Sáng kiến kinh nghiệm Ren luyen ky nang tu danh gia san pham my thuat dan mach

20 344 2
Sáng kiến kinh nghiệm Ren luyen ky nang tu danh gia san pham my thuat dan mach

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rèn luyện kỹ tự đánh giá sản phẩm thực hành học sinh lớp UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG TIỂU HỌC QUÁN TOAN -*** - Sáng kiến kinh nghiệm: “RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM MỸ THUẬT THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH LỚP 1” Tác giả: Hoàng Sĩ Nguyên Chức vụ:Giáo viên Đơn vị: Trường Tiểu học Quán Toan Hồng Bàng, Tháng 11/2016 Giáo viên: Hoàng Sĩ Nguyên Giảng dạy: Mỹ thuật CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN N ă m 2016 Kính gửi: Hội đồng khoa học cơng nghệ Quận Hồng Bàng Họ tên : Hồng Sĩ Nguyên Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Quán Toan Tên sáng kiến: “RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM MỸ THUẬT THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH LỚP 1” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Thời gian, địa điểm áp dụng sáng kiến: Học kỳ I Năm học 2016-2017 Địa điểm: Trường Tiểu học Quán Toan quận Hồng Bàng Hồng Bàng, ngày 07 tháng 11 năm 2016 Người viết đơn Hoàng Sĩ Nguyên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN CAM KẾT I TÁC GIẢ: Họ tên: HOÀNG SĨ NGUYÊN Ngày, tháng, năm sinh: 09-11-1980 Đơn vị: Trường tiểu học Quán Toan – Hồng Bàng – TP Hải Phòng Điện thoại: 031.3282062 Di động: 098 918 8649 E-mail: hoangsinguyen@moet.edu.vn II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Đề tài: “RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM MỸ THUẬT THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH LỚP 1” III CAM KẾT Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm sản phẩm cá nhân tơi Nếu có xảy tranh chấp quyền sở hữu phần hay toàn sáng kiến kinh nghiệm, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Sở GD&ĐT tính trung thực Cam kết Quán Toan, ngày tháng năm 2016 Người cam kết (Ký, ghi rõ họ tên) Hoàng Sĩ Nguyên Rèn luyện kỹ tự đánh giá sản phẩm thực hành học sinh lớp DANH SÁCH CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ VIẾT TT Tên SKKN Ứng dụng CNTT giảng dạy phân môn thường thức mĩ thuật tiểu học Thuộc thể loại Năm viết Xếp loại Mĩ thuật 2008 A Mĩ thuật 2009 B CNTT 2010 A Mĩ thuật 2011 B CNTT 2012 B Mĩ thuật 2013 B Mĩ thuật 2014 A Hiệu việc tổ chức hoạt động thực hành theo nhóm phân mơn tập nặn tạo dáng mĩ thuật tiểu học Góc mĩ thuật Sử dụng đồ dùng dạy học giảng dạy mĩ thuật Góc Khoa học Hiệu dạy học mĩ thuật trường tiểu học theo dự án Đan Mạch “Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy mỹ thuật với phân môn vẽ tranh lớp trường Tiểu học Quán Toan – Quận Hồng Bàng” MỤC LỤC Giáo viên: Hoàng Sĩ Nguyên Giảng dạy: Mỹ thuật Rèn luyện kỹ tự đánh giá sản phẩm thực hành học sinh lớp NỘI DUNG Giáo viên: Hoàng Sĩ Nguyên TRANG Giảng dạy: Mỹ thuật Rèn luyện kỹ tự đánh giá sản phẩm thực hành học sinh lớp I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Kết cần đạt Đối tượng, phạm vi, kế hoạch nghiên cứu 4.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.2 Kế hoạch nghiên cứu II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng 10 Mô tả giải pháp: 11 3.1 Tự đánh giá môn mỹ thuật: 11 3.2 Về học sinh: 12 3.3 Về giáo viên: 13 3.4 Một số biện pháp: 13 Kết thực nghiệm: 14 KẾT LUẬN 16 Kết luận 16 Khuyến nghị 16 III I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Giáo viên: Hoàng Sĩ Nguyên Giảng dạy: Mỹ thuật Rèn luyện kỹ tự đánh giá sản phẩm thực hành học sinh lớp Ngày việc dạy học Tiểu học nói chung cần truyền tải nội dung học đến với học sinh cách nhẹ nhàng, dễ hiểu, dễ tiếp thu áp dụng rộng rãi Đối với mơn mĩ thuật ngồi việc truyền tải nội dung học em tự nhận xét đánh giá Nên việc tạo cho học sinh biết cách tự nhận xét đánh giá làm thực hành vô quan trọng Các em thu nhận kiến thức lí thuyết kỹ từ giáo viên, để em tự xây dựng nên tập thực hành theo ý riêng em sau hồn tập Qua thực hành em lại nhận thêm nhiều điều bổ ích cho sống xung quanh đẹp, em tự làm đẹp cho từ góc học tập, sách vở, vật dụng nhà v.v… Để học sinh nhận biết điều em phải nhận xét tập cho nhau, đánh giá tập Như em cảm nhận hết vẻ đẹp nhận biết hết điều học từ giáo viên Đối với học sinh lớp việc chuyển đổi từ hình thức chơi mầm non sang việc học tiểu học khiến em gặp khó khăn bỡ ngỡ với môn học Với môn mỹ thuật việc tiếp thu kiến thức thực hành tạo nên sản phẩm mỹ thuật dửng bước đầu cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu giúp học sinh bước đầu hình thành kỹ tiếp thu ngôn ngữ mỹ thuật Hiện trường tiểu học Quán Toan dạy mỹ thuật theo phương pháp Đan Mạch tất khối lớp Với phương pháp học sinh tiếp thu kiến thức mỹ thuật thông qua việc trải nghiệm tạo nên sản phẩm mang tính mỹ thuật Thơng qua sản phẩm em tạo nên em tự tiếp thu kiến thức mỹ thuật theo yêu cầu chủ đề Làm để học sinh nhận xét đánh giá tập thực hành qua tiết dạy cách tự nhiên phải xuất phát từ ý kiến em Có học sinh cảm thụ hết vẻ đẹp vẽ bạn lớp, để em rút kinh nghiệm cho thân thông qua việc nhận xét đánh giá học Việc tự đánh giá, nhận xét sản phẩm bạn vơ quan trọng giúp học sinh tự kiểm tra kiến thức thơng qua sản phẩm học sinh tích lũy kinh nghiệm, kiến thức cho thân Quan việc nhận xét, đánh giá học sinh trở lên tự tin phát triển khả ngơn ngữ Giáo viên: Hồng Sĩ Nguyên Giảng dạy: Mỹ thuật Rèn luyện kỹ tự đánh giá sản phẩm thực hành học sinh lớp nói lên cảm nhận cá nhân sản phẩm mỹ thuật bạn Qua thực tế giảng dạy tơi nhận thấy em học sinh lớp chưa tự tin nhận xét, đánh giá làm bạn Kỹ tự đánh giá học sinh yếu, việc nhận xét em chung chung như: Đẹp hay chưa đẹp Học sinh tự đánh giá chưa có hệ thống từ bao quát đến chi tiết chưa vận dụng ngôn ngữ mỹ thuật đánh giá sản phẩm mỹ thuật Do học sinh chưa tiếp thu nhiều kinh nghiệm kiến thức thông qua việc tự đánh giá Mục đích nghiên cứu: Việc để học sinh tự nhận xét đánh giá làm bạn lớp vơ quan trọng Ở không để em nắm vững thêm kiến thức học, mà củng cố kỹ năng, phát huy khiếu Giúp học sinh phát huy khả tự nhận xét đánh giá vẽ theo cảm nhận giúp học sinh phát huy khả tự nhận xét đánh giá vẽ theo cảm nhận vẽ Các em tự so sánh vẽ với để nhận vẽ tốt với vẽ chưa tốt, bố cục, màu sắc, hình vẽ… Có em cảm thụ hết vẻ đẹp vẽ, nhận thấy lợi ích việc học Mĩ thuật Các em u thích mơn học hơn, từ em biết vận dụng vào thực tiễn để làm đẹp cho thân sống Qua trình nhận xét, tự nêu lên kiến em phát triển thêm khả nói, tăng thêm lịng tự tin trước đám đơng Từ em khơng cịn rụt rè phải nói lên ý kiến trước người Và qua mong muốn học sinh nhút nhát tự tin phát biểu ý kiến em Với tơi để học sinh có kỹ cần thiết cho việc nhận xét – đánh giá làm cách tốt vơ cần thiết Vì đặt nhiệm vụ cụ thể cho cho học sinh: * Đối với giáo viên: Nắm rõ đặt điểm, tình hình học sinh lớp Nêu câu hỏi mang tính gợi mở, cho học sinh dễ hiểu Các gợi ý phải rõ ràng, xác với nội dung làm mà học sinh vẽ Trình bày vẽ lên bảng cách khoa học cho học sinh thấy tất tập chọn để nhận xét Tạo trò chơi vui tươi, hấp dẫn * Giáo viên: Hoàng Sĩ Nguyên Giảng dạy: Mỹ thuật Rèn luyện kỹ tự đánh giá sản phẩm thực hành học sinh lớp Đối với học sinh: Phối hợp với giáo viên nhận xét tập Đưa ý kiến nhận xét riêng Tự lại vẽ theo ý riêng Nêu lên ý riêng thích, khơng thích Các em tự đánh giá nhận xét theo tiêu chí, mục tiêu chủ đề Việc giúp học sinh lớp tự đánh giá sản phẩm mỹ thuật cách xác, có hệ thống, vận dụng ngơn ngữ mỹ thuật đánh giá sản phẩm mỹ thuật thông qua việc tự đánh giá giúp học sinh trở lên tự tin diễn đạt cảm xúc thân, tiếp thu nhiều kiến thức kinh nghiệm cho việc vơ cần thiết cấp bách Vì tơi tập trung nghiên cứu tìm tịi giải pháp giúp học sinh lớp rèn luyện kỹ tự đánh giá, nhận xét sản phẩm mỹ thuật Kết cần đạt: Giúp Hs có kiến thức ban đầu để tự đánh giá sản phẩm mỹ thuật thực hành cách xác có hệ thống Qua Hs vận dụng kiến thức mà có để đánh giá nhận xét làm bạn Việc rèn luyện kỹ tự đánh giá, nhận xét giúp học sinh tự tin học sinh có kiến thức bổ sung trình tham gia tự đánh giá đánh giá sản phẩm lớp Phát triển khả tư duy, ngôn ngữ cho học sinh ngôn ngữ đặc trưng môn mỹ thuật Đối tượng, phạm vi, kế hoạch nghiên cứu 4.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu em học sinh lớp Trường tiểu học Quán Toan Các em đối tượng chuyển từ cấp mầm non lên bước đầu tiếp xúc với phương pháp học nên cịn nhiều bỡ ngỡ Việc tạo móng kiến thức, kỹ năng, khả tư duy, rèn luyện kỹ đánh giá vô cần thiết Những yếu tố giúp em tự tin có kiến thức vững để lên lớp Tôi chọn em học sinh lớp 1A1 làm đối tượng nghiên cứu vì: Giáo viên: Hồng Sĩ Nguyên Giảng dạy: Mỹ thuật Rèn luyện kỹ tự đánh giá sản phẩm thực hành học sinh lớp *Thuận lợi: Các em học sinh có học lực đồng đều, u thích mơn mỹ thuật * Khó khăn: Các em học sinh lớp cịn rụt rè, nhút nhát chưa tự tin Kiến thức mỹ thuật, ngôn ngữ mỹ thuật em cịn yếu 4.2 Kế hoạch nghiên cứu Với tơi để học sinh có kỹ cần thiết cho việc tự nhận xét – đánh giá làm cách tốt vơ cần thiết Vì đặt nhiệm vụ cụ thể cho cho học sinh: * Đối với giáo viên: Nắm rõ đặt điểm, tình hình học sinh lớp Nêu câu hỏi mang tính gợi mở, cho học sinh dễ hiểu Các gợi ý phải rõ ràng, xác với nội dung làm mà học sinh vẽ Trình bày vẽ lên bảng cách khoa học cho học sinh thấy tất tập chọn để nhận xét Tạo trò chơi vui tươi, hấp dẫn * Đối với học sinh: Phối hợp với giáo viên nhận xét tập Đưa ý kiến nhận xét riêng Tự lại vẽ theo ý riêng Nêu lên ý riêng thích, khơng thích Các em tự đánh giá nhận xét theo tiêu chí, mục tiêu chủ đề Giáo viên: Hồng Sĩ Nguyên Giảng dạy: Mỹ thuật Rèn luyện kỹ tự đánh giá sản phẩm thực hành học sinh lớp II NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Trên giới Khoa học ngày khoảng 10 vạn năm trước người đại đời biết nghĩ thiên nhiên, người khác thân Một biết nghĩ thân tức phần họ có khả tự đánh giá Tự đánh giá hình thành dựa sở lí thuyết kinh nghiệm học tập Lewin nêu ra, sau Kolb(1984) Schon(1984) phát triển Theo AAIA, tổ chức vùng Đông Bắc nước Anh chuyên nghiên cứu thành tựu cải tiến việc đánh giá, đặc biệt quan tâm nghiên cứu vấn đề tự đánh giá học sinh học tập Thành tựu bật họ xây dựng bước giúp học sinh tiểu học tự đánh giá kết học tập, tìm cách khuyến khích giúp giáo viên điều khiển, định hướng trình học tập theo hướng phát huy lực học sinh Qua nghiên cứu, họ khẳng định ý tưởng kết có áp dụng học sinh lớp lớn Ở Úc vấn đề tự đánh giá quan tâm nghiên cứu trở thành nề nếp, thói quen trình học tập học sinh phổ thơng (dẫn theo [24, tr 4]) Ở Canada, tự đánh giá trọng nghiên cứu lí thuyết thực hành Về mặt lí thuyết, qua nghiên cứu tác giả Baron (1990), Shavelson (1992), Bellanca & Berman (1994), Garcia & Pearson (1994), Wiggins(1993), Hargreaves & Fullan (1998), cho thấy vai trò giáo viên thay đổi, đánh giá phải có thay đổi, trọng đến tự đánh giá Rolheiser (1996) đưa mơ hình lý thuyết tự đánh giá Tác giả cho tự đánh giá đóng vai trị quan trọng chu kì học tập học Theo mơ hình đó, người học tự đánh giá hiệu việc học, họ biết mức độ đạt mục tiêu học tập thân Do đó, tự đánh giá khuyến khích học sinh đặt mục tiêu cao nỗ lực để đạt mục tiêu học tập Thành tích có nhờ kết hợp mục tiêu nỗ lực Trên sở thành tích HS tự đánh giá (tự suy xét, tự phản ứng, tự điều chỉnh) họ tự tin học tập Do đó, dạy cho người học làm tốt việc tự đánh giá họ học tốt chu kì học tập sau Giáo viên: Hoàng Sĩ Nguyên Giảng dạy: Mỹ thuật Rèn luyện kỹ tự đánh giá sản phẩm thực hành học sinh lớp Thực trạng: Đối với học sinh lớp việc chuyển đổi từ hình thức chơi mầm non sang việc học tiểu học khiến em gặp khó khăn bỡ ngỡ với môn học Với môn mỹ thuật việc tiếp thu kiến thức thực hành tạo nên sản phẩm mỹ thuật dửng bước đầu cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu giúp học sinh bước đầu hình thành kỹ tiếp thu ngôn ngữ mỹ thuật Hiện trường tiểu học Quán Toan dạy mỹ thuật theo phương pháp Đan Mạch tất khối lớp Với phương pháp học sinh tiếp thu kiến thức mỹ thuật thông qua việc trải nghiệm tạo nên sản phẩm mang tính mỹ thuật Thơng qua sản phẩm em tạo nên em tự tiếp thu kiến thức mỹ thuật theo yêu cầu chủ đề Việc tự đánh giá, nhận xét sản phẩm bạn vơ quan trọng giúp học sinh tự kiểm tra kiến thức thơng qua sản phẩm học sinh tích lũy kinh nghiệm, kiến thức cho thân Quan việc nhận xét, đánh giá học sinh trở lên tự tin phát triển khả ngơn ngữ nói lên cảm nhận cá nhân sản phẩm mỹ thuật bạn Qua thực tế giảng dạy nhận thấy em học sinh lớp chưa tự tin nhận xét, đánh giá làm bạn Kỹ tự đánh giá học sinh yếu, việc nhận xét em chung chung như: Đẹp hay chưa đẹp Học sinh tự đánh giá chưa có hệ thống từ bao quát đến chi tiết chưa vận dụng ngôn ngữ mỹ thuật đánh giá sản phẩm mỹ thuật Do học sinh chưa tiếp thu nhiều kinh nghiệm kiến thức thông qua việc tự đánh giá Việc giúp học sinh lớp tự đánh giá sản phẩm mỹ thuật cách xác, có hệ thống, vận dụng ngôn ngữ mỹ thuật đánh giá sản phẩm mỹ thuật thông qua việc tự đánh giá giúp học sinh trở lên tự tin diễn đạt cảm xúc thân, tiếp thu nhiều kiến thức kinh nghiệm cho việc vơ cần thiết cấp bách Vì tơi tập trung nghiên cứu tìm tịi giải pháp giúp học sinh lớp rèn luyện kỹ tự đánh giá, nhận xét sản phẩm mỹ thuật Sau số giải pháp vận dụng thành công giúp em học sinh lớp có kỹ tự đánh giá sản phẩm mỹ thuật em tạo Giáo viên: Hoàng Sĩ Nguyên 10 Giảng dạy: Mỹ thuật Rèn luyện kỹ tự đánh giá sản phẩm thực hành học sinh lớp Mô tả giải pháp: 3.1: Tự đánh giá môn mỹ thuật: Đối với mơn mĩ thuật ngồi việc truyền tải nội dung học em tự nhận xét đánh giá Nên việc tạo cho học sinh biết cách tự nhận xét đánh giá làm thực hành vô quan trọng Các em thu nhận kiến thức lí thuyết kỹ từ giáo viên, để em tự xây dựng nên tập thực hành theo ý riêng em sau hồn thành tập Qua thực hành em lại nhận thêm nhiều điều bổ ích cho sống xung quanh đẹp, em tự làm đẹp cho từ góc học tập, sách vở, vật dụng nhà v.v… Để học sinh nhận biết điều em phải nhận xét tập cho nhau, đánh giá tập Như em cảm nhận hết vẻ đẹp nhận biết hết điều học từ giáo viên Việc nhận xét, đánh giá sản phẩm mỹ thuật hoàn thiện thường tiết cuối kết thúc hoạt động Do việc đánh giá thường mang tính tổng qt tổng hợp tồn kiến thức hoạt động kiến thức tồn chủ đề việc tự đánh giá phải mang tính tổng qt tồn kiến thức hoạt động chủ đề Mơn Mĩ thuật tiểu học không nhằm đào tạo học sinh trở thành hoạ sĩ mà thông qua kiến thức mĩ thuật nhằm giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Giáo dục thẩm mĩ giáo dục cho học sinh biết cách vận dụng đẹp vào học tập sống, nhằm khơi dậy khiếu thẩm mĩ vốn có tuổi thơ Vì học sinh yếu phần thể thực hành khả tự đánh giá nhận xét đường nét, hình khối, màu sắc tốt, vận dụng tốt khả ngôn ngữ mỹ thuật tự tin diễn đạt học sinh nắm bắt tốt kiến thức mỹ thuật chủ đề học học Qua việc tự đánh giá sản phẩm bạn hồn thiện giúp học sinh thêm tự tin biết cách đánh giá nhận xét nội dung, ý nghĩa, hình ảnh, đường nét, hình khối, bố cục màu sắc sản phẩm Biết cách đánh giá sản phẩm cách hệ thống Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016 Bộ giáo dục Đào tạo Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có nói mục đích việc đánh giá Giáo viên: Hoàng Sĩ Nguyên 11 Giảng dạy: Mỹ thuật Rèn luyện kỹ tự đánh giá sản phẩm thực hành học sinh lớp giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học; tự điều chỉnh cách học; giao tiếp; hợp tác; có hứng thú với học tập rèn luyện để tiến 3.2: Về học sinh: Học sinh lớp em nhỏ làm quen với môi trường học tập nên nhiều em rụt rè, chưa tự tin thể trước đám đông Hiểu biết môn học em hạn chế Việc đánh giá nhận xét sản phẩm em lúng túng, đánh giá chung chung đẹp chưa đẹp mà chưa biết giải thích sản phẩm đẹp hay chưa đẹp Kỹ giao tiếp, ngôn ngữ em học sinh lớp cịn chưa phong phú Các em chưa nắm ngôn ngữ mỹ thuật (đường nét, hình khối, màu sắc) đánh giá, nhận xét sản phẩm mỹ thuật Nghiên cứu nội dung tiến hành khảo sát lớp 1A1 với Chủ đề 1: Cuộc dạo chơi đường nét Học sinh tự đánh giá nhận xét sản phẩm hoàn thiện chủ đề Cuộc dạo chơi đường nét bạn - Học sinh giới thiệu sản phẩm mình, đánh giá nhận xét làm bạn tiết chủ đề với thời lượng 35 phút - Sản phẩm em hoàn thành tiết Ở tiết sản phẩm em treo lên bảng để giúp học sinh có nhìn tổng quan yêu cầu cần đạt chủ đề so sánh sản phẩm với qua học sinh biết chọn sản phẩm tốt hoàn thiện *Kết khảo sát thu sau: Tổng số Hs Hs tự tin giới thiệu đánh giá vẽ 36 em 12 em = 33,3% Hs biết đánh giá nhận xét nội dung, hình ảnh, đường nét, màu sắc vẽ em = 16,6% Hs nhận yếu tố đạt chưa đạt vẽ 18 em = 50% Như số học sinh chưa tự tin chiếm tỷ lệ cao 24 em (66,6%) Số học sinh chưa biết đánh giá tổng thể sản phẩm 30 em (83,3%) số học sinh chưa nhận yếu tố đạt chưa đạt sản phẩm 18 em (50%) Qua khảo sát dễ dàng nhận thấy kỹ đánh giá sản phẩm mỹ thuật học sinh yếu, nhiều học sinh chưa tự tin đứng trước đám đông khả Giáo viên: Hoàng Sĩ Nguyên 12 Giảng dạy: Mỹ thuật Rèn luyện kỹ tự đánh giá sản phẩm thực hành học sinh lớp giao tiếp ngơn ngữ mỹ thuật (đường nét, hình khối, màu sắc) em hạn chế 3.3: Về giáo viên: - Nhiệt tình giảng dạy, có chun mơn vững vàng có kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy mơn mỹ thuật lớp có kinh nghiệm giảng dạy mỹ thuật theo phương pháp Dự án hỗ trợ Giáo dục Mĩ thuật Tiểu học Vương quốc Đan Mạch tài trợ 3.4: Một số biện pháp: Vận dụng linh hoạt Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016 Bộ giáo dục Đào tạo Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Qua giúp học sinh thêm tự tin hứng thú với môn học Thường xuyên khích lệ học sinh phát biểu khuyến khích học sinh tham gia xây dựng lời khen tràng pháo tay bạn học sinh khác Chú ý tìm điểm dù nhỏ để khen ngợi học sinh qua giúp học sinh thêm tự tin đứng lên trình bày sản phẩm tự tin đánh giá sản phẩm bạn Giáo viên cung cấp kiến thức mỹ thuật giúp học sinh biết cách hoàn thành Chủ đề Qua việc cung cấp kiến thức hướng dẫn học sinh thực hành giáo viên thường xuyên sử dụng ngôn ngữ đặc trưng mỹ thuật như: Đường nét, hình mảng, đậm nhạt, màu sắc, tạo hình, họa tiết… qua giúp học sinh bước thấm nhuần ngôn ngữ mỹ thuật cách tự nhiên Hướng dẫn Hs cách tự đánh giá sản phẩm mỹ thuật Đầu tiên đánh giá bao quát, tổng quan toàn sản phẩm đánh giá đến chi tiết sản phẩm * Với tranh vẽ học sinh tự đánh giá theo hệ thống sau: a- Nội dung: + Nêu nội dung, chủ đề tranh b- Hình ảnh tranh (hình ảnh chính, phụ, linh hoạt, tự nhiên): + Chỉ hình ảnh tranh, hình ảnh hình ảnh phụ + Chỉ xếp hình ảnh hợp lý hay chưa (bố cục tranh) + Chỉ động tác, cử nhân vật, vật … linh hoạt, sinh động? c- Cách xếp hình ảnh (to, nhỏ, xa, gần): Giáo viên: Hoàng Sĩ Nguyên 13 Giảng dạy: Mỹ thuật Rèn luyện kỹ tự đánh giá sản phẩm thực hành học sinh lớp + Nhận biết nêu hình ảnh xếp hợp lý với khổ giấy chưa? To hay nhỏ? + Chỉ tỷ lệ hình ảnh có cân đối khơng, hài hịa hợp lý khơng? + Nhận xét hình xa, hình gần nào? d- Màu sắc: + Nhân xét màu sắc (nổi bật, hài hòa, màu chưa rõ ràng, màu vẽ chưa cẩn thận…) * Với sản phẩm mỹ thuật khác: a- Tên sản phẩm: + Nhân nêu tên sản phẩm? b- Cách thể hiện: + Chỉ cách làm nhận xét cách tạo hình đẹp chưa? c- Chi tiết sản phẩm (tạo hình, trang trí, màu sắc, cách gắn kết): + Nhận xét hình dáng + Nhận xét hình trang trí hợp lý, phù hợp chưa? + Nhận xét màu sắc thể sản phẩm? d- Cách xếp, bố cục: + Nhận xét vị trí, tỷ lệ, xếp hài hòa hợp lý chưa? Kết thực nghiệm: Qua thời gian hướng dẫn học sinh tự đánh giá nhận xét sản phẩm mỹ thuật thực hành học sinh bước tự tin đánh giá sản phẩm cách phong phú trọng tâm Ngôn ngữ mỹ thuật em sử dụng đánh giá nhận xét xác hợp lý Để khảo sát kết sau học sinh rèn luyện kỹ tự đánh giá sản phẩm mỹ thuật thực hành cho em đánh giá sản phẩm chủ đề 4: Những cá đáng yêu *Kết khảo sát thu sau: Tổng số Hs Hs tự tin giới thiệu đánh giá vẽ 36 em 25 em = 33,3% Hs biết đánh giá nhận xét nội dung, hình ảnh, đường nét, màu sắc vẽ 21 em = 16,6% Hs nhận yếu tố đạt chưa đạt vẽ 32 em = 50% * Những hạn chế: - Vẫn số học sinh chưa thực tự tin thể Giáo viên: Hoàng Sĩ Nguyên 14 Giảng dạy: Mỹ thuật Rèn luyện kỹ tự đánh giá sản phẩm thực hành học sinh lớp - Một số học sinh cịn nhầm lẫn sử dụng ngơn ngữ mỹ thuật đánh giá - Một số học sinh đánh giá chung chung chưa vào trọng tâm * Các giải pháp khắc phục hạn chế: - Tích cực khích lệ khen ngợi học sinh giúp em thêm tự tin thấy nhẹ nhàng thoải mái tham gia tự đánh giá đánh giá sản phẩm bạn - Gợi ý hướng dẫn học sinh gặp khó khăn - Rèn luyện kỹ tự đánh giá thường xuyên cho học sinh - Tích cực đánh giá HS theo Thơng tư 22/2016/TT- BGDDT Giáo viên: Hoàng Sĩ Nguyên 15 Giảng dạy: Mỹ thuật Rèn luyện kỹ tự đánh giá sản phẩm thực hành học sinh lớp III KẾT LUẬN Kết luận: Vậy qua thời gian nghiên cứu thực lớp 1A1 với phương pháp thiết thực học sinh phát huy khả tự nhận xét – đánh giá sản phẩm thực hành bạn Các em mạnh dạn hơn, tự tin trình bày ý kiến hơn, học sôi nhiều so với trước Sau thực nghiên cứu lớp 1A1 thực số lớp khác đem lại kết khả quan Hầu hết em thích thú mạnh dạn trình bày ý kiến Thơng qua khả tự đánh giá – nhận xét học sinh nắm kiến thức nội dung học, biết kỹ tạo sản phẩm có nhìn khách quan sản phẩm đánh giá tương đối xác Ngồi học sinh tự tin đứng trước lớp, rèn luyện ngơn ngữ nói ngôn ngữ mỹ thuật cho thân Việc tạo cho học sinh biết cách tự nhận xét đánh giá làm thực hành vô quan trọng Các em thu nhận kiến thức lí thuyết kỹ từ giáo viên, để em tự xây dựng nên tập thực hành theo ý riêng em sau hồn thành tập Qua thực hành em lại nhận thêm nhiều điều bổ ích cho sống xung quanh đẹp, em tự làm đẹp cho từ góc học tập, sách vở, vật dụng nhà v.v… Để học sinh nhận biết điều em phải nhận xét tập cho nhau, đánh giá tập Như em cảm nhận hết vẻ đẹp nhận biết hết điều học từ giáo viên Bên cạnh kết đạt hạn chế; số em chưa dám phát biểu ý kiến, chưa tự tin nhận xét đánh giá sản phẩm Khuyến nghị: - Cần có phịng mơn mỹ thuật để có khơng gian mỹ thuật giúp học sinh thêm hứng thú tự tin, qua khơi ngợi nguồn cảm xúc em - Tổ chức học tập nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực Giáo viên: Hồng Sĩ Ngun 16 Giảng dạy: Mỹ thuật Rèn luyện kỹ tự đánh giá sản phẩm thực hành học sinh lớp CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký tên) ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ( Xác nhận) ………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Quán Toan, ngày .tháng năm 2016 (Ký tên, đóng dấu) Giáo viên: Hồng Sĩ Ngun 17 Hồng Sĩ Nguyên Giảng dạy: Mỹ thuật Rèn luyện kỹ tự đánh giá sản phẩm thực hành học sinh lớp *Kết thẩm định Hội đồng thẩm định Trường Tiểu học Quán Toan: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… *Kết thẩm định Hội đồng thẩm định Phòng GD&ĐT Hồng Bàng: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… *Kết thẩm định Hội đồng thẩm định Sở GD&ĐT Hải Phòng: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Sĩ Nguyên 18 Giảng dạy: Mỹ thuật Rèn luyện kỹ tự đánh giá sản phẩm thực hành học sinh lớp Giáo viên: Hoàng Sĩ Nguyên 19 Giảng dạy: Mỹ thuật ... hoangsinguyen@moet.edu.vn II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Đề tài: “RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM MỸ THUẬT THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH LỚP 1” III CAM KẾT Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm sản phẩm cá... họ tên) Hoàng Sĩ Nguyên Rèn luyện kỹ tự đánh giá sản phẩm thực hành học sinh lớp DANH SÁCH CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ VIẾT TT Tên SKKN Ứng dụng CNTT giảng dạy phân môn thường thức mĩ thuật... GIÁ SẢN PHẨM MỸ THUẬT THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH LỚP 1” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Thời gian, địa điểm áp dụng sáng kiến: Học kỳ I Năm học 2016-2017 Địa điểm: Trường Tiểu học Quán Toan

Ngày đăng: 06/12/2017, 07:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan