Đề KT 1 tiết lý 9 (số 3)

2 505 2
Đề KT 1 tiết lý 9 (số 3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ Và tên :…………………. Kiểm tra: 1 tiết. Lớp:…… Môn: Lý. Điểm Lời phê của giáo viên Đề 3: Phần I. Trắc nghiệm: (7đ) Khoanh tròn trước chữ cái đứng trước câu mà em cho là đáp án đúng: Câu 1. Khi thay đổi HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn thì CĐDĐ tăng lên 5 lần.Hỏi HĐT ở 2 đầu dây dẫn đã thay đổi thế nào? A. Giảm 5 lần. C. Tăng 5 lần. B. Không thay đổi. D. Không thể xác định chính xác được. Câu 2. Mắc dây dẫn có điện trở R = 6 Ω vào HĐT 3V thì CĐDĐ qua dây dẫn là: A. 0,2A; B. 36A; C. 1,2A; D. 0,5A. Câu 3. Một dây dẫn khi mắc vào HĐT 500mV thì CĐDĐ qua nó 0.2A. Khi HĐT tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì CĐDĐ qua nó là: A. 80mA; B. 0,24mA; C. 25mA; D. 240mA. Câu 4. Có 2 điện trở R 1 = 10 Ω , R 2 = 15 Ω mắc // vào mạch điện. HĐT 2 đầu R 1 đo được 6V thì CĐDĐ trong mạch điện là: A. 1A; B. 8A; C. 10A; D. 12A. Câu 5. Một dây dẫn bằng Cu dài l 1 = 6m có điện trở R 1 và một dây có cùng tiết diện, cùng bằng Cu có chiều dài l 2 = 2m có điện trở R 2 . Kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh R 1 và R 2. A. R 1 = 3R 2 ; B. R 2 = 3R 1 ; C. R 1 > R 2 ; D. R 2 > R 1 ; Câu 6. Một dây dẫn bằng Cu dài 20m có điện trở 5 Ω . Điện trở của 1m dây này là? A. 4 Ω . B. 100 Ω . C. 0,25 Ω . D. Một giá trị khác. Câu 7. Một dây dẫn bằng Cu dài 1m có điện trở R 1 và một dây dẫn bằng Al có cùng tiết diện dài 2m, có điện trở R 2 . Kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh R 1 và R 2. A. R 1 < R 2 ; B. R 2 = 2R 1 ; C. R 1 < 2 R 2 ; C. Không đủ điều kiện để so sánh R 1 và R 2. Câu 8. Một bóng đèn có ghi 220V-100W. Khi đèn hoạt động HĐT qua đèn là 210V. Công suất tiêu thụ của đèn trên mạch là: A. ≈ 91,1W. B. ≈ 200W. C. ≈ 50W. D. ≈ 25W. Câu 9. Một bếp điện có ghi 220V-1000W. Dòng điện qua bếp khi hoạt động bình thường xấp xĩ là: A. 5,4A. B. 4,5A. C. 4,8A. D.2,2A Câu 10. Một bóng đèn có ghi 6V-3W. Điện trở của bóng đèn là: A. 0,5 Ω . B. 2 Ω . C. 12 Ω . D.1,5 Ω . Câu 11. Một bếp điện có ghi 220V-1000W . Điện năng tiêu thụ của bếp khi sử dụng đúng HĐT định mức trong 2h là: A. 2000W. B. 2KWh. C. 2000J. D.720KJ. Câu 12: Hai điện trở R 1 và R 2 = R 1 mắc nối tiếp vào HĐT U. Sau một thời gian nhiệt lượng tở ra trên R 1 là 900J. Nhiệt lượng toả ra trên R 2 là: A. 500J. B. 900J. C. 1000J. D.Cả A,B.C đều sai. Câu 13. Hai điện trở R 1 và R 2 = 3R 1 mắc // vào HĐT U. Sau một thời gian nhiệt lượng toả ra trên R 1 là 1.200J. Nhiệt lượng toả ra trên R 2 là: A. 3.600J. B. 1.200J. C. 400J. D.Không tính được vì thiếu dữ liệu. Câu 14. Điện trở tương đương cử đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song giống nhau là: A. R tđ = R 1 xR 2 x…… xR n ; B. R tđ = R 1 + R 2 +………+ R n , C. R tđ = n n RRR xRxxRR . . 21 21 ++ ; D. R tđ = n R . Câu 15. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp là: A. R tđ = R 1 xR 2 ; B. R tđ = 21 21 RR xRR + ; C. R tđ = R 1 + R 2 ; D. Cả câu C và câu B đều đúng. Phần 2: Tự luận. Bài toán:(3đ) Một bếp điện có ghi 220V - 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5 lit nước từ nhiệt độ ban đầu là 20 0 C thì mất một thời gian là 14phút 35giây. a. Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. b. Mỗi ngày đun sôi 5lit nước với các điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho rằng giá mỗi KWh là 800 đồng. . 500J. B. 90 0J. C. 10 00J. D.Cả A,B.C đều sai. Câu 13 . Hai điện trở R 1 và R 2 = 3R 1 mắc // vào HĐT U. Sau một thời gian nhiệt lượng toả ra trên R 1 là 1. 200J Có 2 điện trở R 1 = 10 Ω , R 2 = 15 Ω mắc // vào mạch điện. HĐT 2 đầu R 1 đo được 6V thì CĐDĐ trong mạch điện là: A. 1A; B. 8A; C. 10 A; D. 12 A. Câu 5. Một

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan