Kỹ thuật đo lường điện - Chương 6

26 5K 16
Kỹ thuật đo lường điện - Chương 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn học kỹ thuật đo lường trình bày các kiến thức về kỹ thuật đo dùng trong ngành điện hiện nay. Giới thiệu những phép đo cơ bản để ứng dụng cho các ngành sản xuất công nghiệp. Kỹ thuật Đo l

Chương 6ĐO ĐIỆN TRỞ - ĐIỆN CẢM - ĐIỆN DUNG6.1. Khái niệm chung:Để đo các thông số của mạch điện như điện trở R, điện cảm L, điện dung C, góc tổn hao tgδ và hệ số phẩm chất của cuộn dây (Q), người ta thường dùng các phương pháp và thiết bị đo khác nhau: Có thể đo bằng phương pháp gián tiếp thông qua Vônmét đo điện áp U và Ampemét đo dòng điện, dùng định luật Ôm thu được kết quả, hoặc dùng phương pháp đo trực tiếp bằng các dụng cụ đo, hoặc dùng phương pháp cầu .Tùy thuộc vào yêu cầu và điều kiện cụ thể của bài toán đo lường mà ta chọn phương pháp và thiết bị đo cho phù hợp.6.2. Đo điện trở.Theo trị số, điện trở được chia làm 3 nhóm: Điện trở nhỏ: Từ 1Ω trở xuống; điện trở trung bình từ 1Ω ÷ 0,1MΩ; điện trở lớn: Lớn hơn 0,1MΩ.6.2.1. Phương pháp Vônmét và AmpemétĐể đo điện trở theo phương pháp này ta xét hai sơ đồ (H.6.1) – sơ đồ a) còn gọi là mắc theo kiểu Ampemét trong – sơ đồ hình b) mắc theo kiểu Ampemét ngoài.a) b)Nếu biết dòng điện qua điện trở và điện áp giáng trên nó, ta có thể xác định được trị số điện trở đó nhờ định luật ôm. IUrx= (6.1)- Sơ đồ Ampemét trong (Hình 6.1a), số chỉ của V −mét gồm cả điện áp giáng trên điện trở cần đo rx và trên điện trở của A −mét rA, do đó: AxrrIU+= (6.2)Như vậy, phép đo gặp phải một sai số do cách mắc dây là: %100xArrr=γ (6.3)Nếu rA rất nhỏ so với rx thì sai số này có thể bỏ qua. Vì thế, sơ đồ này dùng để đo các điện trở có trị số tương đối lớn (ít nhất là khoảng 100 lần lớn hơn rA).99+_UVIxrxIVArAUAVIIxrxIVrVHình 6.1. Phương pháp Vônmét và Ampemét+_ - Sơ đồ Ampemét ngoài (Hình 6.1 b), số chỉ của V −mét gồm cả dòng điện đi qua điện trở cần đo rx và dòng điện qua V −mét rV:vxvxvxvxVxrrrrUrrUrUrUIII.11+=+=+=+=Do đó: vxxvxvxrrrrrrrIU+=+=11 (6.4)Như vậy, phép đo gặp phải một sai số là: vxxxvxvxxrrrrrrrrrr+=+−=∆ (6.5)hay tính theo thang tương đối: %10011%100%100xvvxxxrrrrrrrr+=+=∆=γ (6.6)Nếu rx rất nhỏ so với rv thì sai số này có thể bỏ qua. Vì thế sơ đồ này dùng để đo các điện trở có trị số tương đối nhỏ (ít nhất phải nhỏ hơn rv khoảng 100 lần).Ví dụ: Dùng Ampemét có rA = 0, 1 Ω và Vônmét có rv = 5000 Ω để đo điện trở rx = 1 Ω Tính sai số cho phép đo gặp phải do cách mắc dây trong hai trường hợp:a) Mắc Ampemét trong (hình a) và b) Mắc Ampemét ngoài (hình b).Giải: Nếu dùng sơ đồ Ampemét trong, sai số gặp phải là:%10%10011,0%100===xArrrγNếu dùng sơ đồ Ampemét ngoài, sai số gặp phải là:%02.0%1001500011%10011''≈+=+=xvrrrγRõ ràng dùng sơ đồ sau, sai số dođồ đo có thể bỏ qua.Như vậy để đo điện trở nhỏ người ta thường dùng sơ đồ b) còn đo điện trở tương đối lớn thì dùng sơ đồ hình a) sẽ bảo đảm sai số yêu cầu.6.2.2. Phương pháp dùng cầu đoCầu một chiều đo thuần trở thường gặp hai loại: Cầu đơn và cầu kép.a) Cầu đơn: Đối với các phép đo điện trở chính xác bằng cầu Wheatstone điện trở cần đo phải luôn luôn lớn hơn nhiều so với các điện trở tiếp xúc và dây nối.Cầu gồm 4 nhánh thuần trở R1, R2, R3, R4 một đường chéo cầu (cd) nối với nguồn cung cấp 1 chiều U. Một đường chéo khác (ab) nối với chỉ thị cân bằng (CT). Khi điện áp trên a và b bằng nhau (Hình 6.2) tức là không có dòng qua cơ 100+-U0CTR2R1R4R3I1I2acbdHình 6.2. Cầu đơn đo điện trở cấu chỉ thị thì cầu cân bằng, ta có: I1R2 = I2R3 I1R1 = I2R4Chia 2 vế của 2 phương trình trên cho nhau, ta có:3421RRRR= ; R1R3 = R2R4Như vậy khi cầu cân bằng thì tích điện trở hai nhánh cầu đối nhau thì bằng nhau; nếu một trong bốn nhánh cầu chưa biết, ta có thể xác định theo tương quan (ví dụ R4 = Rx).321.RRRRx= (6.7)Giới hạn của phép đo rất rộng từ 5 ÷ 1012 Ωb) Cầu kép: (cầu Kelvin)Dùng cầu đơn để đo điện trở nhỏ (thường dưới 1Ω) không thuận tiện và sai số lớn vì bị ảnh hưởng của điện trở nối dây và điện trở tiếp xúc . Người ta đã chế tạo ra cầu kép để đo điện trở nhỏ và rất nhỏ. Cấu tạo của cầu kép (H.6.3) gồm: Các điện trở R1, R2, R3, R4 và R là điện trở các nhánh cầu; Rx là điện trở cần đo và Ro là điện trở mẫu chính xác cao.Khi cầu cân bằng, ta có: I1 = I2 ; I3 = I4 ; Ix = IoVà xét 3 vòng 1, 2, 3 theo định luật Kiếc khốp II ta có thêm:IxRx + I3R3 – I1R1 = 0IoRo + I4R4 – I2R2 = 0I3R3 – I4R4 – (Ix – I3)R = 0Giải các hệ phương trình trên ta được:−+++=432142421.RRRRRRRRRRRRRox (6.8)Để đơn giản cho việc cân bằng cầu, khi đo người ta loại trừ bớt số hạng thứ hai về bên phải. Muốn vậy khi chế tạo phải bảo đảm sao cho4321RRRR=.Lúc đó phương trình cân bằng cầu sẽ là: 21.RRRRox= (6.9) Như vậy khi đo Rx chỉ cần thay đổi giá trị Ro và tỉ số 21RR để cân bằng cầu. Khoảng đo của cầu Kelvin thông thường từ 10 µΩ ÷ 1Ω. Độ chính xác khoảng ± 0,2%.6.2.3. Phương pháp đo trực tiếp bằng Ommét101R1R2R3R4RxRR0213CTARđ/cU0Ix-I3 I1I2IxI3I4I0Hình 6.3. Cầu kép a) Mạch nguyên lý đo điện trởXuất phát từ định luật Ôm:IUR=Nếu giữ cho điện áp U không thay đổi, dựa vào sự thay đổi dòng điện qua mạch khi điện trở thay đổi, người ta đo dòng điện (sẽ khắc độ theo điện trở R) có thể trực tiếp đo điện trở R. Trên cơ sở đó người ta chế tạo ra Ômmét đo điện trở.Hình 6.4a trình bày một Ômmét có điện trở cần đo Rx được nối tiếp với cơ cấu chỉ thị từ điện, dùng để đo điện trở có giá trị cỡ ôm trở lên.Trong sơ đồ cấu tạo có Rp dùng để bảo đảm cho khi Rx = 0 thì dòng qua cơ cấu chỉ thị là lớn nhất (lệch hết thang chia độ); để bảo vệ cơ cấu chỉ thị. ctmaxctopr.IUR =Với một cơ cấu từ điện nhất định sẽ có Ict =Ict đm nhất định và rct = rct đm nhất định. Mỗi Ômmét cũng có điện trở trong nhất định, được xác định như sau: RΩ = rct + Rp = maxctoIU (6.10)Khi Rx = 0pctooctRrURUI+==ΩmaxKhi Rx ≠ 0:xpctoctRRrUI++=Khi Rx -> ∞ thì Ict -> 0Từ nhận xét trên ta có thể vẽ đặc tính thang chia độ Ômmét như hình 6.4b. Ta nhận thấy rằng thang chia độ của Ômmét ngược với thang chia độ của Vônmét. Đồng thời độ chỉ của Ômmét rất phụ thuộc nguồn cung cấp. Nguồn cung cấp thường là pin hoặc ắc quy. Nếu pin và ắc quy thay đổi giá trị thì sẽ gây sai số. Ví dụ: Nếu Rx = 0 (chập hai đầu que đo) vì Uo < Uo ban đầu thì kim ômmét không chỉ Zêrô.Để khắc phục điều này, người ta đưa vào sơ đồ cấu trúc của Ômmét một chiết áp hoặc biến trở để chỉnh Zêrô.102Hình 6.4. Sơ đồ Ômmét và thang đo CT Rx=0 U0 Rx a) Rp b)ΩΩ∞ b) Mạch đo điện trở thực tế.Trong thực tế nguồn pin Eb có thể thay đổi. Khi Rx →0Ω, Im qua cơ cấu không bằng Imax , do đó mạch đo có thể mắc thêm R2 ( Hình 6.5), biến trở này dùng để chỉnh điểm “0Ω” cho mạch đo khi Eb thay đổi, R1 là điện trở chuẩn của tầm đo, Rm là điện trở nội của cơ cấu.Như vậy trước khi đo phải ngắn mạch hai đầu AB, điều chỉnh R2 để sao cho Ômmét chỉ “0Ω”.Theo mạch trên ta có: mxbbRRRREI//21++=Nếu R2 // Rm « R1 , thì: 1RREIxbb+=Như vậy điện áp: Vm = Ib (R2 // Rm)Sẽ có dòng Im qua cơ cấu chỉ thị: mmbmmmRRRIRVI)//(2==Do đó mỗi lần đo cho Rx →0 điều chỉnh R2 để có: max21)//(IRRRREImmbm== (6.11)Sao cho khi Eb có sự thay đổi thì sự chỉ thị Rx sẽ không thay đổi. Mặt ngoài của Ômmet như hình 6.6.Mạch đo điện trở với nhiều tầm đo trong máy đo vạn năng (Hình 6.7). 103ImIbVmRmR2RxR1Eb+-A BI2+-Hình 6.5. Mạch Ômmet có chỉnh “ 0Ω”ΩΩ∞Hình 6.6. Mặt ngoài Ômmét RX10RX10kRX1kRX100RX1Zeroohms Khi thay đổi tầm đo (X1 hoặc X10 hoặc X100…) dòng điện qua cơ cấu chỉ thị Im vẫn bằng nhau nhưng trị số đọc được trên thang đo được nhân với giá trị tầm đo (Hình 6.7). Thang đo của Ômmet không tuyến tính hoàn toàn, ở mỗi tầm đo đều phải chỉnh 0Ω.c) Đo điện trở trong V.O.M điện tử.- Nguyên lý:Để đo được điện trở trong máy đo điện tử, người ta chuyển đại lượng điện trở sang đại lượng điện áp, sau đó 104Hình 6.7. Mạch đo điện trở có nhiều tầm đo1,5V+-15V+-2,875kΩKhóa tầm đoCông tắc di chuyểnX10KĐiểm chỉnh zero 5kΩ10kΩ90kΩ9kΩ90kΩ14kΩ140kΩ1470kΩ20kΩ236kΩ3,82kΩ3,75µAX1KX100RX10RX1RmRxHình 6.8. Đồng hồ vạn năng điện tử chỉ thị kim TRE đưa vào mạch đo điện áp của Vônmet điện tử. Ảnh chụp một đồng hồ vạn năng điện tử chỉ thị kim thể hiện trên hình 6.8.Mạch đo có hai dạng: Nối tiếp và mắc rẽ.- Mạch đo điện trở dạng nối tiếp.Mạch đo được mắc như hình 6.9.Mạch đo trên có 5 tầm đo X1 – X10 – X100 – X1k – X10k. Nghĩa là trị số đọc được nhân với hệ số nhân của tầm đo. Ví dụ ở tầm đo X100 trị số đọc được trên mặt chỉ thị là 36Ω thì kết quả đo của Rx = 3600Ω.Mạch thay đổi tầm đo gồm có các điện trở chuẩn nối tiếp với Rx. Tầm đo càng lớn thì điện trở chuẩn mỗi tầm đo càng tăng. Dòng điện của mỗi tầm đo giảm tương ứng (tầm đo tăng 10 thì dòng điện giảm 10).+ Khi Rx = 0Ω (nối tắt hai đầu AB), Vđo = 0V.+ Khi Rx → ∞Ω (hai đầu AB để hở), Vđo # 1,5V.Vì tổng trở vào của mạch đo điện áp DC rất lớn so với điện trở chuẩn của tầm đo, cho nên điện áp rơi trên điện trở chuẩn không đáng kể trong trường hợp AB để hở.+ Trường hợp Rx bất kỳ với tầm đo tương ứng có điện trở chuẩn R1, ta có: 1RRREVxxđo+= (6.12)- Mạch đo điện trở dạng mắc rẽ.Mạch đo được mắc theo hình 6.10. Trong mạch đo này:105Hình 6.9. Mạch đo điện trở dạng nối tiếp1,5V+-100kΩX10kMạch đo điện áp DC tầm đo 1,5 V1kΩ10kΩ1MΩ100ΩX1kX100X10VđoX1RxHình 6.10. Mạch đo điện trởdạng mắc rẽMạch đo điện áp DCVđoX1RxE+-R1R2 + Khi Rx = 0Ω khi đó Vđo = 0V.+ Khi Rx → ∞ thì 212RRREVđo+=+ Khi Rx có trị số bất kỳ,[ ])( )//(//2122212xxxxxđoRRRRRRRERRRRREV++=+=Theo biểu thức này khi: 212121.)//(RRRRRRRx+== thì: 21221RRREVđo+=Khi đó kim chỉ ½ thang đo.- Mạch đo điện trở dùng nguồn dòng không đổi.Trong các mạch đo điện trở trên ta dùng nguồn áp không đổi, nhưng điện áp đo được chuyển từ đại lượng điện trở có dòng điện đi qua thay đổi theo điện trở đo, cho nên điện áp đo này đưa vào mạch đo không tuyến tính theo điện trở Rx, dẫn đến thang đo không đều. Để cho điện áp đo tuyến tính theo điện trở Rx, người ta sử dụng nguồn dòng điện không đổi khi Rx thay đổi: Vđo=I.Rx.Trong trường hợp này Rx → ∞ thì Vdo→ trị số lớn nhất của tầm đo điện áp. Rx → 0 thì Vđo = 0V.Mạch đo điện trở tuyến tính (linear ohmmeter) thường được dùng trong máy đo đa dụng điện tử chỉ thị số (digital multimeter). Ảnh chụp một đồng hồ vạn năng chỉ thị số thể hiện trên hình 6.11.Mạch có nguồn dòng không đổi có thể dùng Transitor (BJT) hoặc bằng Opamp.Ta xét mạch có nguồn dòng không đổi dùng Transitor (BJT) có mạch đo như hình 6.12.Nguồn dòng điện không đổi cung cấp cho điện trở Rx là dòng Ic của Q1. R1, R2 điện trở phân cực cho 106Hình 6.12. Mạch đo điện trởtuyến tínhMạch đo điện áp tầm 5VA5VRxREICR1R2B0,7V5,7V9,3V+15VHình 6.11. Đồng hồ vạn năng chỉ thị số VOLTCRAFT-M3850 cực nền Q1 theo điện áp của mạch đã cho.Như vậy điện trở RE có điện áp 5V không đổi. Giả sử điều chỉnh RE để cho Ic =1mA. Khi đó điện trở Rx = 5kΩ thì Vđo = 5kΩ X 1mA = 5V.(trị số lớn nhất của tầm đo).Ví dụ thay đổi RE để cho dòng Ic = 0,1mA, khi đó điện trở đo được đến 50kΩ.Nếu không muốn thay đổi dòng I (hoặc không thể cho Ic quá nhỏ khi Rx tăng lên lớn) thì thay đổi tầm đo điện áp tương ứng với điện trở Rx. 6.2.4. Đo điện trở lớn bằng MêgômétMêgômét là dụng cụ đo xách tay được dùng rộng rãi để kiểm tra điện trở của các dây cáp điện và các thiết bị điện.Những nguyên nhân làm thấp điện trở cách điện có thể là:- Sự ẩm của cách điện.- Sự hư hỏng cơ học của cách điện.- Sự tiếp xúc của các chi tiết dẫn điện của vỏ thiết bị do cố định yếu hoặc sự tiếp xúc giữa các chi tiết dẫn điện với nhau.- Có các liên kết dẫn điện của các chi tiết dẫn điện và vỏ do bẩn, do nước, do dầu .- Đánh thủng cách điện của các tụ bảo hộ chống nhiễu cho các máy thu vô tuyến.Dụng cụ có nguồn cao áp bên trong cung cấp từ máy phát điện quay tay. Điện áp đó có thể có trị số từ 100V tới 5000V (thông thường từ 100V ÷ 500V). Sơ đồ mạch của Mêgômét như hình 6.13.Mêgômét là dụng cụ đo xách tay được dùng rộng rãi để kiểm tra điện trở của các dây cáp điện và các thiết bị điện. Mêgômét là dụng cụ đo sử dụng cơ cấu Lôgômét từ điện, có hai khung dây. Một khung dây tạo mômen quay và một khung dây tạo mô men phản kháng. Góc quay α của cơ cấu đo tỉ lệ với tỉ số hai dòng điện chạy trong hai khung dây đó. Gọi I1 dòng chạy qua khung dây 1; I2 là dòng chạy qua khung dây 2.Ta có: 111rRUI+= xRrRUI++=222107Hình 6.13. Mêgômét có máy phát quay tayRxĐầu ra nối đất hoặc áp thấpCuộn dây 1Cuộn dây 2Đầu ra đường dâyĐầu ra vòng chắnMáy phátTay quayOHMSNam châmR2R10∞ Từ cảm B của nam châm vĩnh cửu tác dụng với dòng I1 tạo ra mô men quay M1; từ cảm B tác dụng với dòng I2 tạo ra mô men quay M2.Ở thời điểm cân bằng M1 = M2 từ đó rút ra:+++==112221rRRrRFIIFxα (6.13)Trong một cơ cấu nhất định, các giá trị R1, R2 và r1, r2 là hằng số (r1, r2 là điện trở trong của cuộn dây 1 và 2); góc quay α của kim chỉ sẽ tỉ lệ với điện trở cần đo Rx.Khi Mêgômét đo một mạch hở thì không có dòng nào chạy trong cuộn dây 2, trong trường hợp này, lực từ cuộn dây khiến cho kim bị lệch tới một đầu của thang đo. Đầu này được đánh dấu là vô hạn (∞). Khi đo ngắn mạch, lực của cuộn dây 2 lớn hơn rất nhiều so với lực của cuộn dây 1. Bởi thế kim bị lệch về phía đối diện với đầu vô hạn trên thang đo và đầu đó được đánh dấu là 0Ω khi kim đứng ở khoảng giữa thì hai mô men quay 1 và 2 bằng nhau, lúc đó góc quay α sẽ phản ảnh giá trị của điện trở Rx cần đo. Có thể thay đổi khoảng đo bằng cách bật công tắc tới những giá trị khác nhau của R2.Chú ý: Khi đo điện trở ta quay tay quay của máy phát với tốc độ khoảng 120 vòng/phút và đọc chỉ số theo thang số ứng với vị trí của bộ chuyển mạch đo.Ở hình 6.13 có bố trí đầu ra của vòng chắn để tạo điều kiện dễ dàng cho việc đo điện trở khối.* Thuận tiện hơn trong sử dụng là Mêgômét không có máy phát quay tay (Mêgômét điện tử). Sơ đồ nguyên lý được thể hiện trên hình 6.14. 108T1ΠΗTpΠΗµAT2T3T4KΠHình 6.14. Mêgômét điện tửW1W2E [...]... tầm đo tương ứng có điện trở chuẩn R 1 , ta có: 1 RR R EV x x đo + = (6. 12) - Mạch đo điện trở dạng mắc rẽ. Mạch đo được mắc theo hình 6. 10. Trong mạch đo này: 105 Hình 6. 9. Mạch đo điện trở dạng nối tiếp 1,5V + - 100kΩ X10k Mạch đo điện áp DC tầm đo 1,5 V 1kΩ 10kΩ 1MΩ 100Ω X1k X100 X10 V đo X1 R x Hình 6. 10. Mạch đo điện trở dạng mắc rẽ Mạch đo điện áp DC V đo X1 R x E + - R 1 R 2 Chương 6 ĐO. .. cáp R S L S R P L P Hình 6. 16. Mạch tương đương cuộn cảm a) b) Có các thang đo: 50µA- 2,5mA - 25mA - 25mA - 10A. Sai số 3%. - Đo điện trở(RESISTANCE). Có các thang đo: X1 đo từ 0x,2Ω đến 2KΩ X10 đo từ 2xΩ đến 20KΩ X100 đo từ 20xΩ đến 200 KΩ X1K đo từ 200xΩ đến 2 MΩ X10K đo từ 2KxΩ đến 20MΩ - Đo h FE : 0-1 000 - Đo TEMP. 0 C : 0 - 200 0 C b) Tác dụng các lỗ cắm, đảo mạch - Sự bố trí trên mặt đồng hồ (hình 6. 24) -. .. chiều, điện trở. Nó cũng có thể đo được các thơng số hệ số khuếch đại dòng h FE và nhiệt độ trung bình của transistor, đo thơng mạch. Khi đo điện áp xoay chiều ngồi đơn vị (vơn) cịn có thể hiện đơn vị dB . - Đo điện áp một chiều (DC Voltage). Có các thang đo: 0,5 - 2, 5- 10 -2 5 - 250 - 1000V với sai số 3 %; điện trở vào 20 K Ω/V. - Đo điện áp xoay chiều ( AC Voltage) Có các thang đo: 10 - 50 - 250 -. .. đọc được trên thang đo được nhân với giá trị tầm đo (Hình 6. 7). Thang đo của Ơmmet khơng tuyến tính hồn tồn, ở mỗi tầm đo đều phải chỉnh 0Ω. c) Đo điện trở trong V.O.M điện tử. - Nguyên lý: Để đo được điện trở trong máy đo điện tử, người ta chuyển đại lượng điện trở sang đại lượng điện áp, sau đó 104 Hình 6. 7. Mạch đo điện trở có nhiều tầm đo 1,5V + - 15V + - 2,875kΩ Khóa tầm đo Cơng tắc di chuyển X10K Điểm... DC V đo X1 R x E + - R 1 R 2 Chương 6 ĐO ĐIỆN TRỞ - ĐIỆN CẢM - ĐIỆN DUNG 6. 1. Khái niệm chung: Để đo các thông số của mạch điện như điện trở R, điện cảm L, điện dung C, góc tổn hao tgδ và hệ số phẩm chất của cuộn dây (Q), người ta thường dùng các phương pháp và thiết bị đo khác nhau: Có thể đo bằng phương pháp gián tiếp thông qua Vônmét đo điện áp U và Ampemét đo dịng điện, dùng định luật Ơm thu được... + Que đo đen cắm lỗ cắm "-COM"; Que đo đỏ cắm lỗ cắm "+". + Đặt đảo mạch về vị trí chế độ đo ACV và thang đo thích hợp. + Đưa 2 đầu 2 que đo cịn lại tới 2 cực nguồn điện áp cần đo. + Đọc kết quả đo ở thang đo tương ứng. - Đo điện áp DC với tầm đo khác nhau: + Que đo đen cắm lỗ cắm "-COM"; Que đo đỏ cắm lỗ cắm "+". + Đặt đảo mạch về vị trí chế độ đo DCV... nguồn khi thay đổi thang đo và khi chức năng ở một vị trí quá 30 phút . - Đồng hồ có khả năng đo các đại lượng: + Đo điện áp xoay chiều và một chiều. * Có thể tự động thay đổi tầm đo. * Có các thang đo: DCV: 5 thang đo 400mV đến 60 0V. ACV: 4 thang đo 4V đến 60 0V, có thể đo điện áp lớn nhất tới 850V. Điện áp đo dạng hình sin, trong dải tần 40 đền 400Hz. + Đo dòng điện xoay chiều một chiều... độ đo. + Lỗ cắm "+" dùng để cắm que đo + khi đo điện áp và dòng điện một chiều hoặc cắm 1que đo còn lại khi đo điện áp xoay chiều và đo điện trở . + Lỗ cắm "10A+"dùng để cắm que đo + khi đo dòng điện một chiều ở thang đo 10A. + Lỗ cắm lấy ra AC (nối với lỗ cắm " +" qua một tụ điện) . + Lỗ cắm chân Transistor BJT khi đo h FE TEMP. 0 C của các BJT. c) Cách đo. .. tra điện trở của các dây cáp điện và các thiết bị điện. Những nguyên nhân làm thấp điện trở cách điện có thể là: - Sự ẩm của cách điện. - Sự hư hỏng cơ học của cách điện. - Sự tiếp xúc của các chi tiết dẫn điện của vỏ thiết bị do cố định yếu hoặc sự tiếp xúc giữa các chi tiết dẫn điện với nhau. - Có các liên kết dẫn điện của các chi tiết dẫn điện và vỏ do bẩn, do nước, do dầu - Đánh thủng cách điện. .. tầm đo gồm có các điện trở chuẩn nối tiếp với R x . Tầm đo càng lớn thì điện trở chuẩn mỗi tầm đo càng tăng. Dịng điện của mỗi tầm đo giảm tương ứng (tầm đo tăng 10 thì dịng điện giảm 10). + Khi R x = 0Ω (nối tắt hai đầu AB), V đo = 0V. + Khi R x → ∞Ω (hai đầu AB để hở), V đo # 1,5V. Vì tổng trở vào của mạch đo điện áp DC rất lớn so với điện trở chuẩn của tầm đo, cho nên điện áp rơi trên điện . Chương 6 O ĐIỆN TRỞ - ĐIỆN CẢM - ĐIỆN DUNG6.1. Khái niệm chung:Để đo các thông số của mạch điện như điện trở R, điện cảm L, điện dung C, góc. . - Đo điện áp một chiều (DC Voltage).Có các thang đo: 0,5 - 2, 5- 10 -2 5 - 250 - 1000V với sai số 3 %; điện trở vào 20 K Ω/V. - Đo điện áp

Ngày đăng: 16/10/2012, 09:54

Hình ảnh liên quan

- Sơ đồ Ampemét ngoài (Hình 6.1 b), số chỉ của V −mét gồm cả dòng điện đi qua điện trở cần đo rx và dòng điện qua V  −mét rV: - Kỹ thuật đo lường điện - Chương 6

mpem.

ét ngoài (Hình 6.1 b), số chỉ của V −mét gồm cả dòng điện đi qua điện trở cần đo rx và dòng điện qua V −mét rV: Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 6.3. Cầu kép - Kỹ thuật đo lường điện - Chương 6

Hình 6.3..

Cầu kép Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 6.5. Mạch Ômmet có chỉnh “0Ω” - Kỹ thuật đo lường điện - Chương 6

Hình 6.5..

Mạch Ômmet có chỉnh “0Ω” Xem tại trang 5 của tài liệu.
Mạch đo điện trở với nhiều tầm đo trong máy đo vạn năng (Hình 6.7).                - Kỹ thuật đo lường điện - Chương 6

ch.

đo điện trở với nhiều tầm đo trong máy đo vạn năng (Hình 6.7). Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 6.7. Mạch đo điện trở có nhiều tầm đo - Kỹ thuật đo lường điện - Chương 6

Hình 6.7..

Mạch đo điện trở có nhiều tầm đo Xem tại trang 6 của tài liệu.
Mạch đo được mắc như hình 6.9. - Kỹ thuật đo lường điện - Chương 6

ch.

đo được mắc như hình 6.9 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 6.12. Mạch đo điện trở tuyến tínhM ạch  đo điện áp tầm 5VA5VRxREICR1R2B0,7V5,7V9,3V+15V - Kỹ thuật đo lường điện - Chương 6

Hình 6.12..

Mạch đo điện trở tuyến tínhM ạch đo điện áp tầm 5VA5VRxREICR1R2B0,7V5,7V9,3V+15V Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 6.13. Mêgômét có máy phát quay tay - Kỹ thuật đo lường điện - Chương 6

Hình 6.13..

Mêgômét có máy phát quay tay Xem tại trang 9 của tài liệu.
Ví dụ: Cách đo điện trở cách điện của dây cáp thể hiện trên hình 6.15. có ngăn cách dòng điện rò. - Kỹ thuật đo lường điện - Chương 6

d.

ụ: Cách đo điện trở cách điện của dây cáp thể hiện trên hình 6.15. có ngăn cách dòng điện rò Xem tại trang 11 của tài liệu.
Mạch đo cuộn cảm Lx được mắc như hình 6.17. Tổng trở cuộn dây được xác định: - Kỹ thuật đo lường điện - Chương 6

ch.

đo cuộn cảm Lx được mắc như hình 6.17. Tổng trở cuộn dây được xác định: Xem tại trang 12 của tài liệu.
6.4.3. Phương pháp cầu - Kỹ thuật đo lường điện - Chương 6

6.4.3..

Phương pháp cầu Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 6.22. Phương pháp cầu - Kỹ thuật đo lường điện - Chương 6

Hình 6.22..

Phương pháp cầu Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 6.23. Mạch đo điện dung chỉ thị số - Kỹ thuật đo lường điện - Chương 6

Hình 6.23..

Mạch đo điện dung chỉ thị số Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 6.24. Mặt trước đồng hồ           YU FUNG YF- 352 - Kỹ thuật đo lường điện - Chương 6

Hình 6.24..

Mặt trước đồng hồ YU FUNG YF- 352 Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Sơ đồ bố trí trên mặt đồng hồ (hình 6.25). -  Tác dụng của các vị trí.  - Kỹ thuật đo lường điện - Chương 6

Sơ đồ b.

ố trí trên mặt đồng hồ (hình 6.25). - Tác dụng của các vị trí. Xem tại trang 22 của tài liệu.
6. Một cầu đo điện dung song song như hình 6.29 có trị số điện dung chuẩn C1  = 0,1   µF và R3  = 10kΩ - Kỹ thuật đo lường điện - Chương 6

6..

Một cầu đo điện dung song song như hình 6.29 có trị số điện dung chuẩn C1 = 0,1 µF và R3 = 10kΩ Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan