đồng và hợp chất

3 347 0
đồng và hợp chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 15.3.2009 Khối : 12 - Nguyễn Thư Sinh (Quy nhơn) Tiết: 57 ĐỒNG HP CHẤT CỦA ĐỒNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: HS biết: - Vò trí, cấu tạo nguyên tử tính chất vật lý của đồng trong bảng tuần hoàn. - Tính chất ứng dụng của một số các hợp chất của đồng. 2. Về kỹ năng: - Viết phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn tính chất hóa học của đồng hợp chất của đồng. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Đàm thoại – diễn giảng. III. CHUẨN BỊ : - Chuẩn bò của giáo viên : + Bảng tuần hoàn hóa học. + Xem sgk một số kiến thức, tài liệu liên quan. - Chuẩn bò của học sinhø : Xem sgk. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY . - Ổn đònh tổ chức : (1’) - Kiểm tra bài cũ : (5’) -Hoàn thành chuỗi pứ : Cr (1) → Cr 2 O 3 (2) → Cr 2 (SO 4 ) 3 (3) → Cr(OH) 3 (4) → Cr 2 O 3 NỘI DUNG THỜI LƯNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG 1: Gv: Xác đònh vò trí của đồng trong bảng HTTH? Gv: Nêu đặc điểm cấu tạo của nguyên tử đồng? Gv: Từ cấu hình electron nguyên tử ⇒ mức oxi hóa có thể có của đồng? HOẠT ĐỘNG 2: Gv: Nêu tính chất vật lý của đồng? Hs: ⇒ Đồng thuộc ô số 29, chu kỳ 4, PNP nhóm IB. Hs: Hay: [Cu]3d 10 4s 1 . Hs: Đồng có số oxi hóa: +1,+2. Hs: Nêu tính chất vật lý của đồng. I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Đồng ở ô số 29, nhóm IB, chu kỳ 4. - Cấu hình electron nguyên tử: 1s 2 2 s 2 2p 6 3 s 2 3 p 6 3d 10 4s 1 . Hay: [Cu]3d 10 4s 1 . * Trong các phản ứng hóa học, đồng dễ nhường electron ở lớp ngoài cùng electron của phân lớp 3d. Cu → Cu + +1e Cu → Cu 2+ +2e Do đó, trong các hợp chất, đồng có số oxi hóa: +1,+2 II – TÍNH CHẤT VẬT LÝ Là kim loại màu đỏ, có khối lượng riêng lớn (D = 8,98 g/cm 3 ), nóng chảy ở 1083 0 C. Đồng tinh khiết HOẠT ĐỘNG 3: Gv: Dựa vào vò trí của đồng trong dãy điện hóa. Nêu tính chất hóa học đặc trưng của đồng? Gv: Viết phương trình minh họa cho các phản ứng giữa đồng các phi kim O, Cl, axit? Gv: Biểu diễn thí nghiệm: Cu + 2H 2 SO 4 → nhận biết SO 2 bằng giấy quỳ ẩm. Học sinh quan sát viết phương trình minh họa cho phản ứng? HOẠT ĐỘNG 4: Gv: Nêu tính chất vật lý của CuO? Gv: Tại sao CuO là oxit bazơ? Viết phương trình phản ứng để chứng minh? Gv: Nêu tính chất vật lý của Cu(OH) 2 ? Gv: Giới thiệu phản ứng nhiệt phân Cu(OH) 2 . Gv: Giới thiệu các dung dòch muối đồng (II) thường gặp. Gv: Nêu những ứng dụng quan trọng của đồng trong đời sống? Hs: Là kim loại kém hoạt động, tính khử yếu. Hs: Viết phương trình minh họa các tính chất của đồng … Hs: Viết phương trình minh họa cho các phản ứng giữa đồng các axit H 2 SO 4 ? Cu + 2H 2 SO 4 (đặc) → CuSO 4 +SO 2 + 2H 2 O Hs: - Là chất rắn, màu đen, không tan trong nước. Hs: - Tan trong dung dòch axit. CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O Hs: - Là chất rắn, màu xanh, không tan trong nước. Hs: Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời. tương đối mềm, dễ kéo dài dát mỏng, dẫn điện nhiệt tốt, chỉ kém bạc hơn hẳn các kim loại khác. III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC Là kim loại kém hoạt động, tính khử yếu. 1. Tác dụng với phi kim 2Cu + O 2  → 0 t 2CuO Cu + Cl 2  → 0 t CuCl 2 2. Tác dụng với axit Cu + 2H 2 6 S + O 4 (đặc)  → 0 t CuSO 4 + 4 S + O 2 + 2H 2 O Cu + 4H 5 N + O 3 (đặc) → Cu(NO 3 ) 2 + 2 4 N + O 2 + 2H 2 O 3Cu+8H 5 N + O 3 (loa·ng) → 3Cu(NO 3 ) 2 +2 2 N + NO+4H 2 O IV – HP CHẤT CỦA ĐỒNG 1. Đồng (II) oxit: - Là chất rắn, màu đen, không tan trong nước. - Là oxit bazơ. CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O - Khi đun nóng, CuO dễ bò H 2 , CO, C khử thành Cu kim loại. CuO + H 2  → 0 t Cu+ H 2 O 2. Đồng (II) hiđroxit: Cu(OH) 2 - Là chất rắn, màu xanh, không tan trong nước. - Là một bazơ. Cu(OH) 2 + 2HCl → CuCl 2 + 2H 2 O - Dễ bò nhiệt phân. Cu(OH) 2  → 0 t CuO + H 2 O 3. Muối đồng (II) - Dung dòch muối đồng có màu xanh. - Thường gặp là muối đồng (II) như: CuCl 2 , CuSO 4 , Cu(NO 3 ) 2 , . - Muối đồng (II) sunfat kết tinh ở dạng ngậm nước CuSO 4 .5H 2 O có màu xanh, dạng khan có màu trắng. CuSO 4 .5H 2 O  → 0 t CuSO 4 + 5H 2 O màu xanh màu trắng 4. Ứng dụng của đồng hợp chất của đồng - Trên 50% sản lượng đồng dùng làm dây dẫn điện trên 30% làm hợp kim. Hợp kim của đồng như đồng thau (Cu-Zn), đồng bạch (Cu-Ni), .Hợp kim của đồng có nhiều ứng dụng trong đời sống trong công nghiệp như dùng để chế tạo các chi tiết máy, chế tạo các thiết bò dùng trong công nghiệp đóng tàu biển. - Hợp chất của đồng cũng có nhiều ứng dụng. Dung dòch CuSO 4 dùng chữa bệnh mốc sương cho cà chua, khoai tây. CuSO 4 khan dùng phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng. CuCO 3 .Cu(OH) 2 dùng pha chế sơn vô cơ màu xanh, màu lục. CỦNG CỐ KIẾN THỨC: - Bài tập 1,2/ trang 158, 159/ SGK. BÀI TẬP VỀ NHÀ: - Bài tập 3,4,5,6/ trang 159/ SGK. V. RÚT KI NH NGHIỆM : . dụng của đồng và hợp chất của đồng - Trên 50% sản lượng đồng dùng làm dây dẫn điện và trên 30% làm hợp kim. Hợp kim của đồng như đồng thau (Cu-Zn), đồng bạch. Tính chất và ứng dụng của một số các hợp chất của đồng. 2. Về kỹ năng: - Viết phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn tính chất hóa học của đồng và

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan