Đổi mới cơ chế chính sách đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm thúc đẩy sự phát triển của chúng ở Việt Nam

39 479 0
Đổi mới cơ chế chính sách đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm thúc đẩy sự phát triển của chúng ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một trong những dự báo của thế kỷ 21 là : “Nền kinh tế thế giới càng lớn thì những phần tử nhỏ nhất trong nó sẽ càng mạnh hơn”. “Nền kinh tế thế giới càng lớn và càng rộng mở hơn , thì các công ty nhỏ và vừa sẽ càng thống trị nhiều hơn” .Năm 1996, 99.7% doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Mỹ đóng góp 51%tổng giá trị sản phẩm quốc dân ; tại Nhật Bản , 99.1% là các công ty vừa và nhỏ . thu hút 78% lực lượng lao động ; còn tại các nước EU con số tương ứng là 99.8% và 66%… Ở khắp mọi nơi trên thế giới , doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang trở thành một bộ phận hợp thành sức sống kinh tế sôi động và tạo ra động lực tăng trưởng của từng quốc gia . Thời gian qua cùng với sự hình thành và phát triển của các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường . Doanh nghiệp vừa và nhỏ đã phát triển một cách mạnh mẽ , đóng góp một vai trò quan trọng vào sự phát triển chung của nền kinh tế nước ta . Nó góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển các ngành và của cả nền kinh tế , tạo thêm hàng hoá dịch vụ , tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động , tăng thu nhập , nâng cao đời sống tạo nguồn thu quan trọng cho ngân sác nhà nước và đặc biệt nó được coi là “chiếc đệm giảm sóc của thị trường”. Hiện nay ở nước ta doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 65.9% so với tổng số doanh nghiệp Nhà nước, chiếm 33.6% so với doanh ngiệp có vốn đầu tư nước ngoài , đóng góp 25% GDP và 31% giá trị sản xuất công nghiệp , chiếm 78% mức bán lẻ của ngành thương nghiệp, 64% khối lượng vận chuyển hành khách và hàng hoá . Tuy nhiên hiện nay , chúng ta chưa có một chính sách đồng bộ nhằm tạo điều kiện cho loại hình doanh nghiệp này phát triển . Đi tìm hướng đi đúng để vượt qua những trở ngại trên không phải là một công việc dễ dàng . Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam đang tìm ra những giải pháp hiệu quả cho chiến lược phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ . Đứng trước thực tế trên việc nghiên cứu về doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất quan trọng và cần thiết . Chính vì lẽ đó đã thôi thúc em nghiên cứu đề tài “ Đổi mới cơ chế chính sách đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm thúc đẩy sự phát triển của chúng ở Việt Nam”.

LỜI NÓI ĐẦU Một trong những dự báo của thế kỷ 21 là : “Nền kinh tế thế giới càng lớn thì những phần tử nhỏ nhất trong nó sẽ càng mạnh hơn”. “Nền kinh tế thế giới càng lớn càng rộng mở hơn , thì các công ty nhỏ vừa sẽ càng thống trị nhiều hơn” .Năm 1996, 99.7% doanh nghiệp vừa nhỏ Mỹ đóng góp 51%tổng giá trị sản phẩm quốc dân ; tại Nhật Bản , 99.1% là các công ty vừa nhỏ . thu hút 78% lực lượng lao động ; còn tại các nước EU con số tương ứng là 99.8% 66%… khắp mọi nơi trên thế giới , doanh nghiệp vừa nhỏ đã đang trở thành một bộ phận hợp thành sức sống kinh tế sôi động tạo ra động lực tăng trưởng của từng quốc gia . Thời gian qua cùng với sự hình thành phát triển của các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường . Doanh nghiệp vừa nhỏ đã phát triển một cách mạnh mẽ , đóng góp một vai trò quan trọng vào sự phát triển chung của nền kinh tế nước ta . Nó góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển các ngành của cả nền kinh tế , tạo thêm hàng hoá dịch vụ , tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động , tăng thu nhập , nâng cao đời sống tạo nguồn thu quan trọng cho ngân sác nhà nước đặc biệt nó được coi là “chiếc đệm giảm sóc của thị trường”. Hiện nay nước ta doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 65.9% so với tổng số doanh nghiệp Nhà nước, chiếm 33.6% so với doanh ngiệp vốn đầu tư nước ngoài , đóng góp 25% GDP 31% giá trị sản xuất công nghiệp , chiếm 78% mức bán lẻ của ngành thương nghiệp, 64% khối lượng vận chuyển hành khách hàng hoá . Tuy nhiên hiện nay , chúng ta chưa một chính sách đồng bộ nhằm tạo điều kiện cho loại hình doanh nghiệp này phát triển . Đi tìm hướng đi đúng để vượt qua những trở ngại trên không phải là một công việc dễ dàng . Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam đang tìm ra những giải pháp hiệu quả cho chiến lược phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ . Đứng trước thực tế trên việc nghiên cứu về doanh nghiệp vừa nhỏ là rất quan trọng cần thiết . Chính vì lẽ đó đã thôi thúc em nghiên cứu đề tài “ Đổi mới chế chính sách đối với doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm thúc đẩy sự phát triển của chúng Việt Nam”. Do thời gian nghiên cứu thu thập tài liệu hạn , kinh nghiệm thực tế còn hạn chế , vấn đề nghiên cứu còn mới mẻ phong phú phức tạp , thông tin lại chưa đầy đủ bước đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu nên bài viết này chắc chắn sẽ không khỏi những khiếm khuyết . Em hy 1 vọng với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo , bài viết sẽ phần nào phác thảo được những nét bản nhất về thực trạng đầu tư phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thời gian qua , chỉ ra được những yếu kém vướng mắc , từ đó đưa ra một số giải pháp kiến nghị nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa nhỏ mạnh mẽ hơn trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường . 2 PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ Ι. KHÁI NIỆM VỀ DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ : 1. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ đang là vấn đề được Nhà nước đặc biệt quan tâm. Vì sự thành đạt của một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của các doanh nghiệp. Mà trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trường thì doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ ý nghĩa vô cùng quan trọng. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa một định nghĩa chung, hoàn chỉnh về doanh nghiệp vừa nhỏ. Để xác định chính xác loại hình này người ta căn cứ vào hai tiêu chí. - Nhóm các trực chí định tính bao gồm : chuyên môn hoá thấp số đầu mối quản lý ít, không phức tạp. Nhóm nhân tố này phản ánh đúng bản chất vấn đề nhưng thường khó xác định. Bởi vậy nó mang tính tham khảo, kiểm chứng, ít được sử dụng trong thực tế. - Nhóm tiêu chí định lượng thể bao gồm số lao động bên giá trị tài sản, vốn kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận, nhóm tiêu chí này mỗi nước sử dụng hoàn toàn không giống nhau, thể căn cứ vào cả lao động, vốn, doanh thu cũng thể chỉ căn cứ vào số lao động hoặc vốn kinh doanh. 2. Khái niệm Hãy xem xét khái niệm về doanh nghiệp vừa nhỏ của một số nước trên thế giới để tham khảo. - Hàn Quốc : là một nước công nghiệp trẻ, đạt được nhiều thành công chínhnhờ sự phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ. Hàn Quốc đã những đạo luật bản về doanh nghiệp vừa nhỏ trong đó xác định rõ những trực 3 chuẩn để được công nhận là doanh nghiệp vừa nhỏ, những trực chuẩn đó còn phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động cụ thể như sau : + Trong lĩnh vực chế tạo, khai thác xây dựng : doanh nghiệp dưới 300 lao động thường xuyên tổng vốn đầu tư dưới 600.000USD được coi là doanh nghiệp vừa nhỏ. Trong số này doanh nghiệp nào dưới 20 lao động được coi là doanh nghiệp nhỏ. + Trong lĩnh vực thương mại : Doanh nghiệp được 20 lao động thường xuyên doanh thu dưới 500.000USD/năm (nếu là bán lẻ) dưới 250.000USD/năm (nếu là bán buôn) được coi là doanh nghiệp vừa nhỏ. Trong số này doanh nghiệp nào dưới 5 lao động thường xuyên được coi là doanh nghiệp nhỏ (các tiêu thức này được xác định từ những năm 70 đến nay tiêu thức về lao động đã thay đổi từ 2 đến 3 lần vốn đã tăng lên hàng chục lần. - Nhật Bản : Là một nước đã tạo nên một huyền thoại “thần kỳ” trong phát triển kinh tế vào những năm của thập kỷ 50 đến thập kỷ 70. Từ những năm 60, Nhật Bản đạo luật bản về doanh nghiệp vừa nhỏ, trong đó xác định doanh nghiệp vừa nhỏ như sau : + Đối với doanh nghiệp sản xuất : Doanh nghiệp dưới 300 lao động một khoản tư bản hoá (vốn đầu tư) dưới 100 triệu yên (tương đương với 1 triệu USD) được coi là doanh nghiệp vừa nhỏ. Trong số này, doanh nghiệp nào dưới 20 lao động được coi là doanh nghiệp nhỏ. + Đối với doanh nghiệp bán buôn : Doanh nghiệp dưới 100 lao động hoặc một khoản tư bản hoá dưới 30 triệu yên (tương đương với 100.000USD được coi là doanh nghiệp nhỏ). + Đối với doanh nghiệp bán lẻ, dịch vụ : Doanh nghiệp dưới 50 lao động hoặc một khoản tư bản hoá dưới 40 triệu yên (tương đương với 100.000 USD) được coi là doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ. Trong số 4 này doanh nghiệp nào dưới 5 lao động được coi là doanh nghiệp nhỏ (những tiêu thức này nay được xác định từ những năm 60, hiện nay vốn đã tăng lên hàng chục lần). 2 Trong khái niệm về doanh nghiệp vừa nhỏ, Nhật Bản chỉ quan tâm tới hai tiêu thức là vốn lao động. Đối với tiêu thức lao động của loại hình doanh nghiệp nhỏ, Nhật Bản quan niệm gần giống Hàn Quốc rất thấp so với khu vực Châu á. Phải chăng các nước tiềm lực kinh tế mạnh, nguồn nhân lực hạn, họ quan tâm đến tiêu thức vốn đầu tư nhiều hơn. - Thái Lan : là một trong những nước tốc độ phát triển kinh tế nhanh, họ quan niệm doanh nghiệp vừa từ 50 đến 200 lao động, doanh nghiệp nhỏ dưới 50 lao động 3 . Như vậy, Thái Lan chỉ quan tâm tới tiêu thức lao động cũng không tính đến tính chất đặc thù của ngành kinh tế (tiêu thức này gần giống với Việt Nam). Các nước khác như Philippin lại lấy tiêu thức chủ yếu là lao động, giá trị TSCĐ, Inđônêxia lấy tiêu thức vốn bình quân cho một lao động, Trung Quốc lại lấy tiêu thức sản lượng đầu tư. Mỹ lấy tiêu thức lao động, trị số hàng hoá bán ra (doanh thu tiêu thụ) đối với doanh nghiệp bán buôn, dịch vụ, đố với doanh nghiệp sản xuất thì tính đến yếu tố ngành sản xuất. nước ta, trước đây do chưa tiêu chí chung thống nhất xác định doanh nghiệp vừa nhỏ nên một số quan Nhà nước, tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ đã đưa ra tiêu thức riêng để xác định doanh nghiệp vừa nhỏ phục vụ công tác của mình. Theo công văn số 681/CP – KNT nêu trên, các doanh nghiệp vốn điều lệ doanh nghiệp vừa nhỏ dưới 5 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm dưói 200 người là các doanh nghiệp vừa nhỏ. Tuy nhiên đây chỉ kà quy ước hành chính để xây dựng chế chính sách hỗ trợi doanh nghiệp vừa nhỏ , , là sở để các quan Nhà nứoc , các tổ 5 chức chính thức của Nhà nước thực thi chính sách đối với khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ . Việc các tổ chức phi chính phủ , các tổ chức tài chính không chức năng thực thi các chính sách Nhà nước đối với doanh nghiệp vừa nhỏ áp dụng các tiêu chí khác nhau là được . Việc đưa ra các tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa nhỏ mưói chỉ tính ước lệ , bản thân các tiêu chí đó chưa đủ xác định thế nào là khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam. Bởi vì , rất nhiều các quan điểm khác nhau về việc các đối tượng , các chủ thể kinh doanh được coi là thuộc về hoặc không thuộc về khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ . Vì vậy , nhiều ý kiến cho rằng cần quy mô rõ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam , là sở sản xuất đăng ký không phân biệt thành phần kinh tế . quy mô về vốn hoặc lao động thoả mãn quy định của chính phủ đối với từng ngành nghề tương ứng với từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế . Các tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ được áp dụng Việt Nam: Tiêu chí Công nghiệp Thương mại , dịch vụ Doanh nghiệp vừa nhỏ Trong đó : Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa nhỏ Trong đó : Doanh nghiệp nhỏ Vốn sản xuất Dưới 5 tỷ Dưới 1 tỷ Dưới 2 tỷ Dưới 1 tỷ Lao động thường xuyên (người) Dưới 300 Dưới 50 Dưới 200 Dưới 30 ΙΙ. VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ : Khi sản xuất công nghiệp chưa ra đời thì đa số các doanh nghiệp trên thế giới qui mô rất nhỏ . Với sự ra đời phương pháp tổ chức sản xuất Taylor , đặc biệt khi các tơ rớt xuất hiện , nền kinh tế toàn cầu cũng như các 6 cường quốc Anh , Đức , Mỹ đã chứng kiến sự trỗi dậy của các tập đoàn doanh nghiệp khổng lồ : U. S.Steel., Dupont, General Motors, Ford, IBM, … cuối thế kỷ 19 xuyên suốt các thập kỷ trong thế kỷ 20 . Giai đoạn này , doanh nghiệp vừa nhỏ nhiều khi chỉ được biết đến là loại hình kinh doanh kém hiệu quả , tiền công thấp , sở sản xuất lạc hậu . Nhưng cùng với sự phát triển xã hội thông tin , sự đi lên của thời tri thức , trong môi trường cạnh tranh gay gắt không ngừng biến đổi , chúng ta đang chuyển từ quan niệm cho rằng qui mô lớn hơn là hiệu quả hơn sang quan niệm “nhỏ là đẹp”. Nền kinh tế thế giới càng lớn rộng mở hơn , thì các công ty nhỏ trung bình sẽ càng thống trị nhiều hơn . Tại sao doanh nghiệp vừa nhỏ lại vị trí quan trọng ? Đó là vì khả năng cung cấp việc làm , cấu tổ chức linh hoạt , đó cũng là vì quan hệ cạnh tranh – hợp tác với doanh nghiệp lớn , là khả năng đổi mới là hạt giống hình thành các ngành công nghiệp tương lai. Với số lượng doanh nghiệp đông đảo bao gồm mọi thành phần kinh tế , doanh nghiệp vừa nhỏ đã đang những đóng góp không thể phủ nhận vào sự phát triển kinh tế đất nước giải quyết các vấn đề xã hội . Ý nghĩa kinh tế – xã hội to lớn này không chỉ các nước phát triển mà cả nước đang phát triển cũng đều thấy rõ . 1) Giải quyết việc làm , tăng thu nhập cho ngưòi lao động , góp phần ổn định xã hội. Tăng trưởng kinh tế của một quốc gia luôn gắn liền với việc giải quyết các vấn đề lớn , trong đó thất nghiệp là bài toán xã hội nhức nhối cà cấp bách của tất cả các nước trên thế giới . Sự tồn tại phát triển các loại hình doanh nghiệp nhiều nước cho thấy , doanh nghiệp vừa nhỏ là một phương tiện hiệu quả để giải quyết vấn đề việc làm . Mặc dù qui mô nhỏ , song với qui luật số lớn , doanh nghiệp vừa nhỏ là nguồn chủ yếu tạo ra việc làm. Nhìn chung , các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển , doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 90- 98% tổng số doanh nghiệp một quốc gia, giải quyết công ăn việc làm cho khoảng 2/3 lực lượng lao động xã hội. Doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản thu hút được 78% tổng số lao động . Xí nghiệp hương trấn khu vực ngoài quốc doanh thành thị đã cung cấp gấp đôi số việc làm so với khu vực quốc doanh , cho hơn 100 triệu lao động Trung Quốc , trong đó tỷ trọng lao động trong công nghiệp dịch vụ nông thôn đã tăng từ 7,2% năm 1978 lên tới 23,82% sau mười năm . Còn tại Đài Loan , doanh nghiệp vừa nhỏ cung cấp hơn 70% việc làm cho người lao động , năm con số này lên tới 80%. 7 Việt Nam chúng ta từ năm 1986 trở lại đây , vấn đề việc làm , vấn đề trình độ lao động thấp kém trong tình trạng dân số không ngừng gia tăng luôn tạo ra sức ép cho toàn xã hội , cả nông thộn lẫn thành thị . Tỷ lệ thất nghiệp chính thức là 7% thành phố dự tính khoảng 30% nông thôn . Thực tế cho thấy , riêng khu vực nhà nước , năm cao nhất cũng chỉ thu hút được 1,6 triệu lao động . Trong khi đó chỉ riêng khu vực kinh tế tư nhân hộ gia đình (98% là doanh nghiệp vừa nhỏ ) đã cung cấp hơn 90% hội việc làm cho lao động Việt Nam . Tỷ trọng lao động trong các hình thức doanh nghiệp , 1995-1998 1996(%) 1997(%) 1998(%) TỔNG 100,00 100,00 100,00 Nhà nước 9,08 9,19 9,1 -Doanhnghiệpnhànước 5,13 5,16 5,18 -Cơ quan hành chính 3,63 3,67 3,59 -Khối tập thể 0,32 0,36 0,33 Tư nhân 90,28 90,17 90,23 -Hộ gia đình nông dân 89,21 89,02 88,93 -Khối tư nhân chính thức 1,07 1,16 1,31 Khối đầu tư nước ngoài 0,64 0,64 0,67 2) Cung cấp một khối lượng lớn , đa dạng phong phú về sản phẩm , đóng góp vào kết quả hoạt động kinh tế . Chiếm đa số các doanh nghiệp trong nền kinh tế , với khả năng thích nghi cao nhiều lợi thế về vốn , công nghệ qui mô nhỏ gọn , doanh nghiệp vừa nhỏ phân bố trong hầu hết mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh mặt trên mọi khu vực lãnh thổ . Nhật Bản , hàng năm doanh nghiệp vừa nhỏ đóng góp hơn 55% GDP. Con số này Mỹ là hơn 50% , Đức là 53% .Trong khi đó, giá trị sản phẩm những năm 1980- 1991 của các xí nghiệp hương trấn Trung quốc đã tỷ trọng tăng từ 43,14% lên 57,08% trên tổng giá trị sản phẩm nông thôn . Việt Nam , chỉ tính riêng trong lĩnh vực công nghiệp , hàng năm các doanh nghiệp vừa nhỏ đã tạo hơn 30% giá trị sản lượng ; hơn 50%giá trị công nghiệp địa phương đóng góp khoảng 24%GDP . Trong tổng mức hàng hoá dịch vụ bán lẻ , hàng năm doanh nghiệp vừa nhỏ cung cấp 8 khoảng 80%tổng mức bán lẻ của thị trường xã hội . Nếu không sự tồn tại của doanh nghiệp vừa nhỏ với mọi loại hình sở hữu , thì thị trường nội địa rất thể đã bị chiếm lĩnh bởi hàng hoá Trung Quốc , hàng ngoại nhập lậu trong nhiều lĩnh vực các doanh nghiệp lớn còn bở ngỏ , như ăn uống , may mặc , hàng tiêu dùng. 3) Huy động vốn tận dụng các nguồn lực xã hội khác. Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước , ước tính mỗi năm chúng ta cần phải bỏ ra rất nhiều vốn đầu tư . Thực tế cho thấy các ngành sản xuất kinh doanh , các doanh nghiệp đang thiếu vốn trầm trọng , nguồn vốn đầu tư nước ngoài từ khi Việt Nam mở cửa đang thu hẹp dần , trong đó lại tồn tại một nghịch lý là vốn trong dân rất nhiều nhưng lại không huy động được . nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng đó , nhưng nguyên nhân chủ yếu là do môi trường đầu tư chưa thật thuận lợi không ổn định . Trong tình hình đó , việc khởi sự một doanh nghiệp qui mô nhỏ hoặc vừa sẽ lợi thế vốn nhỏ , khả năng thu hồi vốn nhanh , đồng thời chính doanh nghiệp vừa nhỏ sẽ tạo hội cho đông đảo dân cư thể tham gia góp vốn đầu tư. Đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân hay các hộ gia đình , hợp tác xã vừa huy động được vốn tự của cá nhân , vừa tận dụng được các nguồn đầu tư phong phú đa dạng trong xã hội. Ước tính với trên 400.000doanh nghiệp công nghiệp mọi thành phần kinh tế đã thu hút khoảng 25.000 tỷ đồng , chưa kể phần thu hàng ngàn tỷ đồng nhàn rỗi khác phục vụ cho nhu cầu ngắn hạn về vốn của doanh nghiệp. Đồng thời , với qui mô nhỏ , gọn các doanh nghiệp vừa nhỏ thường sử dụng nguyên vật liệu tại chỗ , thuộc phạm vi địa phương dễ khai thác sử dụng . Khi trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ khảo sát 1000 doanh nghiệp nhỏ, thì tới 80% nguồn nguyên vật liệu cung ứng cho doanh nghiệp là khai thác từ địa phương. Kỹ thuật , trang thiết bị trong doanh nghiệp vừa nhỏ đặc điểm không đòi hỏi đầu tư tốn kém , phần lớn cũng là sản phẩm sản xuất trong nước . Ưu thế này đặc biệt ý nghĩa trong điều kiện Việt Nam cần phát triển hơn nữa mô hình làm ăn hiệu quả trong các ngành nghề truyền thống , tiểu thủ công nghiệp . 4) Làm cho nền kinh tế năng động hiệu quả hơn Do số lượng các doanh nghiệp tăng lên rất lớn làm tăng tính cạnh tranh, giảm bớt mức độ rủi ro trong nền kinh tế , đồng thời làm tăng số lượng chủng loại hàng hoá dịch vụ trong nền kinh tế . Ngoài ra , các doanh nghiệp vừa nhỏ khả năng thay đổi mặt hàng , công nghệ chuyển hướng 9 kinh doanh nhanh làm cho nền kinh tế văng động hơn . Sự mặt của các doanh nghiệp vừa nhỏ lớn kinh doanh hiệu quả hơn :làm đại lý , vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn , giúp tiêu thụ hàng hoá , cung cấp các đầu vào như nguyên liệu , thâm nhập vào mọi ngõ ngách thị trường mà các doanh nghiệp lớn không với tới được . 5) Góp phần quan trọng vào việc tạo lập sự phát triển cân đối hoàn thiện cấu kinh tế . Kinh tế thị trường phát triển nhưng lại kèm theo sự phân hoá giàu nghèo giữa dân cư các vùng , giữa thành thị với nông thôn , giữa các ngành lợi thế kém lợi thế , thực tế này gây ra trạng thái mất cân đối nghiêm trọng trong nhiều nền kinh tế . Chính doanh nghiệp vừa nhỏ là lực lượng doanh nghiệp vai trò tích cực xoá đi sự mất cân bằng này . Hơn nữa , việc phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp này ý nghĩa lớng trong quá trình chuyển dịch kinh tế theo hướng công nghiệp hoá , hiện đại hoấ đặc biệt nông thôn : cấu thành phần kinh tế thay đổi , mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế được tăng cường : doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng trưởng cả về chất lượng; doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp lại , kinh doanh hiệu quả hơn. cấu ngành : bên cạnh các hoạt động thầu phụ , gia công sản phẩm cho các ngành công nghệ cao , doanh nghiệp vừa nhỏ phân bố trong hầu hết các lĩnh vực công nghiệp nhẹ , đảm nhận việc phát triển hàng tiêu dùng , khội phục phát triển nhiều ngành nghề , làmg truyền thống . cấu lãnh thổ : doanh nghiệp vừa nhỏ nhiều nước phân bố đều khắp các khu vực thành phố nông thôn , đặc biệt tại các địa bàn lãnh thổ doanh nghiệp lớn . Tuy nhiên , Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ chưa phát huy vai trò tích cực của mình tại khu vực nông thôn , mật độ tập trung các đô thị lớn còn cao , sự phối hợp sản xuất kinh doanh còn manh mún. ΙΙΙ. NHỮNG ƯU THẾ HẠN CHẾ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ: 1) Những ưu thế : Doanh nghiệp vừa nhỏ khả năng thoả mãn nhu cầu hạn trong những thị trường chuyên môn hoá , khuynh hướng sử dụng nhiều lao động với trình độ kỹ thuật trung bình thấp , đặc biệt là sự mềm mại nhanh chóng thích nghi với các nhu cầu thay đổi của kinh tế thị trường , doanh nghiệp vừa nhỏ thể bước vào các thị trường mới mà không thu hút sự 10

Ngày đăng: 25/07/2013, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan