Thiết kế bản vẽ thi công đê chắn sóng cảng nghi sơn, thanh hóa

74 743 9
Thiết kế bản vẽ thi công đê chắn sóng cảng nghi sơn, thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ BVTC ĐÊ CHẮN SÓNG CẢNG NGHI SƠN Mục lục LỜI NÓI ĐẦU 1.1 Vị trí địa lí, địa hình 1.2 Vai trò kinh tế xã hội 1.3 Giao thông vận tải 1.4 Giới thiệu chung cảng 1.5 Đặc điểm khí tượng, thuỷ hải văn 1.5.1 Đường tần suất mực nước 1.5.2 Thủy triều 11 1.5.3 Số liệu gió 11 1.5.4 Số liệu bão 12 1.5.5 Số liệu sóng .13 1.5.6 Số liệu dòng chảy .14 1.5.7 Đặc điểm địa chất khu cảng .14 1.5.8 Sự cần thiết đê chắn sóng 14 2.1 Diện tích khu nước cảng 2.2 Phương án mặt đê chắn sóng 3.1 Xác định cấp cơng trình 3.2 Xác định mực nước tính tốn 3.3 Tính tốn tham số gió 3.3.1 Chuyển tốc độ gió sang điều kiện mực nước 19 3.3.2 Xác định đà gió 20 3.4 Tính tốn nước dâng gió 3.5 Mực nước lan truyền sóng 3.6 Tham số sóng khởi điểm 3.6.1 Thơng số sóng vùng khơng chịu ảnh hưởng đường bờ .22 3.6.2 Chiều dài sóng khởi điểm 23 3.6.3 Chiều cao sóng với suất đảm bảo i% 23 3.6.4 Xác định độ vượt cao sóng 25 3.6.5 Phân vùng sóng khởi điểm 25 3.7 Tính tốn sóng chân cơng trình 3.7.1 Chiều cao sóng biến dạng 26 3.7.2 Xác định chiều dài sóng biến dạng 31 GVHD: Th.s Lê Tùng Anh SVTH: Nguyễn Hữu Duy Trang1 THIẾT KẾ BVTC ĐÊ CHẮN SÓNG CẢNG NGHI SƠN 32 3.7.3 Xác định độ vượt cao sóng biến dạng 33 3.7.4 Xác định thông số sóng đổ 34 3.8 Tính tốn sóng nhiễu xạ 3.8.2 Tính tốn cho điểm đầu đê: điểm A 39 3.8.3 Tính toán cho điểm thân đê: điểm B 40 3.8.4 Tính tốn cho điểm gốc đê: điểm C 41 3.8.5 Chiều cao sóng nhiễu xạ 41 3.9 Chọn phương án tuyến đê 3.10 Tham số sóng thiết kế 4.1 Kết cấu sơ cho phân đoạn 4.2 Xác định cao trình đỉnh đê 4.3 Xác định kích thước cho phân đoạn 4.3.1 Tính tốn khối phủ mái 45 4.3.2 Xác định bề rộng đỉnh đê 49 4.4 Tính tốn đầu đê 4.4.2 Kích thước, cấu tạo đầu đê 50 5.1 Tính tốn ổn định cơng trình 5.1.1 Xác định tải trọng tác dụng lên đê mái nghiêng 52 5.1.2 Kiểm tra ổn định trượt cung tròn .54 5.1.3 Xác định tâm trượt nguy hiểm 55 5.1.4 Xác định bán kính trượt nguy hiểm ứng với tâm trượt 56 5.2 Tính tốn biến dạng 5.2.1 Kiểm tra sức chịu tải 57 5.2.2 Tính tốn lún .59 6.1 Phương án thi công 6.1.1 Công tác chuẩn bị 61 6.1.2 Thi công bãi đúc cấu kiện mố xuất vật liệu 61 6.1.3 Thi công hạng mục đê 63 6.1.4 Thi công nạo vét hố móng 65 6.1.5 Thi công đổ đá lõi đê 66 6.1.6 Thi cơng lớp lót 66 6.1.7 Thi công đổ khối bê tông tường đỉnh 66 6.1.8 Thi công lắp đặt khối phủ mặt .67 6.1.9 Thi công lắp đặt cột báo hiệu đầu đê 67 GVHD: Th.s Lê Tùng Anh SVTH: Nguyễn Hữu Duy Trang2 THIẾT KẾ BVTC ĐÊ CHẮN SÓNG CẢNG NGHI SƠN 7.1 Các lập dự toán LỜI NÓI ĐẦU “ Với đường bờ biển 3300 km, có nhiều cảng phân bố suốt chiều dài đất nước Tuy nhiên, hệ thống cảng biển chưa thể đáp ứng nhu cầu hàng hoá ngày tăng bắt kịp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội GVHD: Th.s Lê Tùng Anh SVTH: Nguyễn Hữu Duy Trang3 THIẾT KẾ BVTC ĐÊ CHẮN SÓNG CẢNG NGHI SƠN Hiện Việt Nam có khoảng 60 cảng biển thuộc ngành, địa phương quản lý với sản lượng hàng thông qua khoảng 30 triệu tấn/năm Cơ sở kỹ thuật thiếu lạc hậu, chưa đồng bộ, thiếu bến cho tàu từ 3-5 vạn (hàng tổng hợp, hàng rời, hàng container) Quy mô cảng biển nước thuộc loại vừa nhỏ Trong xu gia tăng trọng tải đội tàu biển giới, nước ta thiếu trầm trọng cảng nước sâu cho loại tàu lớn đến cập cảng Trong hệ thống cảng biển Việt Nam, thuộc hệ thống giao thông vận tải khu vực Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ, cảng Nghi Sơn có vị trí thuận lợi để phát triển thành cảng biển lớn Trong năm qua nước ta có nhiều dự án lớn cơng trình Bến cảng cơng trình bảo vệ bờ Đặc biệt dự án xây dựng bảo vệ bờ lớn như: cảng Chân Mây, đê bảo vệ bờ Hải Phòng, đê bảo vệ bờ quần đảo Trường Sa… Để đáp ứng yêu cầu cho cơng việc này, Khoa Cơng Trình -Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo kỹ sư Xây Dựng Cơng Trình Thủy Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, thời gian học tập, rèn luyện trường em nâng cao kiến thức chuyên ngành Xây Dựng Cơng Trình Thủy để hồn thành đồ án tốt nghiệp, với đề tài “THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG CẢNG NGHI SƠN – THANH HÓA” Trong trình thực đồ án bên cạnh cố gắng thân, em nhận bảo, hướng dẫn thầy cô khoa Công Trình Em xin chân thành cảm ơn thầy Th.s Lê Tùng Anh tận tình giúp đỡ em hồn thành đồ án Mặc dù nỗ lức nhiều, song kinh nghiệm thời gian có hạn nên đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong thầy tất bạn đọc bổ sung để em có thêm kiến thức kinh nghiệm bổ ích phục vụ cơng việc sau ” Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực NGUYỄN HỮU DUY GVHD: Th.s Lê Tùng Anh SVTH: Nguyễn Hữu Duy Trang4 THIẾT KẾ BVTC ĐÊ CHẮN SÓNG CẢNG NGHI SƠN Chương GIỚI THIỆU KHU CẢNG “Cảng biển tổng hợp Nghi Sơn xây dựng phía Nam bán đảo Nghi Sơn thuộc địa phận xã Hải thượng, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá Cảng cách Thành phố Thanh Hố khoảng 70 km phía Nam cách Quốc lộ 1A khoảng km Cảng biển Nghi Sơn cảng biển quan trọng thuộc nhóm cảng Bắc trung Hệ thống cảng biển Việt nam, Bộ Giao Thông Vận Tải trình Chính Phủ phê duyệt phát triển Qui mơ cảng bao gồm bến số dài 165 m (bến mở đầu cho tầu 10000DWT, thuộc khu cảng tổng hợp địa phương khởi công xây dựng tháng 11 năm 2000 đưa vào khai thác thức), kho hàng bách hóa CFS, đường bãi cơng trình phụ trợ mạng kỹ thuật Ngồi đê chắn cát có chiều dài 1125 m thi cơng Cảng có khả thông qua lượng hàng 460000 T/năm Mặc dù đưa vào khai thác thức chưa lâu tính đến nay, cảng tiếp nhận nhiều lượt tầu vào bến làm hàng, chủ yếu hàng nhà máy xi măng Nghi Sơn Ngoài ra, lượng lớn xi măng nhà máy xi măng Hoàng Mai xuất qua cảng Nghi Sơn tương lai khơng xa Dự án Khu Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn Chính Phủ cho phép chuẩn bị đầu tư tiến hành lập báo cáo NCKT Quá trình xây dựng cần vận chuyển khoảng 6,7 triệu thiết bị, máy móc đường thủy mà cảng biển Nghi Sơn đóng vai trò quan trọng Liên doanh sản xuất nguyên liệu giấy Việt-Nhật (VIJACHIP) liên doanh Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam tập đoàn NISSHO IWAI (Nhật Bản) hoạt động Việt Nam Liên doanh chuyên sản xuất gỗ băm để xuất Nhật Bản, có nhà máy Tiên Sa- Đà Nẵng, Vũng Áng- Hà Tĩnh Liên doanh có kế hoạch xây dựng nhà máy băm dăm gỗ xuất Nghi Sơn - Thanh Hóa với cơng suất 280000 T/năm Để kinh doanh có hiệu quả, việc vận chuyển dăm gỗ phải sử dụng tầu có tải trọng lớn (dự kiến sử dụng tàu có trọng tải 30000DWT) Như với bến mở đầu, cảng Nghi Sơn đáp ứng yêu cầu vận tải cho năm tới quy mô cỡ tầu vào cảng Đứng trước tình hình đó, sở GTVT Thanh Hóa UBND tỉnh Thanh Hoá giao nhiệm vụ tiến hành lập BCNCKT bến số cảng Nghi Sơn Báo cáo NCKT UBND Tỉnh Thanh Hoá phê duyệt định số 21/QDD-CT ngày 02 tháng 01 năm 2003 Mặt khác, Bộ GTVT có định số 3262 QĐ/BGTVT ngày tháng 11 năm 2003 phê duyệt qui hoạch chi tiết cảng biển Nghi Sơn đến năm 2015 (khu cảng địa phương).” 1.1 Vị trí địa lí, địa hình “Vị trí cảng Nghi Sơn nằm vùng cực Nam huyện Tĩnh Gia, cách đường quốc lộ 1A 10km phía Đơng, cách Thành Phố Thanh Hố khoảng 62km phía Nam Vùng đảo Nghi Sơn có vị trí sau: GVHD: Th.s Lê Tùng Anh SVTH: Nguyễn Hữu Duy Trang5 THIẾT KẾ BVTC ĐÊ CHẮN SÓNG CẢNG NGHI SƠN Vĩ độ Bắc: 19018’12” ∼ 19020’30” Kinh độ Đông: 105048’30” ∼ 105049’18” Hình 1.1 Vị trí dự án Cảng Nghi Sơn che chắn tốt phía Bắc Đơng Bắc đảo Biện Sơn đảo Hòn Mê, cửa biển vào cảng rộng 2km hướng phía Đơng Đơng Nam tiếp giáp biển Đông Độ sâu cửa cảng khoảng -6.0m Đây vùng vừa địa hình xâm thực bóc mòn vừa địa hình tích tụ, tạo vùng có điều kiện thuận lợi để xây dựng cảng.” 1.2 Vai trò kinh tế xã hội − − − − “Một cách tổng quát mục tiêu dự án là: Thanh Hoá nằm vị trớ cửa ngừ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ Nam Bộ, có đường sắt xuyên Việt Quốc lộ chạy qua vùng đồng ven biển tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi giao lưu với tỉnh thành phố nước Đường chiến lược 15A, đường Hồ Chí Minh xuyên suốt vùng trung du miền núi nội tỉnh Đường 217 nối liền tỉnh Thanh Hoá với tỉnh Hủa Phăn Hệ thống cảng biển Nghi Sơn (Thanh Hóa) gắn liền với mạnh vùng kinh tế động lực Nam Thanh - Bắc Nghệ Cảng nước sâu Nghi Sơn khơng có lợi to lớn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Húa, mà đánh giá cảng biển quan trọng khu vực Bắc miền Trung Với lợi điều kiện tự nhiên, Nghi Sơn hình thành khu cảng biển nước sõu với hai chức chính: vừa cảng tổng hợp, vừa cảng chuyên dụng Cảng nước sâu Nghi Sơn gồm bến với công suất thiết kế triệu hàng hóa/năm, tỉnh giao cho Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Cảng Thanh Hóa tạm thời quản lý khai thác Trong năm qua, Cơng ty đầu tư máy móc, thiết bị, công nghệ xếp dỡ tiên tiến, xây dựng, bổ sung, đào tạo nguồn nhân lực quản lý, tổ chức khai thác cảng, xếp dỡ GVHD: Th.s Lê Tùng Anh SVTH: Nguyễn Hữu Duy Trang6 THIẾT KẾ BVTC ĐÊ CHẮN SĨNG CẢNG NGHI SƠN hàng hóa tương đối phự hợp với cảng nước Từ khai thác triệt để, chí khai thác vượt gấp đơi công suất thiết kế bến Cảng nước sâu Nghi Sơn Nhờ đó, từ đầu năm 2008 đến nay, Cảng nước sâu Nghi Sơn đón gần 650 lượt tàu với khối lượng hàng hóa thơng qua cảng khoảng 930 nghìn Dự án “Cảng Nghi Sơnˮ xây dựng hoàn chỉnh đáp ứng mong mỏi nhân dân địa phương.” 1.3 Giao thơng vận tải “Kích cỡ đội tàu vào cảng phụ thuộc nhiều yếu tố, chủ yếu phụ thuộc vào đặc tính loại hàng, nguồn hàng, luồng hàng đến cảng Từ kết dự báo lượng hàng trên, ta phân tích tuyến vận tải thủy sau: Hàng nội địa: Chủ yếu xi măng xuất tỉnh phía Nam, cỡ tàu thích hợp tàu hàng có trọng tải từ 5.000 DWT ÷ 15.000 DWT Các loại hàng phục vụ sinh hoạt khác muối, lương thực, bách hóa với cự ly vận chuyển ngắn dùng tàu có trọng tải từ 3.000 DWT ÷ 5.000 DWT Hàng xuất nhập khẩu: Các mặt hàng khác máy móc, thiết bị nhập từ nước ngoài, đặc biệt thiết bị phục vụ cho khu công nghiệp Nghi Sơn khu Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn đòi hỏi phải dùng tàu trọng tải từ 20.000 DWT ÷ 30.000 DWT Container chủ yếu tầu Feeder có trọng tải < 20.000 DWT Hàng dăm gỗ xuất Nhật dự kiến dùng tàu chuyên dụng trọng tải 30.000 DWT Như phân tích trên, nhận thấy năm tới, xu đội tàu vào cảng Nghi Sơn tàu có trọng tải lớn Điều phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2015, có nêu rõ cỡ tàu dự kiến vào cảng Nghi Sơn tàu có trọng tải 30.000 DWT Do đó, đội tàu vào cảng Nghi Sơn dự báo sau: Tàu chở hàng nội địa (hàng bách hóa, lương thực, thực phẩm, xi măng ): trọng tải từ 3.000 DWT ÷ 15.000 DWT Tàu chở hàng xuất, nhập khẩu: Tàu chở máy móc, thiết bị: trọng tải từ 20.000 DWT ÷ 30.000 DWT Tàu hàng rời 30.000 DWT tàu chuyên dụng chở dăm gỗ trọng tải 30.000 DWT.” Bảng 1.1 Đặc trưng đội tàu tính tốn Kích thước tàu Loại tàu Chiều dài L (m) Chiều rộng B (m) Mớn nước T (m) Tàu chở hàng bách hóa Tàu 5.000 DWT Tàu 10.000 DWT Tàu 15.000 DWT Tàu 30.000 DWT 109 137 153 185 16.8 19.9 23.6 27.5 6.5 8.2 9.6 11.0 Tàu container GVHD: Th.s Lê Tùng Anh SVTH: Nguyễn Hữu Duy Trang7 THIẾT KẾ BVTC ĐÊ CHẮN SÓNG CẢNG NGHI SƠN 200 Tàu 20.000 DWT 27.9 10.1 27.5 23.2 11.0 10.0 Tàu hàng rời Tàu 30.000 DWT Tàu dăm gỗ 30.000 DWT 185 185 1.4 Giới thiệu chung cảng “Vị trí cảng Nghi Sơn nằm vùng cực Nam huyện Tĩnh Gia, cách đường quốc lộ 1A 10km phía Đơng, cách Thành Phố Thanh Hố khoảng 62km phía Nam Vùng đảo Nghi Sơn có toạ độ địa lý 19018’12” ∼ 19020’30”vĩ độ Bắc 105048’30” ∼ 105049’18” kinh độ Đông Cảng Nghi Sơn che chắn tốt phía Bắc Đơng Bắc đảo Biện Sơn đảo Hòn Mê, cửa biển vào cảng rộng 2km hướng phía Đơng Đơng Nam tiếp giáp biển Đông Độ sâu cửa cảng khoảng -6.0m Đây vùng vừa địa hình xâm thực bóc mòn vừa địa hình tích tụ, tạo vùng có điều kiện thuận lợi để xây dựng cảng Khu vực dự kiến xây dựng đê chắn sóng nằm mũi phía Nam đảo Biện Sơn Gốc đê đặt sườn núi phía đảo thân đê kéo dài đến độ sâu -6.0m Đây khu vực có rải đá ngầm tự nhiên Có cao độ biến đổi từ +0.0m đến -6.0m có nhiều mơ đá hẳn lên Bề rộng dải đá ngầm khoảng 200m (cách tim đê bên 100m đến 120m) Cảng biển Nghi Sơn quy hoạch với bến có chức chính: vừa bến tổng hợp vừa bến chuyên dụng Khu cảng tổng hợp chuyên bốc xếp hàng tổng hợp phục vụ cho vùng Nam Thanh Hoá-Bắc Nghệ An tồn tỉnh Thanh Hóa Với chức cảng chun dụng, Nghi sơn có bến chuyên dụng nhà máy xi măng Nghi Sơn tương lai bến xuất sản phẩm dầu bến nhập dầu thơ Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn hình thành Theo quy hoạch này, cảng Nghi Sơn chia làm khu là: khu bến tổng hợp Trung ương, khu bến dầu khu bến tổng hợp địa phương Quy hoạch cảng Nghi Sơn giai đoạn 2015 bao gồm bến, có bến cho tàu 30.000 DWT hai bến cho tàu 10.000 DWT Mặt cảng quy hoạch sau: Bến tàu 30.000 DWT bố trí bên ngồi bến số có Bến có dạng liền bờ, tuyến bến thẳng với tuyến bến số Bến tàu 10.000 DWT nằm sâu phía so với bến số Luồng tàu khu quay tầu nạo vét đủ cho tàu 30.000 DWT vào bến Bến tàu lớn nằm phía ngồi nên khối lượng nạo vét hơn, dẫn đến giá thành xây dựng cơng trình thấp thuận lợi trình khai thác Nhược điểm phương án tuyến bến diện tích chiếm đất lấn phía ngồi biển nên chịu ảnh hưởng sóng, gió nhiều hơn.” 1.5 Đặc điểm khí tượng, thuỷ hải văn 1.5.1 Đường tần suất mực nước “Mực nước Nghi Sơn quan trắc tháng lập tương quan với trạm Hòn Ngư theo phương trình tương quan đây: HNS = 1,0219HHN – 1,776 (m) Trong đó: GVHD: Th.s Lê Tùng Anh SVTH: Nguyễn Hữu Duy Trang8 THIẾT KẾ BVTC ĐÊ CHẮN SÓNG CẢNG NGHI SƠN HNS: Là cao độ mực nước Nghi Sơn theo hệ lục địa HHN: Là cao độ mực nước Hòn Ngư theo hệ hải đồ Bảng 1.1 Bảng cao độ mực nước trạm Hòn Ngư (Theo hệ cao độ Hải đồ) Hgiờ Hđỉnh triều HTrung bình Hchân triều 10 20 50 70 90 95 97 99 320 330 245 173 295 325 234 154 286 312 224 150 270 308 216 140 248 295 207 125 200 270 190 96 159 255 182 82 105 232 171 61 85 226 166 55 75 215 165 44 65 205 155 35 Dựa vào phương trình tương quan độ chênh hệ cao độ Lục địa hệ cao độ Hải đồ khu vực có bảng cao độ mực nước theo hệ hải đồ ứng với tần suất trạm Nghi Sơn sau: Bảng 1.2 Bảng cao độ mực nước trạm Nghi Sơn (Theo hệ cao độ Hải đồ) Hgiờ Hđỉnh triều HTrung bình Hchân triều 10 20 50 70 90 95 97 99 320 330 245 173 295 325 234 154 286 312 224 150 270 308 216 140 248 295 207 125 200 270 190 96 159 255 182 82 105 232 171 61 85 226 166 55 75 215 165 44 65 205 155 35 Dựa theo tài liệu mực nước cao năm từ 1961 đến 2003 trạm Hòn Ngư, lập đường tần suất lý luận mực nước cao năm quy đổi theo phương trình tương quan mực nước trạm Nghi Sơn Đường tần suất luỹ tích mực nước giờ, đỉnh chiều, chân triều trung bình trạm Hòn Ngư theo hệ hải đồ xem hình 1-2.” GVHD: Th.s Lê Tùng Anh SVTH: Nguyễn Hữu Duy Trang9 THIẾT KẾ BVTC ĐÊ CHẮN SÓNG CẢNG NGHI SƠN Hình 1.2 “Đường tần suất luỹ tích mực nước giờ, đỉnh triều, chân triều trung bình trạm Hòn Ngư (1984 - 2003) Bảng 2.1 Tần suất lý luận mực nước cao năm Nghi Sơn” P% Xp - trạm Nghi Sơn 0.010 463.403 0.100 443.029 0.200 436.373 0.333 431.275 0.500 427.069 1.000 419.553 2.000 411.505 3.000 406.489 5.000 399.754 GVHD: Th.s Lê Tùng Anh SVTH: Nguyễn Hữu Duy Trang10 THIẾT KẾ BVTC ĐÊ CHẮN SÓNG CẢNG NGHI SƠN 2 59.36 61.23 63.10 64.97 3 32 34 2.69 0.981 9.88 9.88 71.11 0.40 2.86 0.981 9.88 9.88 74.85 0.41 66.84 33.42 36 3.03 0.981 9.88 Tổng độ lún GVHD: Th.s Lê Tùng Anh SVTH: Nguyễn Hữu Duy 3.1 Trang THIẾT KẾ BVTC ĐÊ CHẮN SĨNG CẢNG NGHI SƠN Chương BIỆN PHÁP THI CƠNG 6.1 Phương án thi công 6.1.1 Công tác chuẩn bị 6.1.1.1 Chuẩn bị tập kết vật liệu bao gồm vật liệu chủ yếu sau Đá loại khai thác mỏ đá, nhà thầu cần có kế hoạch điều tra cụ thể khả cung cấp khối lượng cần thiết cho giai đoạn thi công, ưu tiên khai thác tập kết loại đá phục vụ thi công lõi đê Cát vàng cần phải có kế hoạch mua sở cung cấp vật liệu địa phương gần nơi cơng trình phải đạt chất lượng theo yêu cầu Nước phục vụ sinh hoạt đúc bê tông lấy khu vực cảng, cách khu vực thi công khoảng Km Các loại vật liệu Xi măng, thép, gỗ lấy thị trấn Tĩnh Gia điểm cung cấp vật liệu địa phương, nhà thầu cần liên hệ trước để có kế hoạch vận chuyển phục vụ đúc khối kịp thời Tất loại vật liệu trước lúc thi công cần xác định, kiểm tra lại nguồn, khả cung cấp chất lượng đảm bảo yêu cầu thiết kế Phải có chứng thí nghiệm để đảm bảo chứng minh vật liệu sử dụng cho xây dựng cơng trình hồn tồn phù hợp với yêu cầu kỹ thuật phải tư vấn giám sát công nhận cho phép sử dụng 6.1.1.2 Chuẩn bị máy móc, thiết bị phục vụ thi công Tùy theo giai đoạn thi công để huy động máy móc trang thiết bị đến cơng trường dự kiến bảng V-8 6.1.1.3 Làm đường công vụ Trên sở tận dụng đường công vụ phục vụ thi cơng nhà máy đóng tàu có từ đầu bến số đến bãi nhà máy đóng tàu có chiều dài 536m, làm lớp mặt dày 30cm đá dăm hỗn hợp lu lèn chặt Riêng đoạn 260m từ bãi nhà máy đóng tàu đến gốc đê đổ đất đồi tơn tạo đến cao trình +5,0m đầm chặt K95, phía biển có phủ lớp đá hộc D ≥ 30cm chiều rộng mặt đường 7,0m Phương tiện thi công chủ yếu máy ủi đất, ô tô vận chuyển vật liệu máy lu để san đầm mặt đường cho loại xe 10 ÷ 25 hoạt động Bảng 1.1 Bảng tổng hợp khối lượng đường công vụ TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng Đá sub base dày 30cm (cấp phối đá dăm L2) m3 1397 Đất đồi đầm chặt ( đắp ) m3 3292 Đá hộc D30 m3 671 Đá hỗn hợp m3 162 Vải địa kỹ thuật m2 1237 6.1.2 Thi công bãi đúc cấu kiện mố xuất vật liệu GVHD: Th.s Lê Tùng Anh SVTH: Nguyễn Hữu Duy Trang THIẾT KẾ BVTC ĐÊ CHẮN SÓNG CẢNG NGHI SƠN 6.1.2.1 Phương án 1: Bãi đúc cấu kiện vị trí bãi đúc cấu kiện phục vụ thi cơng đê chắn cát thuộc địa phận xã Hải Hà Diện tích bãi đúc khoảng 7000m2 Cao trình đỉnh bãi +3,0m Kết cấu mặt bãi đúc cấu kiện gồm lớp: đá dăm hỗn hợp dày 15cm lớp vữa xi măng cát M200 dày 10cm Sử dụng đoạn gốc đê chắn cát ( dài 290m, rộng 8m mặt lát đá hộc ) làm mố xuất vật liệu Rải lớp đá dăm hỗn hợp dầy 20cm rộng 7,0m lên mặt đê tạo mặt phẳng cho xe lại Sau thi cơng xong đê chắn sóng phải sửa chữa hư hỏng đê chắn cát Tại vị trí 290m làm mố xuất khối bê tông xếp bên đê chắn cát để giảm thiểu tác dụng sóng q trình thi cơng Nạo vét tăng độ sâu đến -2.0m khu vực bến xuất đảm bảo cho sà lan chở vật liệu, cấu kiện vào neo cập thuận lợi Bảng 1.1 Bảng tổng hợp khối lượng bãi đúc mố xuất vật liệu (PA1) TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng Bê tông đổ chỗ m 206 Khối BT loại I m / Khối 47 92 3 Khối BT loại II m / Khối 172 168 Đá hộc 5-150kg m3 112 Đá dăm hỗn hợp m 1498 Vữa xi măng cát M100 m 700 Nạo vét luồng vào bến tạm m 21800 6.1.2.2 Phương án 2: Bãi đúc cấu kiện bố trí vị trí cuối bãi bến số dài 45m rộng 150m (sau tơn tạo bãi làm mặt bãi) Diện tích bãi đúc 6750 m2 Sử dụng phân đoạn bến số để xuất vật liệu, ngày sóng lớn sử dụng khu nước bến số bến số để đỗ sà lan xuất vật liệu Ở phương án khơng tính chi phí làm mặt bãi đúc, khơng làm mố tạm khơng tính chi phí qua bến (khi bến chưa đưa vào khai thác thức) Để thực phương án này, Ban quản lý dự án giao thông cần trình với lãnh đạo UBND tỉnh Thanh Hố cho phép dành phân đoạn số bến số gồm 6750m2 bãi 45m bến phục vụ thi cơng đê chắn sóng Sau thi cơng xong đê chắn sóng nhà thầu có trách nhiệm sửa chữa mặt bãi bị hư hỏng, khối lượng công tác sửa chữa thực tế TVGS, chủ đầu tư xác nhận, kinh phí đề nghị lấy từ chi phí dự phòng xây dựng đê chắn sóng Phân tích ưu nhược điểm lựa chọn phương án: Phương án 1: Ưu điểm: chủ động thời gian thi công mà không làm ảnh hưởng đến khai thác cảng Tận dụng bãi đúc đường công vụ xây dựng đê chắn cát Nhược điểm: cự ly vận chuyển đường 7,5km, đường thuỷ 1,7km (chỉ tính từ bãi đúc công trường) xa nhiều so với phương án Mố xuất vật liệu vị trí 290m gốc đê chắn cát không che chắn bị ảnh hưởng trực tiếp gió hướng Đơng Tây - Nam thời gian thi công bị gián đoạn có sóng gió to Phải nạo vét tăng độ sâu cho khu vực mố xuất GVHD: Th.s Lê Tùng Anh SVTH: Nguyễn Hữu Duy Trang THIẾT KẾ BVTC ĐÊ CHẮN SÓNG CẢNG NGHI SƠN Phương án 2: Ưu điểm: cự ly vận chuyển gần (đường 0,9km, đường thuỷ 1.0km) Vị trí bến xuất vật liệu che chắn tốt đảm bảo thời gian thi công liên tục Giảm kinh phí làm mặt bãi đúc mố xuất vật liệu khoảng 2,3 tỷ đồng Nhược điểm: bãi đúc cấu kiện sử dụng bãi cảng ảnh hưởng đến hoạt động bốc xếp bến số vào khai thác Sau phân tích ưu, nhược điểm hai phương án, kiến nghị lựa chọn phương án Phương án đẩy nhanh tiến tiến độ thi công đê rút ngắn cự ly vận chuyển vật liệu từ bãi đúc đến công trình chịu ảnh hưởng sóng gió q trình thi cơng Đồng thời làm giảm kinh phí xây dựng cơng trình khoảng 7,6 tỷ đồng 6.1.3 Thi công hạng mục đê 6.1.3.1 Công tác đúc khối bê tông Tổng loại khối bê tông cần đúc : 51.022 khối (cấu kiện) Tổng khối lượng bê tông đúc khối : 62.241 m3 Do số lượng khối đúc tương đối lớn cần thiết phải tiến hành đúc khối sau thi công xong bãi đúc thuê bãi đúc phải tiến hành song song với công tác chuẩn bị thi công công tác đá, đảm bảo sau thi cơng xong lõi đá thi cơng lắp đặt khối bảo vệ mặt Đồng thời để tiết kiệm số lượng cốp pha cần thiết, nhà thầu tính tốn chi tiết chu kỳ ln chuyển cốp pha đợt đúc khối để chuẩn bị số lượng cốp pha cần thiết cho loại cấu kiện Vật liệu để sản xuất bê tông gồm: Xi măng, cát, đá, nước cần kiểm tra nghiệm thu đạo Tư vấn giám sát theo quy định "Điểm 5: Vật liệu để sản xuất bê tông" - TCVN 4453 - 1995 "Kết cấu bê tơng bê tơng cốt thép tồn khối" Trong thành phần hố học nước biển có hàm lượng ion SO4-2 lớn có khả bị ăn mòn sun phát cấu kiện nước bê tơng khối lớn khơng có cốt thép nên sử dụng xi măng thông thường với cường độ cao M300 để hạn chế ăn mòn Hỗn hợp bê tơng M300 có khối lượng riêng > 2.2T/m3 chế tạo trạm trộn có cơng suất 20 m3/h đặt khu vực bãi đúc bao gồm: Xi măng PC 30 PCB 30; Cát vàng ; Đá dăm hỗn hợp: 40% 2x4Cm 60% 4x6Cm tỷ trọng ∆ = 2.65T/m3; Nước ngọt; Độ sụt: ÷ 4cm Trước lúc đổ bê tông nhà thầu cần thiết kế cấp phối vữa thí nghiệm mác bê tơng theo số loại xi măng dùng phổ biến địa phương để có kế hoạch thay cần thiết Công tác vận chuyển hỗn hợp bê tông, đổ, đầm, bảo dưỡng kiểm tra nghiệm thu cấu kiện bê tông cần tuân thủ theo quy định điểm điểm "Thi công, kiểm tra nghiệm thu bê tông" - TCVN 4453 – 1995 "Kết cấu bê tơng bê tơng cốt thép tồn khối" GVHD: Th.s Lê Tùng Anh SVTH: Nguyễn Hữu Duy Trang THIẾT KẾ BVTC ĐÊ CHẮN SÓNG CẢNG NGHI SƠN Qui định tháo dỡ cốppha: - Sau bê tông đạt 25% cường độ R28 tháo dỡ ván khuôn thành (03 ngày sau đổ bê tông) - Sau bê tông đạt 70% cường độ R 28 (10 ngày sau đổ bê tơng) cẩu sàng lật khối tập kết bãi chứa cấu kiện cần cẩu ÷ 25 Tấn Chỉ phép đặt khối vào cơng trình cường độ bê tông đạt 100% cường độ thiết kế 6.1.3.2 Định vị thi công Các mốc toạ độ xuất phát cho bảng sau: Bảng 1.1 Toạ độ mốc phục vụ thi cơng đê chắn sóng Toạ độ (Hệ HN 72) TT Tên điểm Cao độ (Hải Đồ) X Y GPS3 2135742.502 586415.821 GPS4 2134590.361 584639.630 TBNS2 2135852.062 586562.902 5.602 TBNS6 2135701.802 586834.977 3.617 Các điểm nằm tim tuyến đê, giới hạn phạm vi nạo vét hố móng, điểm biên giới hạn phạm vi chân đê, đỉnh đê vị trí tiêu biểu cho bảng sau: TT Tên điểm T0 T1 T2 T3 T4 T5 TT TT Bảng 1.2 Toạ độ điểm tim đê Toạ độ (Hệ HN 72) X Y 2135657.084 586895.528 2135647.087 586895.266 2135497.139 586891.336 2135489.641 586891.139 2135077.283 586880.331 2135057.290 586879.807 Bảng 1.3 Toạ độ điểm nạo vét hố móng Toạ độ (Hệ HN 72) Tên điểm X Y NV1 2135073.301 586914.221 NV2 2135068.364 586918.436 NV3 2135068.487 586913.757 NV4 2135070.151 586850.276 NV5 2135025.528 586913.767 NV6 2135027.222 586849.128 NV7 2135024.680 586912.972 NV8 2135026.333 586849.877 Bảng 1.4 Toạ độ điểm biên đê chắn sóng Toạ độ (Hệ HN 72) Tên điểm X Y D1 2135657.094 586895.128 GVHD: Th.s Lê Tùng Anh SVTH: Nguyễn Hữu Duy Ghi Ghi Ghi Trang THIẾT KẾ BVTC ĐÊ CHẮN SÓNG CẢNG NGHI SƠN 10 11 12 13 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D12 D13 2135646.959 2135647.201 2135497.010 2135497.268 2135489.505 2135489.778 2135077.147 2135077.419 2135057.154 2135058.991 2135050.319 2135050.186 586900.165 586890.918 586896.234 586886.988 586896.338 586885.941 586885.529 586875.133 586885.005 586870.799 586879.624 586877.020 Bảng 1.5 Toạ độ điểm rà phá bom mìn Toạ độ (Hệ HN 72) TT Tên điểm Ghi X Y RP1 2135655.533 586954.708 RP2 2135658.440 586843.797 RP3 2134995.871 586937.417 RP4 2134998.778 586826.506 Phương pháp định vị: Tuỳ theo điều kiện trang thiết bị nhà thầu sử dụng phương pháp giao hội thuận từ ba máy kinh vĩ đặt ba điểm khống chế nêu dùng máy định vị DGPS để xác định toạ độ điểm đặc trưng phục vụ thi công Điểm gốc đê điểm dẫn hướng phía sau cần làm bệ bê tơng, lập lý lịch mốc bao gồm tên mốc, tọa độ đặc điểm nhận dạng để quản lý lâu dài suốt q trình thi cơng bàn giao Các điểm nước dùng phao dấu, cọc tre đánh dấu tạm, thi cơng xong cơng đoạn cần có kiểm tra để đảm bảo đạt yêu cầu theo mặt cắt thiết kế Dẫn mốc cao độ: Từ mốc cao độ phục vụ thi công cho dẫn cao độ cấp kỹ thuật theo phương pháp đo cao hình học máy thủy bình với độ xác theo cấp cao đạc kỹ thuật sai số cho phép 50√L 6.1.3.3 Công tác thải chướng ngại vật rà phá bom mìn Khu vực thi cơng nằm vùng có chiến tranh phá hoại Mỹ trước trước lúc thi cơng hạng mục cơng trình cần thiết tiến hành rà phá bom mìn vật nổ đến mặt đá gốc thải chướng ngại vật (nếu có) Diện tích rà phá bom mìn khu vực đê chắn sóng khoảng 8ha (xem vẽ 37.1) 6.1.4 Thi cơng nạo vét hố móng Nạo vét hết lớp đất yếu vị trí đầu đê từ điểm thăm dò địa chất Đ18 trở đến hết chân mái dốc đầu đê Phương tiện thi công: sử dụng máy đào gầu dây gầu ngoạm đặt ponton để nạo vét hố móng, đất đổ lên sà lan sau vận chuyển đổ ngồi biển vị trí Hòn Sập Hòn Nêu (toạ độ ϕ=19018’48’’, λ=105052’54’’), cự ly vận chuyển khoảng 6Km, vị trí đổ đất sở tài nguyên môi trường chấp thuận GVHD: Th.s Lê Tùng Anh SVTH: Nguyễn Hữu Duy Trang THIẾT KẾ BVTC ĐÊ CHẮN SÓNG CẢNG NGHI SƠN Phải kiểm tra nghiệm thu nạo vét hố móng đạt yêu cầu chiều rộng, độ sâu nạo vét trước lúc thi công đá lõi đê 6.1.5 Thi cơng đổ đá lõi đê Đối với đoạn ngồi (đoạn 1), đỉnh lõi đê nằm cao độ +0,4m; nên thi công đổ đá phải sử dụng phương tiện : Sà lan 200÷ 400 có tàu kéo 150÷ 360CV chở đá đến vị trí cần đổ, dùng cần cẩu ÷ 10 lắp ngoạm 1÷ 3m3 đặt sà lan 200÷ 400 để đổ đá lõi đê Đối với đoạn 160m gốc đê (đoạn 2) cao độ đỉnh lõi đê +3,6m nên dùng ô tô tự đổ máy ủi để thi công lấn dần từ Sau đổ đá lõi đạt cao trình thiết kế cần thiết phải san sửa mặt lõi, mái dốc hai bên thợ lặn thiết bị rà phẳng Bổ sung điểm thiếu đá cần cẩu ÷ 10 lắp sà lan 200÷ 400 để đảm bảo mặt cắt thiết kế trước thi cơng lớp lót Vì khối lượng đá đệm lõi đá lớn (29.799 m 3) nên phân thành nhiều phân đoạn để thi cơng Lõi đá thi cơng theo phân đoạn 50m để đảm bảo kiểm tra san sửa dần phục vụ thi cơng lớp lót bên lớp phủ mặt bảo vệ gặp thời tiết xấu 6.1.6 Thi cơng lớp lót Đoạn gốc đê sử dụng ô tô vận chuyển dùng cần cẩu ÷ 10 lắp đặt khối bê tơng Đoạn 440 ngồi đỉnh lớp lót +2,0m Để thi cơng lắp đặt thả khối bê tông cần thiết phải sử dụng cần cẩu ÷ 10 đặt sà lan 200÷ 400 bốc cẩu viên từ sà lan 200÷ 400 đặt vào vị trí cơng trình Trong mặt cắt ngang thiết kế, lớp lót bao phủ tồn phần lõi đá cần thi cơng lớp lót theo chiều ngang cao trình phù hợp với mặt cắt thiết kế đoạn đê, ý mái dốc hai bên để thi cơng lớp phủ mặt bảo vệ xác Có thể lợi dụng triều thấp để kiểm tra mắt thường kết hợp thợ lặn, trạm lặn với thiết bị giản đơn Khi thi cơng lớp lót cần điều chỉnh cho khoảng hở hai khối bê tơng mặt ≤10cm, trung bình 5cm nhằm bảo vệ lõi đê khơng bị sóng moi q trình sử dụng Thi cơng theo hướng xếp từ chân mái dốc lên đỉnh mái dốc, xếp hàng thẳng chân sau xếp dần lên 6.1.7 Thi công đổ khối bê tông tường đỉnh Cốp pha cần làm khung thép lắp ghép để tranh thủ lắp dựng nhanh trường Cần lắp khung đổ đáy trước sau dựng cốp pha thành để đổ tiếp đứng phía Vật liệu chế tạo vữa qui trình đổ bê tơng, bảo dưỡng, kiểm tra, nghiệm thu cần đảm bảo yêu cầu đúc bê tông khối lớn GVHD: Th.s Lê Tùng Anh SVTH: Nguyễn Hữu Duy Trang THIẾT KẾ BVTC ĐÊ CHẮN SÓNG CẢNG NGHI SƠN Khối bê tông tường đỉnh đổ chỗ với phân đoạn thi công 10m Sau bê tông tường đỉnh đạt 100% cường độ thiết kế tiến hành xếp tiếp khối phủ mặt phía trước tường đỉnh 6.1.8 Thi cơng lắp đặt khối phủ mặt “Các cấu kiện tập kết bãi chứa cẩu xuống sà lan 200÷ 400 vận chuyển công trường đường thuỷ Sử dụng cần cẩu loại 25÷ 50 có tầm với thích hợp để lắp đặt khối phủ mặt Trong phân đoạn thi công nên tiến hành lắp đặt từ vào để hạn chế ảnh hưởng sóng tác động vào mái dốc tiến hành lắp đặt Riêng đoạn gốc đê thi công cạn, khối bê tông 10,9 chở từ bãi tơ, dùng cần trục 25÷ 50T đứng mặt đê để xếp khối mái nghiêng trước, sau đổ bê tông tường đỉnh xếp khối mặt phía trước tường Trong mặt cắt ngang khối lắp đặt từ lên trên, lắp đặt khối theo đường viền mặt cắt, chặn chân lõi đá khối bê tông hộp, sử dụng thợ lặn để điều chỉnh dãy khối lớp đảm bảo độ chặt xít dãy hàng tránh bỏ sót, lớp cần cài chặt với lớp phải có khối xếp có chân xuống để tạo mái dốc đê tương đối trơn thuận Trên mặt đê phần mái dốc đê mực nước thi cơng cần lắp đặt khối có điều chỉnh thợ kỹ thuật đảm bảo mặt đê phẳng chèn sát vào khối bê tông tường đỉnh.” 6.1.9 Thi công lắp đặt cột báo hiệu đầu đê Bệ cột bê tông khối lớn (41.4 Tấn) thi công đổ chỗ mặt bệ cột có lắp thép 800x800mm dày 25mm găm vào bê tông mấu sắt hàn 8φ25, L = 500mm bu lông chờ sẵn để liên kết với cột Cột chế tạo từ thép có chiều dày 8mm, đường kính ngồi φ =508mm, hai đầu có lắp mặt bích thép có chiều dày 25mm để liên kết với chân cột thiết bị đèn hiệu phía Đường kính mặt bích φ650mm, có 12 lỗ bu lơng liên kết lắp gá bu lơng M24 Dọc thân cột có hàn nối bậc thang, sàn đạo, rào bảo vệ để trèo lên cột lắp đặt thiết bị báo hiệu đèn, tiêu thị, pin mặt trời Nửa phía sơn mầu đen, nửa phía sơn mầu vàng Dấu hiệu đỉnh (tiêu thị) hai hình nón sơn mầu đen đặt liên tiếp nhau, đỉnh nón hướng lên Đèn báo hiệu mua sở chế tạo sẵn có đặc tính ánh sáng trắng chớp nháy đơn nhanh chu kỳ giây Tầm hiệu lực ánh sáng tối thiểu 2,5 hải lý ( sử dụng loại model 701 hãng CARMANAH Canada loại đèn có tính tương tự) Sau thi cơng xong phần lõi đê lớp khối bê tông hộp đến cao trình +2,0 m tiến hành ghép cốp pha đổ bệ cột vị trí tâm vòng tròn mở rộng, sau bê tơng đạt 100% cường độ tiến hành lắp đặt khối Tetrapod chèn chặt xung quanh bệ cột đảm bảo bệ cột ngàm chặt lớp phủ khối Tetrapod bảo vệ GVHD: Th.s Lê Tùng Anh SVTH: Nguyễn Hữu Duy Trang THIẾT KẾ BVTC ĐÊ CHẮN SÓNG CẢNG NGHI SƠN mặt (Việc thi cơng bệ cột thực phương pháp đúc sẵn dùng cần cẩu có sức nâng lớn (60÷ 100T) để lắp đặt thay cho phương pháp đổ chỗ) Lắp đặt cột báo hiệu vào bệ cột bu lông liên kết, sau phủ lên chân cột bu lơng vữa xi măng mác 150 dày 20cm quét lớp nhựa đường chân cột để tránh nước mặn làm han rỉ phá hoại bu lông liên kết thép làm cột báo hiệu GVHD: Th.s Lê Tùng Anh SVTH: Nguyễn Hữu Duy Trang THIẾT KẾ BVTC ĐÊ CHẮN SÓNG CẢNG NGHI SƠN Chương DỰ TOÁN 7.1 Các lập dự toán “Căn vào khối lượng thiết kế Căn vào văn hành: Định mức dự tốn xây dựng cơng trình - Phần xây dựng theo cơng văn số 1776/BXD-VP, Định mức dự tốn xây dựng cơng trình - Phần lắp đặt theo cơng văn số 1777/BXD-VP Định mức dự toán xây dựng cơng trình – Phần sửa chữa cơng trình xây dựng theo công văn số 1778/BXD-VP ngày 16/8/2007 Bộ Xây dựng; Định mức dự tốn xây dựng cơng trình - Phần xây dựng (bổ sung) theo QĐ 1091/QĐ- BXD ngày 26/12/211 Bộ Xây dựng; Định mức dự toán xây dựng cơng trình – Phần xây dựng (bổ sung) theo QĐ 588/QĐ- BXD ngày 29/5/2014; Bộ Xây dựng Đơn giá xây dựng số ngày Uỷ ban nhân dân thành phố/tỉnh, nơi cơng trình xây dựng; Bảng giá ca máy thiết bị thi cơng xây dựng cơng trình số ngày Uỷ ban nhân dân thành phố/tỉnh nơi cơng trình xây dựng; Cơng bố giá vật liệu xây dựng tháng 07/2015 số ngày Sở Xây dựng tỉnh/ thành phố nơi cơng trình xây dựng + tham khảo giá nhà sản xuất nhà phân phối thời điểm tính dự tốn, đề nghị chủ đầu tư xem xét thẩm định giá trước trình quan có thẩm quyền phê duyệt; Thơng tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 hướng dẫn thi hành Luật thuế giá trị gia tăng theo Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 Chính phủ (cập nhật thời điểm làm dự toán); Nghị định số 103/2014/NĐ-CP ngày 11/11/2014 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động nước (cập nhật thời điểm làm dự toán); Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình ; Nghị định số: 32/2015/NĐ- CP ngày 25/3/2015 Chính Phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Thơng tư số: 01/2015/TT- BXD ngày 20/3/2015 hướng dẫn xác định đơn giá nhân công quản lý đầu tư xây dựng (cập nhật thời điểm làm dự tốn); Giá nhân cơng quản lý chi phí đầu tư xây dựng theo thơng tư số: 01/TTBXD ngày 20/3/2015 Bộ Xây dựng (cập nhật thời điểm làm dự tốn); Dự thảo Thơng tư số: /2015/TT- BXD Bộ Xây dựng hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình theo Nghị định số 32/2015; Quyết định số 957/QĐ-BXD Bộ Xây Dựng ngày 29/9/2009 công bố định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình; Các văn khác liên quan tới cơng trình.” Tính tốn giá thành 200m đoạn đầu đê GVHD: Th.s Lê Tùng Anh SVTH: Nguyễn Hữu Duy Trang THIẾT KẾ BVTC ĐÊ CHẮN SÓNG CẢNG NGHI SƠN Bảng 1.1 Khái toán giá thành 200m đoạn đầu đê TT SHĐ G I ĐG1 ĐG2 ĐG3 Nội dung công việc Đơn Đơn giá sau Khối lượng vị thuế Thành tiền Chiều dài đê m 200.0 Tetrapod 15,1T Khối 2,984.0 7,563,369 22,569,092,340 Khối 18,317.0 822,539 15,066,443,400 m3 14,467.0 562,522 8,137,999,650 Khối bê tông hộp 1,13T (0,8x0,8x0,8m) Đá lơi đê 10-150kg ĐG4 Nạo vét m 5,122.0 49,559 253,841,068 ĐG7 Cột báo hiệu đầu đê cột 1.0 70,170,215 70,170,215 TỔNG GIÁ TRỊ XÂY LẮP CƠNG Đồng TRR̀NH 46,097,546,673 Bảng 1.2 Tổng hợp kinh phí cho tồn cơng trình 200m đầu đê Định mức Khối lượng Thành tiền Ghi Bê tông M300 đá 4x6 khối 15,1T m3 6.864 20482.176 Trạm trộn 20m³/h ca 0.014 286.750 14,968.14 Máy xúc 1,25m³ ca 0.014 286.750 16,677.86 Máy ủi 108CV ca 0.007 143.375 7,692.58 Đầm dùi 1,5kW ca 0.100 2,048.218 5,975.20 Ván khuôn thép m2 20.66 61,649.44 Máy hàn 23kW Cẩu tách khối Tetrapod khỏi ván khuôn Cẩu 16T ca 0.007 425.381 khối 1.00 2,984.00 ca 0.055 164.120 Cẩu chuyển khối Tetrapod >15T khối 1.00 2,984.00 Cẩu 25T ca 0.100 298.400 192,515.20 0.100 298.400 151,439.50 1.00 2,984.00 15.1 45,058.4 1.00 2,984.00 0.110 328.240 211,766.72 0.060 179.040 34,099.14 STT Nội dung công việc Đơn vị ĐG1 SẢN XUẤT VÀ THI CƠNG KHỐI TETRAPOD 15,1T Ơ tơ 25T ca Vận chuyển khối Tetrapod 15,1T phương tiện thuỷ Vận chuyển khối đường thuỷ Tấn Cẩu xếp khối Tetrapod từ sà lan xuống nước 15,1T Cẩu 25T ca Sà lan 200T đặt khối GVHD: Th.s Lê Tùng Anh SVTH: Nguyễn Hữu Duy ca 808.17 81,149.37 326,160.00 Trang THIẾT KẾ BVTC ĐÊ CHẮN SÓNG CẢNG NGHI SƠN Sà lan 200T đặt cẩu ca 0.060 179.040 34,099.14 Tàu kéo 150CV ca 0.020 59.680 30,554.64 0.200 596.800 63,319.20 0.005 91.585 1.133 103.766 132,703.76 20,355.84 Trạm lăn ĐG2 ca SẢN XUẤT VÀ THI CÔNG KHỐI BÊ khối TÔNG HỘP 1,13T 1,13T Cung cấp gia cơng cốt thép móc cẩu F

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Vị trí địa lí, địa hình.

    • Hình 1.1. Vị trí dự án

    • 1.2 Vai trò kinh tế xã hội.

    • 1.3 Giao thông vận tải.

      • Bảng 1.1. Đặc trưng cơ bản của đội tàu tính toán

      • 1.4 Giới thiệu chung về cảng.

      • 1.5 Đặc điểm khí tượng, thuỷ hải văn.

        • 1.5.1 Đường tần suất mực nước.

          • Bảng 1.1. Bảng cao độ mực nước trạm Hòn Ngư (Theo hệ cao độ Hải đồ)

          • Bảng 1.2. Bảng cao độ mực nước trạm Nghi Sơn (Theo hệ cao độ Hải đồ)

          • Hình 1.2. “Đ­ường tần suất luỹ tích mực n­ước giờ, đỉnh triều, chân triều và trung bình trạm Hòn Ngư­ (1984 - 2003)

            • Bảng 2.1. Tần suất lý luận mực n­ước cao nhất năm tại Nghi Sơn”

            • 1.5.2 Thủy triều.

            • 1.5.3 Số liệu gió.

              • Hình 1.1. “Hoa gió tổng hợp trạm Tĩnh Gia (1986 - 2003)”

              • 1.5.4 Số liệu các cơn bão.

                • Bảng 1.1. Một số cơn bão ảnh h­ưởng tới khu vực Thanh Hoá (1985-2005)

                • 1.5.5 Số liệu sóng.

                  • Bảng 1.1. Các thông số sóng nước sâu và vùng sóng vỡ

                  • Bảng 1.2. Các thông số sóng tại đầu công trình (tính theo 22-TCN-222-95)

                  • 1.5.6 Số liệu dòng chảy.

                  • 1.5.7 Đặc điểm địa chất khu cảng.

                  • 1.5.8 Sự cần thiết của đê chắn sóng.

                  • 2.1 Diện tích khu nước trong cảng.

                  • 2.2 Phương án mặt bằng đê chắn sóng.

                    • Hình 1.1. “Mặt bằng đê chắn sóng cảng Nghi Sơn”

                    • 3.1 Xác định cấp công trình.

                    • 3.2 Xác định mực nước tính toán.

                    • 3.3 Tính toán tham số gió.

                      • 3.3.1 Chuyển tốc độ gió sang điều kiện mực nước

                        • Bảng 1.1. Giá trị hệ số Kt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan