Tổ chức hiệu quả các hoạt động buổi thứ hai cho HS bán trú

12 469 0
Tổ chức hiệu quả các hoạt động buổi thứ hai cho HS bán trú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN TÂN PHÚ TRƯỜNG TIỂU HỌC PHAN CHU TRINH ---------- Người thực hiện : Nguyễn Xuân Tùng Năm học : 2007 - 20 - 1 - TỔ CHỨC HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI THỨ 2 DÀNH CHO HỌC SINH BÁN TRÚ TỔ CHỨC HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI THỨ 2 DÀNH CHO HỌC SINH BÁN TRÚ KINH NGHIỆM CÔNG TÁC QUẢNø LÝù ĐỀ TÀI : TỔ CHỨC HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI THỨ HAI A. ĐẶT VẤN ĐỀ : Việc giáo dục HS luôn hướng đến mục tiêu toàn diện về mọi mặt ĐỨC – TRÍ – THỂ – MỸ và nhất là rèn kỹ năng sống cho trẻ, giúp trẻ có thể tự phục vụ, tự học tập và tự khẳng đònh bản thân trong quá trình học và sinh hoạt tại trường . Muốn đạt được mục tiêu đề ra đối với bậc học nền tảng đòi hỏi sự đổi mới nội dung, đổi mới PP dạy học, đổi mới cách tổ chức các hoạt động làm sao phát huy tối đa hiệu quả các hoạt động GD trong nhà trường ? Làm sao tạo được một môi trường học tập thật nhẹ nhàng ? Làm sao một ngày đến trường là niềm vui cho trẻ ? Sau mỗi bài học trẻ được học một điều mới, vận dụng vào trong thực tế cuộc sống hằng ngày. Đây chính là vấn đề đòi hỏi người cán bộ quản lý luôn chủ động, sáng tạo. Tổ chức hiệu quả các hoạt động của buổi dạy thứ hai trên tinh thần chủ động chương trình . Qua hai năm từ năm 2005 – 2006 và 2006 – 2007 . Trường Phan Chu Trinh được sự chỉ đạo và đònh hướng của PGD, trường đã chủ động đề ra chương trình dạy buổi thứ 2 bằng những hoạt động thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, đáp ứng ứng được yêu cầu GD toàn diện thông qua các hình thức hoạt động đa dạng, nhẹ nhàng, tạo hứng thú cho HS, phát huy năng lực, phát triển năng khiếu, nhằm đáp ứng nhu cầu cho trẻ 1 cách phù hợp, thiết thực và hiệu quả . B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. TÌNH HÌNH THỰC TẾ CỦA ĐƠN VỊ KHI THỰC HIỆN VIỆC XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY BUỔI THỨ HAI : 1. Thuận lợi : - Số lớp bán trú (hai buổi) ít : Có 14 lớp (8 lớp TCTA ; 6 lớp hai buổi). - Cơ sở vật chất khang trang, sân bãi rộng, đáp ứng cho việc tổ chức khá thuận lợi (có Hội trường, các phòng chức năng, thư viện, thiết bò đầy đủ …). - Đội ngũ GV trẻ, nhiệt tình, năng động, có tinh thần trách nhiệm và kinh nghiệm trong giảng dạy. 2. Khó khăn : - Só số HS các lớp bán trú hai buổi còn khá đông (bình quân 47 em/lớp). - Với các phương án, các hoạt động đòi hỏi có nhiều phòng chức năng để đáp ứng cho các hoạt động cùng diễn ra một lúc . - Học phí hai buổi chưa phù hợp với điều kiện hiện nay (30.000đ/1 tháng). Vì hoạt động cần nhiều nhân lực, (GV năng khiếu) . - Nguồn GV năng khiếu còn ít, lương thấp khó hợp đồng . - 2 - - Còn thiếu một số phương tiện phục vụ cho hoạt động (như phòng đàn, phòng vẽ …) II. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY BUỔI THỨ HAI : 1. Mục tiêu đặt ra cần đạt : - Tổ chức các hoạt động phù hợp lứa tuổi – tạo niềm vui cho trẻ khi đến trường tạo môi trường thân thiện . - HS biết tự học, tự chuẩn bò bài – Không cần về nhà phải làm bài, học bài. - Thông qua các hoạt động, HS, phát triển năng lực, tạo sân chơi phù hợp thiết thực. - Giờ học nhẹ nhàng, thoát ly ra khỏi 4 bức tường sau một buổi học chính khoá, đáp ứng nhu cầu cho trẻ khi đến trường, đến lớp “Học mà chơi, chơi mà học”. - Hình thành và rèn kỹ năng sống cho HS, biết tự học, tự phục vụ và vận dụng trong thực tế cuộc sống hằng ngày . Đồng thời phát triển năng khiếu một số bộ môn Nghệ thuật, thể dục thể thao. 2. Các giải pháp : a. Công tác tổ chức : Cần nghiên cứu xây dựng kế hoạch cụ thể, đề ra các phương án phù hợp . * Cơ sở vật chất : - Xây dựng các phòng học, phòng chức năng, sân bãi bàn ghế . - Bố trí đòa điểm hoạt động phù hợp dễ di chuyển, phù hợp cho từng hoạt động . - Trang bò phương tiện, ĐDDH : (phòng máy, phòng chiếu phim, sách, logô, bộ lắp phép, băng đóa, giá vẽ, cờ tướng, cờ vua, cờ ATGT …). - Trang bò phòng đàn, phòng vi tính, … * Tổ chức nhân sự : - Phân công phiên nhiệm rõ ràng, chức năng, nhiệm vụ của từng thành viên .  Ban giám hiệu : • Quản lý về khâu tổ chức – sắp xếp CSVC, phòng ốc, điều hành . • Quản lý về khâu phân bố giờ cho từng hoạt động, phân công nhân sự … • Quản lý về khâu nội dung chương trình cho từng hoạt động . • Thông tin đến Hội Cha mẹ HS và PHHS cùng hỗ trợ và tham gia .  Đội ngũ GV chủ nhiệm và GV năng khiếu (thỉnh giảng). • GVCN : o Hoàn tất chương trình chính khoá buổi sáng . o Thực hiện công tác dạy nâng cao chất lượng học tập, GDHS . - 3 - o Xây dựng nề nếp học tập và sinh hoạt trong buổi thứ 2. o GVCN có thể đăng ký tham gia một số bộ môn hỗ trợ .(Rèn chữ, phụ đạo, bồi dưỡng, dạy môn khéo tay, …) • GV thỉnh giảng : Các bộ môn năng khiếu . o Xây dựng kế hoạch chương trình cho hoạt động . o Tổ chức các hội thi, hội thao, tham gia các đợt hội diễn do Phòng – Sở tổ chức . • Các bộ phận chức năng khác : o Tổng phụ trách : Sinh hoạt tập thể, sinh hoạt Sao nhi đồng, chỉ huy, lớp trưởng giỏi . o Cán bộ thư viện – Thiết bò : (Đọc sách, xem phim…) * Kinh phí hoạt động : - Trả lương cho GV theo thoả thuận giữa GV – CNV với nhà trường . - Trang bò CSVC, phương tiện từ nguồn thu bán trú và CSVC của nhà trường . b. Phân bố lòch hoạt động : * Đối với lớp 2 buổi : - Buổi sáng (học chính khoá) : Khối 1 : Có 22 tiết chính khoá, 3 tiết tự chọn (tin học 2 tiết, AV 1 tiết) - Khối 2, 3 : Có 23 tiết chính khoá và 2 tiết tự chọn (Anh văn). - Buổi chiều : thực hiện theo các hoạt động (tự học, năng khiếu như môn nghệ thuật, TDTT, kiến thức thường thức, khéo tay hay làm …) * Đối với lớp TCTA : - Buổi sáng dạy chính khoá xen một số tiết Anh văn (AV 3  4 tiết/1tuần). - Buổi chiều : Xen một số tiết Anh văn (4  5 tiết/1tuần), 4,5 tiết tự học/1tuần, số tiết còn lại là các hoạt động (năng khiếu, khéo tay, xem phim…) * Lòch theo dõi các hoạt động : - Do chưa có điều kiện đầy đủ về phòng ốc, đội ngũ GV năng khiếu nên tạm thời có thể sắp xếp theo nhóm cứ 2 lớp thành 1 nhóm, 1 nhóm sẽ tách ra cùng lúc sẽ tham gia các hoạt động trong thời lượng 70 phút. - Khi điều kiện CSVC đảm bảo yêu cầu cho hoạt động, GV năng khiếu đầy đủ . Nhà trường đònh hướng sẽ để cho HS tự chọn hoạt động theo ý thích riêng . Trong thời lượng 70 phút các em có thể đến bất cứ phòng hoạt động nào mà em thích, muốn tham gia . - Trong 2 năm qua trường đã tổ chức các hoạt động theo lòch sắp xếp như sau cho các lớp bán trú (2 buổi) và các lớp TCTA (lòch các hoạt động sẽ thay đổi thường xuyên, tuỳ theo các hoạt động trong một giai đoạn nhất đònh : - 4 - Vd :  Cờ tướng - đổi sau thời gian thay cờ vua – cờ ATGT .  Thể dục vận động thay, bóng ném, bóng rổ .  Xem phim – thay đọc sách.  Khéo tay – thay hoạt động bằng thường thức hằng ngày . - Thời lượng cho mỗi hoạt động tuỳ theo từng buổi, từng hoạt động (có khi 30, 40, hoặc 50 phút…) . LỊCH THEO DÕI HOẠT ĐỘNG • Lớp hai buổi : (2005 – 2006) : Khối lớp Thời gian HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 1/3 +1/4 (95HS) HĐ 1 HĐ 2 Tự học Múa (45HS) Hát (50HS) Tự học Xem phim (60HS) Đọc sách (35HS) Tự học Vẽ (40HS) Thủ công (30HS) Lắp ghép logô (25HS) Tự học TD vận động (45HS) Cờ vua – cờ tướng (30HS) Bóng ném (20HS) Tự học Phụ đạo (20HS) Bồi dưỡng (40HS) Rèn chữ (35HS) 2 2/3+2/4 (96HS) HĐ 1 HĐ 2 Tự học TDvận động (46HS) Cờ vua – cờ tướng (25HS) Bóng ném (25HS) Tự học Rèn chữ (36HS) Bồi dưỡng (40HS) Phụ đạo (20HS) Tự học Múa (46HS) Hát (50HS) Tự học Vẽ (40HS) Thủ công (30HS) Lắp ghép logo (25HS) Tự học Xem phim (60HS) Đọc sách (36HS) 3 3/3+3/4 (96HS) HĐ 1 HĐ 2 Tự học Vẽ (40HS) Thủ công (30HS) Lắp ghép logo (20HS) Tự học Xem phim (60HS) Đọc sách (36HS) Tự học TD vận động (46HS) Cờ vua (30HS) Tự học Múa (46HS) Hát (50HS) Tự học Phụ đạo (16HS) Bồi dưỡng (40HS) Rèn chữ - 5 - THỜI KHOÁ BIỂU HOẠT ĐỘNG BUỔI 2 - BÁN TRÚ NĂM HỌC 2007 - 2008 LỚP THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 1/3 Tự học Rèn chữ Xem phim Tự học Cờ RLT T Tự học Khé o tay Vẽ Tự học Rèn chữ SHC N Muá Hát Tự học 1/4 Tự học Rèn chữ Xem phim Tự học RLT T Cờ Tự học Vẽ Khé o tay Tự học Rèn chữ SHC N Muá Hát Tự học 2/3 Tự học AV Tự học Tự học Hát Muá Tự học Tin học Xem phim Tự học RLT T Cờ Tự học Vẽ Khéo tay 2/4 Tự học Tin học AV Tự học Muá Hát Tin học Tự học Xem phim Tự học Cờ RLTT Tự học Khéo tay Vẽ 3/3 Tự học Khé o tay Vẽ Tin học Tự học Xem phim Tự học Muá Hát Tự học Tin học Rèn chữ Tự học Cờ RLTT 3/4 Tự học Vẽ Khé o tay Tự học Tin học Xem phim Tự học Hát Muá Tin học Tự học Rèn chữ Tự học RLT T Cờ THỜI KHOÁ BIỂU HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG ANH NĂM HỌC 2007 - 2008 LỚP THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 1/1 Đạo đức Thủ công Tự học RLT T Tự học Tin học Tự học AV AV Khé o tay Tự học Xem phi m Tin học SHC N Vẽ 1/2 Khéo Tay Đạo đức Tự học Thủ công Tự học RLT T Tự học AV AV Tự học SHC N Xem phi m Vẽ Tin học Tự học 2/1 Vẽ RLT T Tự học Tự học AV AV Mua ù Tự học Tin học Hát Thể dục Thủ công SHC N AV AV 2/2 Tự học AV AV Muá RLT T Vẽ Hát Tự học Thủ công Tự học AV AV Tự học SHC N Tin học 3/1 Tự học AV AV Tự học AV AV Tự học Thủ côn g Vẽ Tự học Hát Tin học Muá Tự học SHCN 3/2 Muá Tự học Tin học Hát Tự học Thủ công Tự học Vẽ SHC N Tự học AV AV Tự học AV AV 4/1 RLT T AV AV Tự học Vẽ Nhạc Thể dục AV AV Đòa Tự học Hát AV AV SHCN - 6 - 4/2 Mỹ thuật Tự học RLT T Thể dục AV AV Tự học Đòa lý Nhạc Khoa AV AV SHC N Vẽ Hát C. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI THỨ 2 : - Có nhiều hoạt động khác nhau, có những hoạt động sẽ xuyên suốt trong năm học, có những hoạt động chỉ được thiết kế trong một giai đoạn và thay thế để tạo hứng thú cho HS được tham gia một cách tích cực hơn, hiệu quả hơn, đáp ứng nhu cầu của HS . - Khi xây dựng chương trình hoạt động cần chú ý đến điệu kiện về CSVC ,phương tiện ,nhất là chú ý đến yếu tố tâm lý , lứa tuổi,từng cấp lớp sao cho phù hợp và đáp ứng nhu cầu sở thích của HS.Có thế mới tạo hứng thú ,sự ham thích. * Các hoạt động : - Hoạt động học tập : tự học, bồi dưỡng nâng cao chất lượng, củng cố kiến thức (phụ đạo) . Xây dựng thói quen tự học (tuỳ theo năng lực của HS). - Hoạt động phát triển kỹ năng sống : Tổ chức HS sắp xếp góc học tập – Cách bao bìa dán nhãn sách vở, gấp quần áo, gấp khăn, xếp bàn ăn, rửa chén bát, gói quà, cắm hoa, … Sinh hoạt tập thể – kỹ năng chỉ huy, làm truyện tranh … - Hoạt động phát triển thể lực : Rèn luyện thân thể : Trò chơi vận động – Trò chơi dân gian, bóng bàn, bóng chuyền . Cờ tướng, cờ vua, cờ ATGT, logo. - Hoạt động phát triển năng khiếu, thẩm mỹ : Vẽ, nặn, nhạc, múa, xem phim, đọc sách, rèn chữ , cách làm thiệp, bưu thiếp … * Cách thực hiện : - Thông tin đến PHHS đầu năm về việc tổ chức các hoạt động buổi thứ 2. Gửi phiếu tham khảo lấy ý kiến PHHS và HS chọn hoạt động tự chọn trong phạm vi hẹp, có sự sắp xếp hoạt động do BGH quy đònh .  Chia thành các nhóm hoạt động : o Nhóm 1 : Tự học (theo hướng dẫn của GVCN) + Tin học + Anh Văn o Nhóm 2 : Bồi dưỡng + Phụ đạo – Rèn chữ (Tại lớp). o Nhóm 3 : Đọc sách – xem phim (Thư viện + Hội trường). o Nhóm 4 : Thể dục : Trò chơi vận động + cờ vua (sân bãi) Trò chơi dân gian + cờ tướng hoặc cờ ATGT. o Nhóm 5 : Khéo tay hay làm + Vẽ (mỹ thuật). Thủ công + nặn + rèn kỹ năng sống + lắp ghép mô hình (hội trường, sân bãi). - 7 - o Nhóm 6 : Múa + Hát (lớp + sân bãi) * Đối với hoạt động tự học : - Thường tổ chức ở tiết thứ nhất buổi chiều lúc (14g  14g35’). - GVCN chòu trách nhiệm tổ chức các hoạt động bằng nhiều hình thức, tập trung cho việc rèn kỹ năng học, biết tự học, tự chuẩn bò bài cho ngày hôm sau, giúp một số HS hoàn thành xong những nội dung còn dở dang buổi sáng - GV có thể dạy theo cá thể hoá ( theo từng nhóm đối tượng). - Tổ chức học bằng các trò chơi … *Đối với việc tổ chức các hoạt động năng khiếu: - Diễn ra cùng thời điểm ø tiết 2 và 3 (lúc 15g  16g20’). - GVCN có thể tham gia dạy 1 hoạt động, hoặc có thể tham gia dạy nhiều hoạt động . +Rèn kỹ năng sống : (GVCN + bảo mẫu)  Dạy cho HS cách sắp xếp đồ dùng học tập, gấp khăn ăn, xếp mâm ăn, xếp quần áo, rửa chén …(K1, K2, K3, K4).  Cách bao bìa, dán nhãn sách vở (K2, K3, K4).  Cách gói quà – viết lời chúc - làm bưu thiếp (khối 2, 3, 4)  Dạy cắm hoa, trang trí phòng học (lớp 3, lớp 4). +Vẽ : học tại lớp – học ngoài trời và trong sân trường … Tổ chức các hội thi – triển lãm tranh . + Múa + hát :  Hát : HS học bài hát - xướng âm ở cấp độ 2 .  Múa : Múa sân trường, múa tập thể .  Tổ chức các hội thi đơn ca, múa, văn nghệ, tham gia các hoạt động hội thi cấp trường, cấp Quận, cấp TP, Nhi đồng vui khoẻ . * Đònh hướng trong thời gian tới : nếu có đầy đủ điều kiện về phòng ốc, đội ngũ GV năng khiếu sẽ tổ chức một cách linh hơn hơn . - HS tự chọn theo sở thích trong cùng thời gian các em sẽ tham gia 3  4 hoạt động, không bắt buộc theo độ tuổi, khối lớp . Số lượng HS tuỳ thuộc vào từng hoạt động . - Cùng một thời gian, các hoạt động sẽ diễn ra – HS có thể tham gia nhiều hoạt động . Ví dụ :  Phòng nghệ thuật : gồm các bộ môn Múa, đóng kòch ,hoạt cảnh, dạy làm MC, vẽ tranh màu, nặn, tượng, TDNĐ, câu lạc bộ viết văn, làm thơ, chụp hình, đàn, kèn …  TDTT : Cầu lông – bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, nhào lộn, bóng bàn … Võ dân tộc, trò chơi dân gian (ô quan, cà kheo, ném goòng …)  Khéo tay hay làm : làm hoa giấy – cắm hoa – thiết kế trang phục giấy … vẽ hoa trên vải, trên áo, … - 8 - Nâng dần thành lập các câu lạc bộ , đội nhóm, hoạt động trở nên chuyên nghiệp hơn có thể xây dựng mũi nhọn tham giá các phong trào hội diễn, hội thao . - Chương trình cho các hoạt động bộ môn sẽ quay vòng, lặp đi lặp lại để nhiều HS được tham gia. Chương trình được thông báo thiết kế theo từng tuần, từng tháng để HS có thể chủ động chọn lựa. - Nội dung các hoạt động cần xây dựng ngắn hạn,một hoạt động có thể dạy trong khoảng 2 – 3 tiết. 3. Kết quả – Đánh giá chung : - Sau hai năm học thực hiện việc tổ chức hoạt động buổi thứ hai nhà trường đã có kinh nghiệm hơn trong việc xây dựng và tổ chức các hoạt động . - Số lượng các hoạt động và xây dựng chương trình nội dung hoạt động phong phú, đa dạng hơn. - HS tham gia tích cực, tự tin, nhẹ nhàng thoải mái, vui thích . - Nhà trường có được một số đội nhóm, có thể tham gia các phong trào, hội thi do các cấp tổ chức. - PHHS ủng hộ và đồng tình cho các hoạt động, PHHS cùng tham gia một số hoạt động của nhà trường . - Tổ chức được các hoạt động ngoại khoá thành công và thiết thực nhờ trong quá trình các em được học tập – được tham gia các hoạt động buổi thứ hai . - HS được chủ động tham gia theo sở thích phát huy được khả năng và phát triển năng khiếu cho HS khá tốt, có hiệu quả . - GV tích cực hơn, luôn năng động, sáng tạo trong quá trình dạy và tổ chức hoạt động cho HS . * Trong năm học qua nhà trường tổ chức các hoạt động ,tạo sân chơi cho HS như : - Ngày hội dành cho HS lớp TCTA. - Hội trại tuổi thơ. - Hội thi Búp măng xinh – Hội thi đơn ca “Sơn ca Phan Chu Trinh” - Hội thi kể chuyện sách – Dân ta học sử ta – Kể chuyện Bác Hồ . - Hội thi làm thiệp, làm mai – đào . Tất cả các hội thi được tổ chức nhằm kiểm tra, đánh giá được việc học tập và rèn luyện của HS trong quá trình tham gia hoạt động buổi 2 một cách tích cực và hiệu quả . Hoạt động buổi 2 được báo cáo tham luận trong hội nghò sơ kết HKI năm học 2005 – 2006. 4. Bài học kinh nghiệm : - Trong công tác quản lý người lãnh đạo phải luôn sáng tạo, tìm tòi các giải pháp đề ra kế hoạch, thiết kế các hoạt động sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vò, theo nhu cầu của HS. Luôn chú ý đến tính GD, tính hiệu quả và thiết thực . - 9 - - Xây dựng đội ngũ GV năng động, nhiệt tình, có tâm huyết, hết lòng vì HS thân yêu, cùng trao đổi kinh nghiệm – Rút bài học để năm sau hoàn thiện và hiệu quả hơn năm trước . - Xây dựng cải tạo cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động một cách hiệu quả (phòng ốc, thoáng mát, phương tiện đồ dùng dạy học, trang thiết bò cho hoạt động đầy đủ .) - CBQL phải chủ động trong việc xây dựng chương trình, phân bố thời gian, sắp xếp chọn lựa nhân sự, thời khoá biểu hợp lý và tiết kiệm sức người – sức cuả. Và luôn kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm cho từng hoạt động, để có giải pháp kòp thời và hiệu quả . - Xây dựng các hình thức, PP dạy học phù hợp, tổ chức các hoạt động phát huy tối đa tính tích cực cuả HS, làm sao đáp ứng nhu cầu , năng lực cuả trẻ, chú trọng đến đối tượng HS, xem các em tham gia như thế nào? Kết quả cuả từng hoạt động đã tác động đến các em ra sao ? Làm sao giờ học nhẹ nhàng, một ngày đến trường là một niềm vui .Điều quan trọng các hoạt động phải thiết thực ,HS vận dụng vào trong thực tế, trong đời sống hằng ngày. III. KẾT LUẬN : Nhà trường là nơi dành cho các em được học tập, được vui chơi, các em được hưởng tất cả những quyền lợi ở nơi đây, được trau dồi rèn luyện kỹ năng sống, được giáo dục một cách toàn diện . Nhất là ở bậc tiểu học các em cần được trang bò những cơ sở ban đầu về kiến thức – về đạo đức – rèn luyện nâng cao những phẩm chất, được thể hiện những khả năng, năng khiếu phát triển, được bộc lộ và thông qua các hoạt động, chỉ có hoạt động mới giúp trẻ hình thành nhân cách - Nhà trường là nơi ươm mầm, mảnh đất tương lai cho trẻ được mở mang trí khôn, học làm người . Người thực hiện Nguyễn Xuân Tùng - 10 - . 20 - 1 - TỔ CHỨC HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI THỨ 2 DÀNH CHO HỌC SINH BÁN TRÚ TỔ CHỨC HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI THỨ 2 DÀNH CHO HỌC SINH BÁN TRÚ KINH. đã tổ chức các hoạt động theo lòch sắp xếp như sau cho các lớp bán trú (2 buổi) và các lớp TCTA (lòch các hoạt động sẽ thay đổi thường xuyên, tuỳ theo các

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan