Phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)

94 419 1
Phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN ĐƠNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN ĐƠNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: Mã số: 60.38.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HOA HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu lý luận tìm hiểu công tác thực tiễn, hướng dẫn, giảng dạy Quý thầy cô, quan tâm giúp đỡ quan với đóng góp bạn bè, đồng nghiệp, tơi hồn thành Luận văn Thạc sỹ Luật học Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa, Thầy Cô Học viện Khoa học xã hội tham gia giảng dạy lớp Cao học đợt năm 2015, Quý quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án thành phố Hồ Chí Minh bạn bè nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, tạo điều kiện, giúp đỡ, cung cấp hồ sơ, tài liệu, số liệu để tác giả thực hoàn thành luận văn Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, quan gia đình động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập./ Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu Luận văn trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả Trần Văn Đông MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN 1.1 Khái niệm mục đích, ý nghĩa phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản 1.2 Ngun tắc phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản 12 1.3 Chủ thể phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản 14 1.4 Các biện pháp phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản 18 1.5 Mối quan hệ phòng ngừa tình hình tội phạm tình hình tội phạm, nguyên nhân điều kiện tội phạm, nhân thân người phạm tội 22 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 28 2.1 Thực trạng hiệu phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh qua thơng số tình hình tội phạm 28 2.2 Thực trạng nhận thức phòng ngừa tình hình tội phạm cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 30 2.3 Thực trạng tổ chức lực lượng phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 36 2.4 Thực trạng biện pháp phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 41 Chƣơng 3: DỰ BÁO VÀ TĂNG CƢỜNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 53 3.1 Dự báo tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 53 3.2 Tăng cường nhận thức phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 55 3.3 Tăng cường lực lượng phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 61 3.4 Tăng cường biện pháp phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 63 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANTT: An ninh trật tự BLHS: Bộ luật hình CQĐT: Cơ quan điều tra HSST: Hình sơ thẩm TAND: Tòa án nhân dân VKSND: Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số vụ số người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 – 2016 Bảng 2.2: Số vụ, số người phạm tội cướp giật tài sản so với số vụ, số người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 -2016 Bảng 2.3: Chỉ số tội phạm số người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (tính 100.000 dân) Biểu đồ 2.1: Số vụ số người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 -2016 Biểu đồ 2.2: So sánh số vụ phạm tội cướp giật tài sản với số vụ phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 -2016 Biểu đồ 2.3: So sánh số người phạm tội cướp giật tài sản với số người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 - 2016 Biểu đồ 2.4: Chỉ số tội phạm tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tồn quốc giai đoạn 2012 - 2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Hồ Chí Minh nằm toạ độ địa lý khoảng 10 10’ – 100 38’ vĩ độ bắc 106 22' – 106 054' kinh độ đông Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây Tây Nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang Thành phố Hồ Chí Minh cách thủ Hà Nội gần 1.730 km đường bộ, nằm ngã tư quốc tế đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Ðông sang Tây, tâm điểm khu vực Đông Nam Á Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km theo đường chim bay Đây đầu mối giao thông nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế Với hệ thống cảng sân bay lớn nước, cảng Sài Gòn với lực hoạt động 10 triệu tấn/năm Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay cách trung tâm thành phố km So với tỉnh, thành phố khác Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa, trị nước, thành phố có tiềm để phát triển du lịch Trong thành phố, với cơng trình kiến trúc, thành phố Hồ Chí Minh sở hữu hệ thống bảo tàng đa dạng bậc Việt Nam Thành phố có nhiều lợi việc giới thiệu văn hóa Việt Nam với du khách nước ngồi thơng qua nhà hát sân khấu dân gian, làng nghề truyền thống Bên cạnh thuận lợi, thành phố Hồ Chí Minh gặp phải nhiều khó khăn, thách thức khơng nhỏ Cùng với khó khăn chung nước kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp, phân hóa giàu nghèo tăng lên, tội phạm, tệ nạn xã hội, suy thoái đạo đức, lối sống chưa ngăn chặn đẩy lùi, thành phố Hồ Chí Minh gặp khó khăn thách thức riêng số lượng người từ nhiều nơi đổ kiếm việc làm đông, tập trung chủ yếu khu vực thành thị việc giải việc làm cho người lao động chưa bảo đảm Xuất phát từ khó khăn, hạn chế kinh tế - xã hội với nguyên nhân khác giáo dục, tuyên truyền pháp luật nên thành phố Hồ Chí Minh gặp phải nhiều khó khăn lĩnh vực giữ gìn ANTT an toàn xã hội Trong thời gian vừa qua, quan chức có nhiều cố gắng lĩnh vực phòng ngừa tình hình tội phạm có thành tựu đáng khích lệ, nhiên tình hình vi phạm, tội phạm có chiều hướng gia tăng, ngày tinh vi, xảo quyệt mang tính tổ chức Cùng với tội phạm nói chung, tội cướp giật tài sản có diễn biến phức tạp thời gian gần Trong vòng 05 năm trở lại đây, số vụ cướp giật tài sản có chiều hướng gia tăng Hoạt động bọn tội phạm ngày đa dạng, thực cách trắng trợn gây tâm lý hoang mang, lo lắng cộng đồng dân cư, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ANTT, an toàn xã hội thành phố Hồ Chí Minh Chính vậy, việc nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để từ tìm nguyên nhân tội phạm này, đề giải pháp có sở khoa học nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa tình hình tội phạm u cầu thiết Chính lý nên tác giả chọn đề tài: “Phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, có số cơng trình nghiên cứu từ góc độ tội phạm học nhóm tội phạm có tội cướp giật tài sản: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu phòng ngừa tội phạm tăng cường công tác quản lý, kiểm tra việc sử dụng xe máy, giấy tờ đăng ký xe máy, chủ động phát ngăn chặn tình trạng sử dụng biển kiểm sốt giả Tăng cường cơng tác quản lý loại hình dịch vụ: Trong kinh tế thị trường ngày phát triển xuất nhiều ngành nghề mới, mà kéo theo nhiều vấn đề phức tạp, qua bọn tội phạm lợi dụng để thực hành vi phạm tội Vấn đề đặt cần tăng cường công tác quản lý loại hình dịch vụ để chủ động phòng ngừa kẽ hở mà bọn tội phạm lợi dụng để thực hành vi phạm tội u cầu cơng tác phòng ngừa tình hình tội phạm Nhưng bên cạnh cơng tác quản lý phải đảm bảo không ảnh hưởng, cản trở đến việc kinh doanh pháp luật người dân, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh loại hình dịch vụ cầm đồ phát triển mạnh, cấp quyền cần đẩy mạnh công tác quản lý chặt chẽ loại hình dịch vụ cần tăng cường kiểm tra, giám sát thường xuyên tuyên truyền họ thực quy định pháp luật, kịp thời phát cửa hàng có biểu tiêu thụ tài sản bất hợp pháp để có biện pháp xử lý nghiêm khắc, xử lý hình trường hợp tiếp tay cho tội phạm, đảm bảo tính răn đe, giáo dục đối tượng Tăng cường tuần tra, kiểm tra lực lượng chức (cảnh sát hình đặc nhiệm, cảnh sát động, cảnh sát giao thông, cảnh sát trật tự, cảnh sát khu vực, lực lượng dân phòng) “điểm coi điểm nóng” thời gian thường xảy vụ cướp giật, cung đường vắng, buổi tối ban đêm bọn tội phạm hay lợi dụng để thực hành vi cướp giật nên tăng cường tuần tra vào thời điểm Tăng cường tổ chức đợt cao điểm cơng, phòng chống tội phạm đặc biệt tội phạm cướp giật tài sản 72 Áp dụng phương tiện khoa học công nghệ đại phòng chống tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Với phát triển khoa học công nghệ, thành phố Hồ Chí Minh cần thành lập trung tâm huy giảm sát camera quận Đây nơi kết nối tập trung camera an ninh khu phố để phục vụ công tác đảm bảo ANTT, xử lý nhanh tình xảy địa bàn, lưu trữ liệu.Tính bật hệ thống camera nhận dạng khuôn mặt người; cảnh báo xâm nhập khu dân cư đêm khuya; cảnh báo đám đông tụ tập; báo động âm thị hình Tồn camera lập trình điều khiển từ xa, ghi hình tập trung Trung tâm huy giám sát camera an ninh nơi công cộng, đồng thời kết nối với trung tâm huy thành phố, Cảnh sát 113, CSGT phân tích thơng tin biển số xe, nhận diện khuôn mặt làm sở để lực lượng nghiệp vụ xử lý nhanh hiệu tình phát sinh trích xuất hình ảnh cố hồ sơ nghiệp vụ để điều tra Các camera lập trình điều khiển từ xa, tích hợp đồ số Từ hình ảnh thu thập được, trung tâm phân loại tình để xử lý, bảo đảm ANTT lưu trữ liệu Hệ thống trung tâm huy có chức giám sát, cảnh báo sớm việc xâm nhập khu dân cư lúc đêm khuya, tụ tập quậy phá, đua xe cảnh báo âm Từ đây, phía địa phương phối hợp với cảnh sát để trì trật tự Kết luận chƣơng Nghiên cứu tình hình tội cướp giật tài sản với nguyên nhân làm phát sinh tội phạm, tác giả phân tích nhân tố tác động đến tình hình tội phạm tương lai đưa dự báo tình hình tội cướp giật tài sản thời gian tới Đó số vụ số người phạm tội cướp giật tài sản có xu hướng tăng 73 Trên sở nguyên nhân tội phạm dự báo tình hình tội cướp giật tài sản, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Quan điểm giải pháp phòng ngừa tình hình tội phạm nói chung, tội cướp giật tài sản nói riêng kết hợp đồng có tính hệ thống nhiều giải pháp khác gắn liền với nguyên nhân phạm tội, đồng thời giải pháp vừa đảm bảo tính tồn diện, tính khoa học tính khả thi Đó là: 1) Tăng cường nhận thức phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; 2) Nhóm biện pháp giáo dục tuyên truyền phổ biến pháp luật: khắc phục hạn chế làm môi trường gia đình, giáo dục, xây dựng văn hóa lành mạnh, đậm đà sắc dân tộc; 3) Tăng cường lực lượng phòng ngừa tình hình tội cướp giật địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; 4) Tăng cường biện pháp phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Nhóm biện pháp liên quan đến tâm lý người phạm tội: loại trừ tâm lý tiêu cực, giáo dục nhân cách, xây dựng ý thức biết yêu lao động, tôn trọng tài sản người khác; Biện pháp phòng ngừa từ nạn nhân nhằm nâng cao ý thức cảnh giác người dân) Tất biện pháp đòi hỏi phải tiến hành cách đồng với kết hợp chủ thể phòng ngừa tình hình tội phạm quan Đảng, Nhà nước, quyền địa phương, tổ chức xã hội, tồn dân quan tư pháp giữ vị trí nòng cốt Mỗi biện pháp có vai trò quan trọng riêng, khơng xem nhẹ biện pháp nào, chúng phát huy hết hiệu đặt mối liên hệ tác động hỗ trợ lẫn để tạo hệ thống biện pháp phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản hiệu 74 KẾT LUẬN Phòng ngừa tình hình tội phạm nói chung tình hình tội cướp giật tài sản nói riêng yêu cầu cấp thiết thành phố Hồ Chí Minh Trong năm qua, với nỗ lực cấp quyền thành phố Hồ Chí Minh có thành cơng đáng kể tất lĩnh vực đời sống xã hội bên cạnh tình hình tội phạm làm nhức nhối nhân dân, cần sớm có biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm có hiệu cao để đảm bảo cho nhân dân thực có sống bình n nhiệm vụ cấp thiết toàn Đảng, toàn dân thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng vấn đề có ý nghĩa quan trọng khó khăn phức tạp đòi hỏi phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội Trên sở nghiên cứu sở lý luận phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản, nghiên cứu số liệu thống kê số vụ số người phạm tội cướp giật tài sản thời gian từ năm 2012 đến năm 2016 với 151 án hình sơ thẩm thực tế, tác giả rút đặc điểm tình hình tội cướp giật tài sản Hậu gây cho xã hội ngày nghiêm trọng gây lo lắng nhân dân, ảnh hưởng đến trật tự, an ninh xã hội, mà ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội toàn thành phố Trên sở nghiên cứu nghiên cứu thực trạng tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 -2016; thực trạng nhận thức phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; thực trạng tổ chức lực lượng phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thực trạng biện pháp phòng ngừa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có nhiều nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân sau: 1) Nhóm nguyên nhân kinh tế- xã hội: tác 75 động tiêu cực mặt trái chế thị trường mà biểu phân hóa giàu nghèo, tình trạng thất nghiệp; 2) Ngun nhân giáo dục tuyên truyền, phổ biến pháp luật: hạn chế cơng tác giáo dục gia đình, nhà trường, hạn chế cơng tác tuyên truyền phổ biến pháp luật; 3) Nhóm nguyên nhân liên quan đến hạn chế công tác quản lý nhà nước trật tự, an toàn xã hội lĩnh vực quản lí hộ khẩu, nhân khẩu, quản lí đăng kí xe máy, quản lí loại hình dịch vụ cầm đồ; 4) Nguyên nhân liên quan đến hoạt động quan tiến hành tố tụng; 5) Nhóm ngun nhân từ phía người phạm tội tâm lí thích hưởng thụ, lười lao động, tâm lí coi thường pháp luật xem việc cướp giật tài sản nghề để kiếm sống; 6) Nguyên nhân thuộc phía nạn nhân quản lý tài sản hớ hênh, thích phơ trương tài sản có giá trị… ý thức cảnh giác với tội phạm chưa cao Các nguyên nhân nói tác động trực tiếp gián tiếp, tác động qua lại làm phát sinh ý định phạm tội thúc đẩy người phạm tội thực tội phạm cướp giật tài sản Từ sở phân tích tình hình tội phạm nghiên cứu nguyên nhân làm phát sinh tình hình tội cướp giật tài sản, tác giả đưa số dự báo tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới chưa có xu hướng giảm mà có diễn biến phức tạp số lượng vụ án người phạm tội tính chất tội phạm Trên sở nghiên cứu tình hình tội phạm, nguyên nhân, dự báo, tác giả đề xuất số giải pháp phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, là: Đó là: 1) Tăng cường nhận thức phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; 2) Nhóm biện pháp giáo dục tuyên truyền phổ biến pháp luật: khắc phục hạn chế làm môi trường gia đình, giáo dục, xây dựng văn 76 hóa lành mạnh, đậm đà sắc dân tộc; 3) Tăng cường lực lượng phòng ngừa tình hình tội cướp giật địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; 4) Tăng cường biện pháp phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Nhóm biện pháp liên quan đến tâm lý người phạm tội: loại trừ tâm lý tiêu cực, giáo dục nhân cách, xây dựng ý thức biết yêu lao động, tôn trọng tài sản người khác; Biện pháp phòng ngừa từ nạn nhân nhằm nâng cao ý thức cảnh giác người dân) Các giải pháp phòng ngừa tình hình tội phạm phải tiến hành cách đồng bộ, tùy thời điểm mà có ưu tiên định với giải pháp cần thiết Mỗi giải pháp có vị trí, vai trò quan trọng riêng, chúng thực phát huy hết hiệu đặt mối liên hệ tác động hỗ trợ lẫn để tạo thành hệ thống đồng bộ, hiệu Phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản phận khơng tách rời phòng ngừa tình hình tội phạm nói chung phải tiến hành đồng bộ, lâu dài, liên tục thường xuyên kết hợp với nhiệm vụ xây dựng kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm tiến tới xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo 138 Chính phủ (1999), Kế hoạch số 01/BCĐ 138/CP, ngày 10/12/1998 Chỉnh phủ Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm, Hà Nội Ban đạo 138 Chính phủ (2012), Kế hoạch sẻ 271/KH - BCĐ 138/CP ngày 20/11/2012 thực Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2012 - 2015, Hà Nội Ban đạo Chương trình Quốc gia phòng chống tội phạm (ngày 21/01/2013), xây dựng hồn thiện pháp luật phòng, chống tội phạm; tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật trách nhiệm công dân bảo vệ an ninh trật tự, Hà Nội Phạm Văn Beo (2012), Luật hình Việt Nam - (Phần tội phạm), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ/TW, ngày 02/01/2002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ trị (2010), Chỉ thị số 48/CT-TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội Bộ Chính trị (2012), Nghị sổ 16/NQ-TW ngày 10/8/2012 phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công an (2003), Quyết định số 360/2003/QĐ-BCA,ngày 06/06/2003 Bộ trưởng Bộ Công an ban hành quy định công tác điều tra lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 10 Bộ Công an (2003), Quyết định sổ 362/2003/QĐ-BCA (C11) ngày 78 06/06/2003 Bộ trưởng Bộ Công an ban hành quy định công tác đấu tranh Chuyên án lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 11 Chính phủ (1998), Nghị số 09/CP ngày 31/7/1998 tăng cường cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội 12 Cục Cảnh sát điều tra tội phạm TTXH Bộ Công an (2006), Hướng dẫn số 532/C14 (P6), ngày 08/03/2006 Cục Cảnh sát điều tra tội phạm TTXH Bộ Công an việc: hướng dẫn báo cáo, thống kê băng, ổ, nhóm tổ chức tội phạm hình sự, tội phạm có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 13 Nguyễn Chí Dũng (chủ biên) (2004), Một số vấn đề tội phạm đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Tội phạm cấu thành tội phạm (sách chuyên khảo), NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 210 - 212 15 Học viện Cảnh sát nhân dân (2002), Giáo trình tội phạm học, Hà Nội 16 Lê Ngọc Hớn (2012), Tội cướp giật tài sản địa bàn tỉnh An Giang: tình hình, ngun nhân giải pháp phòng ngừa, Luận văn thạc sỹ luật học, Học Viện Khoa Học Xã Hội-Thành phố Hồ Chí Minh 17 Dương Thị Huyền (2012), Tội cướp giật tài sản mà người bị hại người nước địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, ngun nhân giải pháp phòng ngừa, Luận văn thạc sỹ luật học, Học Viện Khoa Học Xã Hội - Thành phố Hồ Chí Minh 18 Trần Minh Hưởng - Đỗ Đình Hòa - Bùi Minh Trung - Đào Hữu Dân - Quỳnh Trang (2009), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người, NXB Lao Động 19 Nguyễn Ngọc Lệ (2011), Khía cạnh nạn nhân nguyên nhân 79 điều kiện tội cướp giật tài sản địa bàn tỉnh Khánh Hòa, Luận văn Thạc sĩ Luật học,Thành phố Hồ Chí Minh 20 Dương Tuyết Miên chủ biên (2010), Giáo trình tội phạm học, NXB Giáo dục Việt Nam 21 Nhà xuất Từ điển Bách khoa Hà Nội (1999), Từ điển luật học, Hà Nội 22 Lê Thuần Phong (2013), Tội cướp giật tài sản địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, ngun nhân giải pháp phòng ngừa, Luận văn thạc sỹ luật học, Học Viện Khoa Học Xã Hội - Thành phố Hồ Chí Minh 23 Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình Tội phạm học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội phạm, Tập II, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 25 Quốc hội (1999), Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình nước CHXHCN Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 27 Quốc hội (2009), Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 29 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức TAND, Hà Nội 30 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức VKSND, Hà Nội 31 Hồ Sỹ Sơn (2011), Giáo trình tình hình tội phạm, nguyên nhân phòng ngừa tội phạm nước ta nay, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 80 32 Lê Nguyên Thanh (2002), Khía cạnh nạn nhân tội phạm tội phạm vấn đề phòng ngừa tội phạm, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Trần Quang Thơng (2006), Đặc điểm tội cướp tài sản hoạt động địa bàn TP.HCM tỉnh miền Đông Nam Bộ - giải pháp phòng chống, Đề tài khoa học cấp Bộ 34 Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề tình hình tội phạm Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội 35 Phạm Văn Tỉnh (2013), Bài giảng tội phạm học, khoa Luật, Học viện Khoa học Xã hội 36 Tòa án nhân dân thành phố, huyện Hồ Chí Minh (20122016): Các án sơ thẩm xét xử tội cướp giật tài sản từ năm 2012-2016; 37 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ- HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 12/5/2006 “Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự”; 38 Tổng cục thống kê (2016), Số liệu dân số tính đến 31/12/2016 Hồ Chí Minh nước; 39 Trần Hữu Tráng (2000), Nạn nhân tội phạm tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 40 Trung tâm giới thiệu việc làm Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo tổng hợp tình hình thực bảo hiểm thất nghiệp trung tâm giới thiệu việc làm Hồ Chí Minh năm 2016; 41 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (2001), Giáo trình tổ chức hoạt động phòng ngừa phát hiện, điều tra số tội phạm cụ thể theo chức lực lượng Cảnh sát hình sự, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Tội phạm học, Nxb 81 Công an nhân dân, Hà Nội 43 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh; 44 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2012 - 2016), Thống kê xét xử hình sơ thẩm; 45 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012 - 2016), Thống kê xét xử hình sơ thẩm; 46 Trịnh Tiến Việt (2008), Khái niệm phòng ngừa tội phạm góc độ tội phạm học, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (số 24) 47 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình tội phạm học, Đại học Huế Trung tâm đào tạo từ xa, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Võ Khánh Vinh, Phạm Hồng Hải, Đào Trí Úc, Nguyễn Mạnh Kháng, Phạm Văn Tỉnh (2000), Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 49 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội 82 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Số vụ số ngƣời phạm tội cƣớp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 – 2016 Năm Số vụ Số ngƣời phạm tội 2012 166 267 2013 208 312 2014 216 335 2015 195 318 2016 196 299 Tổng 981 1531 TB/năm 196 306 (Nguồn:Phòng thống kê Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh) Biểu đồ 2.1: Số vụ số ngƣời phạm tội cƣớp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 -2016 (Nguồn:Phòng thống kê Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh) Bảng 2.2: Số vụ, số ngƣời phạm tội cƣớp giật tài sản so với số vụ, số ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 -2016 Năm Tội cƣớp giật tài sản Các tội xâm phạm sởhữu Tỷ lệ % Số vụ (1) Số ngƣời (2) Số vụ (3) Số ngƣời (4) (1)/(3) (2)/(4) 2012 166 267 2509 3472 6.6% 7.6% 2013 208 312 2608 3842 7.9% 8.1% 2014 216 335 2110 3234 10.2% 10.3% 2015 195 318 2248 3627 8.6% 8.7% 2016 196 299 2763 4370 7.1% 6.8 % Tổng 981 1531 12238 18545 8% 8.2% (Nguồn: Phòng thống kê Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh) Biểu đồ 2.2: So sánh số vụ phạm tội cƣớp giật tài sản với số vụ phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 -2016 3000 2500 2000 1500 1000 500 2763 2608 2509 2248 2110 166 2012 216 208 2013 195 2014 Số vụ cƣớp giật tài sản 2015 196 2016 Số vụ xâm phạm sở hữu (Nguồn: Phòng thống kê Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh) Biểu đồ 2.3: So sánh số ngƣời phạm tội cƣớp giật tài sản với số ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 - 2016 Bảng 2.3: Chỉ số tội phạm số ngƣời phạm tội cƣớp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (tính 100.000 dân) Năm Số vụ Số ngƣời Số dân cƣ phạm tội (triệu ngƣời) Hệ số vụ Hệ số ngƣời phạm tội / phạm tội / 100.000 dân 100.000 dân 2012 166 267 7.116.200 2.71 4.36 2013 208 312 7.672.200 3.21 4.82 2014 216 335 7.961.900 3.29 5.10 2015 195 318 8.199.600 2.91 4.74 2016 196 299 8.500.100 2.76 4.21 TB 196 306 9.289.900 2.97 4.64 (Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh) Biểu đồ 2.4: Chỉ số tội phạm tội cƣớp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tồn quốc giai đoạn 2012 - 2016 (Nguồn: Phòng thống kê - Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh) ... bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 - 2016, nguyên nhân tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, biện pháp phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. .. nhận thức phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 55 3.3 Tăng cường lực lượng phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ... lực lượng phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 36 2.4 Thực trạng biện pháp phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 04/12/2017, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan