Vẻ đẹp sông hương trong lòng thành phố huế

3 3.6K 17
Vẻ đẹp sông hương trong lòng thành phố huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vẻ đẹp sông Hương trong lòng thành phố Huế Từ đây, như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam – đông bắc, phía đó, nơi cuối con đường, nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non. Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên, sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu. Và như vậy, giống như sông Xen của Pari, sông Đanuýp của Buđapét; sông Hương nằm ngay giữa lòng thành phố yêu quí của mình; Huế trong tổng thể vẫn giữ nguyên dạng một đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông. Đầu và cuối ngõ thành phố, những nhánh sông đào mang nước sông Hương tỏa đi khắp phố thị, với những cây đa, cây cừa cổ thụ tỏa vầng lá u sầm xuống những xóm thuyền xúm xít; từ những nơi ấy, vẫn lập lòe trong đêm sương những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn mô tê xưa cũ mà không một thành phố hiện đại nào còn nhìn thấy được. Những chi lưu ấy, cùng với hai hòn đảo nhỏ trên sông đã làm giảm hẳn lưu tốc của dòng nước, khiến cho sông Hương khi qua thành phố đã trôi đi chậm, thực chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh. Tôi đã đến Lêningrát, có lúc đứng nhìn sông Nêva cuốn trôi những đám băng lô xô, nhấp nháy trăm màu dưới ánh sáng của mặt trời mùa xuân; mỗi phiến băng chờ một con hải âu nghịch ngợm đứng co lên một chân, thích thú với những hành khách tí hon của nó băng băng lướt qua trước cung điện Pêtécbua cũ để ra bể Bantích. Tôi vừa từ trong khói lửa miền Nam đến đây, lâu năm xa Huế, và chính Lêningrát đã đánh thức trong tâm hồn tôi giấc mơ lộng lẫy của tuổi dại; ôi, tôi muốn hóa làm một con chim nhỏ đứng co một chân trên con tàu thủy tinh để đi ra biển. Tôi cuống quýt vỗ tay, nhưng sông Nêva đã chảy nhanh quá, không kịp cho lũ hải âu nói một điều gì với người bạn của chúng ta đang ngẩn ngơ trông theo. Hai nghìn năm trước, có một người Hi Lạp tên là Hêraclít, đã khóc suốt đời vì những dòng sông trôi đi quá nhanh, thế vậy Lúc ấy, tôi nhớ lại con sông Hương của tôi, chợt thấy quí điệu chảy lặng lờ của nó khi ngang qua thành phố. Đấy là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế, có thể cảm nhận được bằng thị giác qua trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào những đêm hội rằm tháng Bảy từ điện Hòn Chén trôi về, qua Huế bỗng ngập ngừng như muốn đi muốn ở, chao nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một nỗi lòng Bài làm: Qua những lăng tẩm xa tịch, xuôi dần về Huế, như đã tìm đúng đường về, sông hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kin Long. Con sông bỗng có hồn, có tâm trạng, con sông mang cái náo nức, rạo rực của một cô gái chuẩn bị gặp người mình yêu. Từ xa, con sông đã thấy điểm hẹn của tình yêu – cầu Tràng Tiền, in ngần trên nền trờ “nhỏ nhắn như vành trăng non”. Phép so sánh thật tuyệt. Trước mắt ra bỗng hiện ra bức tranh phong cảnh với sắc màu tươi tắn mà thanh thoát, nhẹ nhàng. Cuộc tình đẹp, khung cảnh gặp gỡ của lứa đôi cũng thật nên thơ. Ngòi bút của Hoàng Phủ Ngọc Tường thật lãng mạn, tài hoa. Điều đặc biệt, chẳng khác gì những thiếu nữ Huế, trong niềm vui hân hoan của hội ngộ, sông Hương vẫn không đánh mất vẻ dịu dàng, e lệ, tình tứ. Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên, sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ nhàng sang cồn Hến, đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng ‘vâng” không nói ra của tình yêu. Trong lòng thành phố, sông Hương tỏa thành nhiều nhánh nhũng cánh tay mềm mại, ôm ấp lấy người tình thủy chung. Gặp gỡ người tình thủy chung, có lẽ ai cũng muốn thời gian trôi chậm lại, ngừng lại. Sông Hương cũng vậy, phải trải qua một hành trình gian lao mới gặp được người tình minh mong đợi nên dòng sông dùng dằng không chảy, lặng lẽ như chờ đợi. Ta có thể cảm nhận được điệu chảy lặng lờ ấy bằng thị giác qua hàng trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh từ điện Hòn Chén trở về trong những đêm hội rằm tháng 7. “Ngập ngừng như muôn đi muốn ở, trao nhẹ trên mặt nước những vấn vương của nỗi lòng”. Nhà văn càng yêu đẹp chảy ấy khi chứng kiến cảnh sông Nêva cuồn cuộn chảy lướt qua cung điện Pêtécbua để ra bể Bantích. Có lẽ ai đến Huế cũng yêu điệu chảy lững lờ của sông Hương. Thi sĩ Thu Bồn trong “Tạm biệt” cũng từng tha thiết trước điệu chảy ấy: Con sông dùng dằng, con sông không chảy Sông chảy vào lòng Huế nên rất sâu Không dừng lại ở cái nhìn bề ngoài, đắm say vẻ đẹp sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã nhân cách hóa, gọi cái vẻ lặng lờ, dùng dằng ấy là điệu “slow tình cảm” mà sông Hương dành cho xứ Huế. Vậy là với Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hương giang và thành phố huế là một cặp tình nhân, cặp đôi ấy đang đắm đuối mê say trong vũ điệu tình yêu lãng mạn. Ngòi bút phong tình của nhà văn đã đưa người đọc đi từ bất ngờ này tới bất ngờ khác.

Vẻ đẹp sông Hương lòng thành phố Huê Từ đây, tìm đường về, sơng Hương vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biêc vùng ngoại ô Kim Long, kéo nét thẳng thực n tâm theo hướng tây nam – đơng bắc, phía đó, nơi ći đường, nhìn thấy chiêc cầu trắng thành phố in ngần trời, nhỏ nhắn vành trăng non Giáp mặt thành phố Cồn Giã Viên, sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang đên Cồn Hên; đường cong làm cho dòng sông mềm hẳn đi, tiêng “vâng” khơng nói tình u Và vậy, giống sông Xen Pa-ri, sông Đa-nuýp Bu-đa-pét; sơng Hương nằm lòng thành phớ u q mình; Huê tổng thể giữ nguyên dạng đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông Đầu và cuối ngõ thành phố, nhánh sông đào mang nước sông Hương tỏa khắp phố thị, với đa, cừa cổ thụ tỏa vầng u sầm x́ng xóm thuyền xúm xít; từ nơi ấy, lập lòe đêm sương ánh lửa thuyền chài linh hồn xưa cũ mà khơng thành phớ đại nào còn nhìn thấy Những chi lưu ấy, với hai hòn đảo nhỏ sông làm giảm hẳn lưu tốc dòng nước, khiên cho sông Hương qua thành phố trôi chậm, thực chậm, hồ còn là mặt hồ yên tĩnh Tôi đên Lê-nin-grát, có lúc đứng nhìn sơng Nê-va ćn trơi đám băng lô xô, nhấp nháy trăm màu ánh sáng mặt trời mùa xuân; phiên băng chờ hải âu nghịch ngợm đứng co lên chân, thích thú với hành khách tí hon băng băng lướt qua trước cung điện Pê-téc-bua cũ để bể Ban-tích Tơi vừa từ khói lửa miền Nam đên đây, lâu năm xa Huê, và Lê-nin-grát đánh thức tâm hồn giấc mơ lộng lẫy tuổi dại; ơi, tơi ḿn hóa làm chim nhỏ đứng co chân tàu thủy tinh để biển Tôi cuống quýt vỗ tay, sông Nê-va chảy nhanh quá, không kịp cho lũ hải âu nói điều với người bạn ngẩn ngơ trông theo Hai nghìn năm trước, có người Hi Lạp tên là Hê-ra-clít, khóc śt đời dòng sơng trôi nhanh, thê vậy! Lúc ấy, nhớ lại sơng Hương tơi, thấy q điệu chảy lặng lờ ngang qua thành phớ Đấy là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huê, cảm nhận thị giác qua trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào đêm hội rằm tháng Bảy từ điện Hòn Chén trôi về, qua Huê ngập ngừng muốn muốn ở, chao nhẹ mặt nước vấn vương nỗi lòng Bài làm: Qua những lăng tẩm xa tịch, xuôi dần về Huế, đã tìm đúng đường về, sông hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kin Long Con sông bỗng có hồn, có tâm trạng, sông mang cái náo nức, rạo rực của một cô gái chuẩn bị gặp người mình yêu Từ xa, sông đã thấy điểm hẹn của tình yêu – cầu Tràng Tiền, in ngần nền trờ “nhỏ nhắn vành trăng non” Phép so sánh thật tuyệt Trước mắt bỗng hiện bức tranh phong cảnh với sắc màu tươi tắn mà thoát, nhẹ nhàng Cuộc tình đẹp, khung cảnh gặp gỡ của lứa đôi cũng thật nên thơ Ngòi bút của Hoàng Phủ Ngọc Tường thật lãng mạn, tài hoa Điều đặc biệt, chẳng khác gì những thiếu nữ Huế, niềm vui hân hoan của hội ngộ, sông Hương vẫn không đánh mất vẻ dịu dàng, e lệ, tình tứ Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên, sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ nhàng sang cồn Hến, đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, một tiếng ‘vâng” không nói của tình yêu Trong lòng thành phố, sông Hương tỏa thành nhiều nhánh nhũng cánh tay mềm mại, ôm ấp lấy người tình thủy chung Gặp gỡ người tình thủy chung, có lẽ cũng muốn thời gian trôi chậm lại, ngừng lại Sông Hương cũng vậy, phải trải qua một hành trình gian lao mới gặp được người tình minh mong đợi nên dòng sông dùng dằng không chảy, lặng lẽ chờ đợi Ta có thể cảm nhận được điệu chảy lặng lờ ấy bằng thị giác qua hàng trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh từ điện Hòn Chén trở về những đêm hội rằm tháng “Ngập ngừng muôn muốn ở, trao nhẹ mặt nước những vấn vương của nỗi lòng” Nhà văn càng yêu đẹp chảy ấy chứng kiến cảnh sông Nê-va cuồn cuộn chảy lướt qua cung điện Pêtéc-bua để bể Ban-tích Có lẽ đến Huế cũng yêu điệu chảy lững lờ của sông Hương Thi sĩ Thu Bồn “Tạm biệt” cũng từng tha thiết trước điệu chảy ấy: Con sông dùng dằng, sông không chảy Sông chảy vào lòng Huê nên sâu Không dừng lại ở cái nhìn bề ngoài, đắm say vẻ đẹp sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã nhân cách hóa, gọi cái vẻ lặng lờ, dùng dằng ấy là điệu “slow tình cảm” mà sông Hương dành cho xứ Huế Vậy là với Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hương giang và thành phố huế là một cặp tình nhân, cặp đôi ấy đắm đuối mê say vũ điệu tình yêu lãng mạn Ngòi bút phong tình của nhà văn đã đưa người đọc từ bất ngờ này tới bất ngờ khác ... sang cồn Hến, đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, một tiếng ‘vâng” không nói của tình yêu Trong lòng thành phố, sông Hương tỏa thành nhiều nhánh nhũng cánh tay mềm... ngoài, đắm say vẻ đẹp sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã nhân cách hóa, gọi cái vẻ lặng lờ, dùng dằng ấy là điệu “slow tình cảm” mà sông Hương dành cho xứ Huế Vậy là... Huế, niềm vui hân hoan của hội ngộ, sông Hương vẫn không đánh mất vẻ dịu dàng, e lệ, tình tứ Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên, sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ nhàng

Ngày đăng: 05/12/2017, 08:12

Mục lục

  • Vẻ đẹp sông Hương trong lòng thành phố Huế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan