Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tới tỉnh vĩnh phúc và đề xuất một số biện pháp giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu

50 424 2
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tới tỉnh vĩnh phúc và đề xuất một số biện pháp giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined i Tính cấp thiết đề tài Error! Bookmark not defined ii Mục tiêu đề tài Error! Bookmark not defined iii Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………….2 iiii Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined iiiii Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Error! Bookmark not defined CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚCError! Bookmark not defined 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh PhúcError! Bookmark not defined 1.2 Tổng quan tình hình biến đổi khí hậu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐỐI VỚI TỈNH VĨNH PHÚC 21 2.1 Tác động BĐKH đến điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 21 2.2 Tác động BĐKH đến lĩnh vực kinh tế - xã hội 32 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ TÁC ĐỘNG TỪ BĐKH VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BĐKH 37 3.1 Giải pháp chiến lƣợc giảm nhẹ BĐKH lĩnh vực … 37 3.2 Giải pháp chiến lƣợc thích ứng với BĐKH lĩnh vực 38 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 LỜI CẢM ƠN Đƣợc phân công Viện Môi Trƣờng, trƣờng Đại Học Hàng Hải Việt Nam, đồng ý thầy giáo chủ nhiệm Th.s Trần Anh Tuấn giúp đỡ tận tình giáo hƣớng dẫn Th.s Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc thực đề tài “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu tới tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất số biện pháp giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu” Tôi xin gửi lời tri ân tới thầy giáo tận tình hƣớng dẫn giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trƣờng Đại Học Hàng Hải Việt Nam Xin chân thành cảm ơn cô giáo hƣớng dẫn Th.s Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc tận tình chu đáo hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh nhất, song cịn hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót mà thân chƣa thấy đƣợc Tơi mong đƣợc góp ý q Thầy, Cơ giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn Hải Phòng, ngày 01 tháng 12 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Nga DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu VQG Vƣờn Quốc Gia DANH MỤC HÌNH Số hình 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 Tên hình Trang Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc Sự phân bố nhiệt độ theo không gian tỉnh Vĩnh Phúc 11 Sự phân bố lƣợng mƣa theo không gian tỉnh Vĩnh 15 Phúc Xu thay đổi dòng chảy năm theo kịch 24 BĐKH Xu thay đổi dòng chảy mùa lũ theo kịch BĐKH Xu thay đổi dòng chảy mùa kiệt theo kịch BĐKH 26 28 DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 1.1 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng giai đoạn 1970-2010 10 1.2 Độ ẩm tƣơng đối khơng khí giai đoạn 1970 – 2010 12 1.3 Tổng lƣợng bốc trung bình tháng năm giai đoạn 19622010 13 1.4 Tốc độ gió trung bình tháng năm 1962 – 2010 14 1.5 Lƣợng mƣa trung bình tháng năm giai đoạn 1962-2010 16 1.6 Phát triển dân số tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 – 2013 29 2.1 Tổng hợp nhu cầu nƣớc tỉnh Vĩnh Phúc 30 2.2 Độ thiếu hụt theo kịch B2 31 2.3 Độ thiếu hụt theo kịch B1 31 2.4 Độ thiếu hụt theo kịch A2 32 LỜI MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu, trƣớc hết nóng lên tồn cầu mực nƣớc biển dâng tăng nhanh chƣa có mối quan ngại, khó khăn lớn nhân loại kỷ 21 Thiên tai tƣợng khí hậu cực đoan khác nhƣ bão lụt, hạn hán, động đất, sóng thần, núi lửa,… gia tăng khắp nơi giới có Việt Nam [8] BĐKH tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trƣờng phạm vi tồn giới, đến 2080 sản lƣợng ngũ cốc giảm - 4%, giá tăng 13 - 45%, tỷ lệ dân số bị ảnh hƣởng nạn đói chiếm 36-50%; mực nƣớc biển dâng cao gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nƣớc, ảnh hƣởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống KT-XH tƣơng lai Các công trình hạ tầng đƣợc thiết kế theo tiêu chuẩn khó an tồn cung cấp đầy đủ dịch vụ tƣơng lai [8] Ở Việt Nam, BĐKH diễn phức tạp Trong vòng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng lên 0,7oC, mực nƣớc biển dâng lên khoảng 20 cm Hiện tƣợng El-Nino, La-Nina tác động mạnh mẽ đến Việt Nam Biểu cụ thể BĐKH mà ta dễ thấy tƣợng khí hậu cực đoan nhƣ bão, mƣa lớn, lũ lụt, hạn hán….ngày ác liệt Theo tính tốn nhà khoa học, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 3oC mực nƣớc biển dâng m vào năm 2100 Và nhƣ mực nƣớc biển dâng m, khoảng 40.000 km2 đồng ven biển Việt Nam bị ngập hàng năm, 90% diện tích thuộc tỉnh Đồng sơng Cửu Long hầu nhƣ bị nhấn chìm [2] Hậu BĐKH Việt Nam vô nghiêm trọng rào cản lớn cho cơng xố đói giảm nghèo, cho việc thực mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững đất nƣớc ta Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Với nhiều đặc điểm thuận lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, nhiên hàng năm Vĩnh Phúc chịu ảnh hƣởng nhiều thiên tai khắc nghiệt, tác động BĐKH ngày trở nên mạnh mẽ nhƣ Để hiểu thêm tình hình BĐKH diễn đây, em xin lựa chọn đề tài “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu tới tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất số biện pháp giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu” để nhận thức rõ ảnh hƣởng biến đổi khí hậu lên lĩnh vực nhƣ ii Mục tiêu đề tài - Phân tích tình hình BĐKH diễn tỉnh Vĩnh Phúc, đánh giá tác động hậu BĐKH với tình hình sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, thủy sản, du lịch, sức khỏe ngƣời tỉnh Vĩnh Phúc - Thu thập sở liệu liên quan đến tình hình sản xuất nơng nghiệp, công nghiệp, du lịch tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu phòng chống tác động BĐKH giải pháp để tăng cƣờng khả ứng phó với BĐKH tỉnh Vĩnh Phúc iii Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: Tồn tỉnh Vĩnh Phúc - Phạm vi khoa học: Nghiên cứu thiệt hại trực tiếp gián tiếp tới tỉnh Vĩnh Phúc iiii Phƣơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phƣơng pháp phân tích sở kế thừa chọn lọc số liệu tài liệu nghiên cứu có liên quan - Phƣơng pháp tổng hợp số liệu: Phƣơng pháp nhằm thu thập xử lý số liệu cách tổng quan tình hình biến đổi khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc So sánh, xác định độ tin cậy số liệu, xử lý tổng hợp số liệu - Khảo sát thực địa: Khảo sát, thu thập số liệu liên quan đến tình hình BĐKH tỉnh Vĩnh Phúc - Khảo cứu tài liệu iiiii Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Biến đổi khí hậu vấn đề mang tính cấp thiết giới nói chung Việt Nam nói chung Vĩnh Phúc nói riêng Vĩnh Phúc cửa ngõ Tây Bắc Thủ đô Hà Nội, thuộc vùng Châu thổ sông Hồng, tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Phía Tây Bắc giáp tỉnh Tun Quang, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Thái Ngun, phía Đơng Nam giáp thành phố Hà Nội, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có sơng lớn chảy qua sơng Hồng, sơng Lơ, sơng Phó Đáy sơng nội tỉnh sông Cà Lồ Tuy nhiên với thuận lợi, hàng năm Vĩnh Phúc chịu ảnh hƣởng nhiều thiên tai khắc nghiệt, tác động BĐKH ngày trở nên mạnh mẽ nhƣ Trong năm qua, Vĩnh Phúc có biểu BĐKH nhƣ nhiệt độ trung bình năm có xu hƣớng tăng lên, lƣợng mƣa trung bình năm có xu hƣớng tăng lên, nhiên, lƣợng mƣa không tăng tất tháng mà có xu hƣớng tăng lên mạnh vào mùa mƣa giảm vào mùa khô Các tƣợng khác nhƣ hạn hán ngày trầm trọng hơn, tần suất quy luật bão lũ có thay đổi khó lƣờng Nhận thức rõ ảnh hƣởng biến đổi khí hậu, việc đánh giá tác động BĐKH lên lĩnh vực, ngành, địa phƣơng nhƣ: tài nguyên nƣớc, nông nghiệp an ninh lƣơng thực, sức khoẻ, việc quan trọng cần thiết Do đó, việc đánh giá tác động BĐKH gây tài nguyên thiên nhiên lĩnh vực kinh tế - xã hội có khoa học vững để đƣa biện pháp giảm nhẹ tác động BĐKH tạo tiền đề cho việc phát triển kinh tế- xã hội Thành phố Nội dung đề tài gồm chƣơng: Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐỐI VỚI TỈNH VĨNH PHÚC Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ TÁC ĐỘNG TỪ BĐKH VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BĐKH CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình a) Vị trí địa lý [6] Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh Vĩnh Phúc có địa phận thuộc đồng Bắc Bộ Tọa độ điểm cực Bắc xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo nằm vĩ tuyến 210 35’ Bắc Tọa độ điểm cực Nam xã Tráng Việt, huyện Mê Linh nằm vĩ tuyến 21006’ Bắc Tọa độ điểm cực Tây xã Bạch Lƣu, huyện Lập Thạch nằm kinh tuyến 106019’ Đông Tọa độ điểm cực Đông xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, nằm kinh tuyến 106048’ Đông Tỉnh Vĩnh Phúc có vị trí địa lý giáp với tỉnh thành phố trực thuộc Trung Ƣơng Phía Bắc giáp hai tỉnh tỉnh Tuyên Quang tỉnh Thái Nguyên với đƣờng ranh giới tự nhiên dãy núi Tam Đảo Phía Nam giáp thủ Hà Nội với đƣờng ranh giới tự nhiên sơng Hồng Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ với ranh giới tự nhiên sơng Lơ Phía Đơng tiếp giáp hai huyện ngoại thành thủ Hà Nội huyện Sóc Sơn huyện Đơng Anh Có thể thấy, Vĩnh Phúc không trung tâm Bắc Việt Nam mà cịn đóng vai trị cửa ngõ phía Tây Bắc thủ Hà Nội b) Đặc điểm địa hình [6] Địa hình Vĩnh Phúc có phân hố theo độ cao độ cao trung bình giảm dần từ Tây sang Đơng Dựa vào phân hố theo độ cao ta chia địa hình Vĩnh Phúc thành loại địa hình là: địa hình miền núi; địa hình vùng đồi địa hình đồng - Địa hình miền núi: Từ nguồn gốc, trình hình thành vào độ cao địa hình, chia địa hình miền núi Vĩnh Phúc làm ba loại nhƣ sau: + Địa hình núi cao: Điển hình dãy núi Tam Đảo với chiều dài 50 km, với nhiều đỉnh cao 1000 m (cao đỉnh núi Giữa 1592m, đỉnh Thạch Bàn 1388m, đỉnh Thiên Thị 1376m, đỉnh Phù Nghĩa 1300 m so với mực nƣớc biển) + Địa hình núi thấp: Ta gặp loại địa hình núi thấp vùng huyện Lập Thạch, điển hình núi Sáng Sơn cao 633m.Trải qua thời gian với tác động yếu tố ngoại lực nên núi bị xâm thực, bào mịn hình thành nên địa hình núi có đỉnh trịn, sƣờn thoải + Địa hình núi sót: Gồm núi Đinh, núi Trống, núi Thanh Tƣớc nằm theo trục địa bàn thị xã Vĩnh Yên, huyện Bình Xuyên thị xã Phúc Yên Loại địa hình núi thƣờng có độ cao trung bình khoảng 100 m đến 300m - Địa hình vùng đồi: Dựa vào chế thành tạo ta chia đồi Vĩnh Phúc làm loại: + Đồi xâm thực bóc mịn: Hình thành vận động kiến tạo địa chất nhƣng trải qua thời gian chịu tác động yếu tố ngoại lực (mƣa, gió, băng tan…) với phong hố lớp đất đá làm cho bề mặt bị bóc mịn Địa hình loại phân bố chủ yếu khu vực Vĩnh Yên, Tam Dƣơng, Phúc Yên + Đồi tích tụ: Đƣợc hình thành q trình tích tụ xâm thực, phân bố cửa suối lớn chân núi Tam Đảo nhƣ suối Đạo Trù (Tam Đảo), Tam Quan, Hợp Châu (Tam Dƣơng), Minh Quang, Thanh Lanh (Bình Xun)… + Đồi tích tụ bóc mịn: + Kịch B1: Số năm thiếu nƣớc khu tƣới giai đoạn trạng giai đoạn theo kịch B1 đƣợc nêu chi tiết Bảng 2.3 Bảng 2.3 Độ thiếu hụt theo kịch B1 (106 m³/năm) TT Tên tiểu lƣu vực 2000-2019 2020-2039 Số năm Vthiếu Số năm Vthiếu Sông Lơ 20 8,30 20 9,86 Sơng Phó Đáy 15,12 20 16,89 Tả sông Cà Lồ 20 149,40 20 147,60 Tỉnh Vĩnh Phúc 172,82 174,35 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2014) + Kịch A2: Số năm thiếu nƣớc khu tƣới giai đoạn trạng giai đoạn theo kịch A2 đƣợc nêu Bảng 2.4 Bảng 2.4 Độ thiếu hụt theo kịch A2 (106 m³/năm) TT Tên tiểu lƣu vực 2000-2019 2020-2039 Số năm Vthiếu Số năm Vthiếu Sơng Lơ 20 8,30 20 9,81 Sơng Phó Đáy 15,12 20 16,78 Tả sông Cà Lồ 20 149,40 20 147,10 Tỉnh Vĩnh Phúc 172,82 173,70 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2014) So sánh lƣợng nƣớc thiếu hụt theo kịch bản: Độ thiếu hụt nƣớc lƣu vực rên toàn tỉnh Vĩnh Phúc có xu hƣớng tăng giai đoạn kịch 31 Lƣợng thiếu hụt kịch B2 < A2 < B1 Tuy nhiên, khác biệt thể rõ vào hai giai đoạn cuối, giai đoạn đầu giá trị thiếu hụt thƣờng đan xen vào độ chênh lệch không đáng kể Lƣợng thiếu hụt địa bàn tỉnh dao động khoảng 172 triệu m³/năm, chiếm khoảng 13% - 15% giá trị nhu cầu nƣớc 2.2 Tác động BĐKH đến lĩnh vực kinh tế - xã hội 2.2.1 Tác động BĐKH đến nông nghiệp - Trồng trọt: Các kết tính tốn ảnh hƣởng BĐKH đến nhóm trồng tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy rằng: Năng suất lúa xuân giảm mạnh suất lúa mùa lạc xn, nhiên suất ngơ đồng lại có xu hƣớng tăng: Bảng 2.5 Năng suất nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008-2013 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Lúa xuân 57,45 54,52 53,23 51,98 48,16 43,20 Lúa mùa 59,65 55,76 53,09 50,21 45,06 40,01 Lạc xuân 40,75 38,45 38,12 35,51 33,40 32,57 Ngô đồng 13,20 16,3 16,1 16,7 18,11 18,8 Năng suất (tạ/ha) (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2014) - Chăn nuôi: BĐKH làm cho nguồn thức ăn cung cấp cho chăn ni bị giảm sút ảnh hƣởng đến q trình sinh trƣởng phát triển gia súc, gia cầm Ngoài nhiệt độ tăng, nhiều loại gia súc, gia cầm chƣa thích ứng kịp thời đƣợc với điều kiện ngoại cảnh khó tồn đƣợc Mặt khác, khí hậu nóng lên với tƣợng khí hạu cực đoan đe dọa đến chu trình sống, sinh trƣởng sinh sản đàn gia súc Ngồi ra, BĐKH cịn làm tăng thêm khả phát sinh lan truyền dịch bệnh đàn gia súc với nhau, gây hậu nặng nề cho ngƣời chăn nuôi Do vậy, cần phải có biện pháp kịp thời hiệu để phát triển thực đƣợc định hƣớng đề [7] 32 2.2.2 Tác động BĐKH đến lâm nghiệp Biến đổi khí hậu với tăng nhiệt độ, độ ẩm thay đổi lƣợng mƣa ảnh hƣởng đến lâm nghiệp Hạn hán làm giảm suất diện tích trồng dẫn tới nhu cầu chuyển đổi rừng sang đất sản xuất nông nghiệp tăng nhƣ nhu cầu di cƣ lên vùng cao, làm gia tăng nạn phá rừng Trong lâm nghiệp, tƣợng cháy rừng dạng thiên tai thƣờng gặp Cháy rừng có nhiều ngun nhân, ngồi ngun nhân chủ quan ngƣời, nguyên nhân khách quan tình hình thời tiết bất lợi nhƣ nắng nóng kéo dài, mƣa giảm vào mùa hanh khô…nguy cháy rừng tiềm ẩn mức độ cao, khả cháy nhiều, cháy lớn xảy diện rộng Theo nhà khoa học, yếu tố ảnh hƣởng đến nguy cháy rừng nhiệt độ độ ẩm Với tác động biến đổi khí hậu, mùa khơ, nhiệt độ khơng khí tăng lên, lƣợng mƣa giảm làm độ ẩm vật liệu cháy dƣới tán rừng giảm rõ rệt nên nguy cháy rừng tăng lên Các yếu tố khí tƣợng nhƣ nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, lƣợng mƣa có ảnh hƣởng lớn đến biến đổi độ ẩm vật liệu cháy rừng, có ảnh hƣởng định đến nguy cháy kiểu rừng Sự biến đổi yếu tố khí hậu theo mùa, theo thời điểm ngày có ảnh hƣởng rõ rệt đến biến đổi độ ẩm vật liệu cháy Độ ẩm vật liệu cháy thấp thƣờng quan sát thấy vào thời điểm từ 13-14 ngày Vì thế, thời điểm có nguy cháy rừng cao ngày [7] Trong tƣơng lai tỉnh Vĩnh Phúc có nguy cháy rừng tăng, mùa cháy bị thu hẹp vào cuối mùa, ảnh hƣởng mƣa lớn thƣờng xun Tuy nhiên, Vĩnh Phúc tỉnh có diện tích rừng lớn, có Vƣờn Quốc gia Tam Đảo với tính đa dạng sinh học caovới nhiều loại động thực vật quý đặc hữu Vì việc bảo vệ rừng phải cần thiết Biến đổi khí hậu ngày diễn biến thất thƣờng khó nên cơng tác kiểm sốt dự báo gặp nhiều khó khăn 2.2.3 Tác động biến đổi khí hậu đến thủy sản Tác động biến đổi khí hậu đến ngành thủy sản Vĩnh Phúc gây tổn hại đến hệ sinh thái tự nhiên, nguồn lợi thủy sản, sản lƣợng nuôi trồng thủy sản kết hợp cộng hƣởng đến dịch bênh thủy sản, thảm họa tự nhiên Hầu hết hậu trực tiếp biến đổi khí hâu: gia tăng nhiệt độ, thay đổi phân bố mƣa, gia tăng tƣợng thời tiết cực đoan Sự thay đổi nhiệt độ làm cho loại thủy sinh có giá trị kinh tế cao bị giảm số lƣợng, lẫn chất lƣợng, cịn sinh vật có hại lại có điều kiện phát triển nhiệt độ tăng nhƣ rong rêu, nấm tảo… gây giảm số lƣợng sinh vật có lợi 33 Do tác động BĐKH lƣợng mƣa trở nên cực đoan hơn, mƣa lớn gây ngập lụt, ảnh hƣởng không nhỏ tới khu nuôi trồng thủy sản nhƣ gây khó khăn cho việc thu hoạch thủy sản đƣợc ni trồng Vào mùa kiệt, lƣợng mƣa khiến cho tƣợng khô hạn phát triển diện rộng kéo dài dẫn đến khả thiếu nƣớc cho nuôi trồng thủy sản [5] 2.2.4 Tác động BĐKH đến cơng nghiệp Biến đổi khí hậu tác động đến công nghiệp thông qua mối quan hệ chắt chẽ với sở hạ tầng phục vụ cho công nghiệp nhƣ cơng trình nhà xƣởng, hệ thống vận chuyển phân phối nguyên vật liệu, hàng hóa, máy móc, nguồn nguyên liệu, nƣớc hệ thống nƣớc Cơ sở hạ tầng công nghiệp dễ bị tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt gia tăng tƣợng thời tiết cực đoan, biến đổi mƣa, làm tăng thiệt hại vốn đầu tƣ nhƣ tăng mức độ tổn thƣơng đến sở vật chất Cuối cùng, tác động biến đổi khí hậu lên tài chính, điều gây nên gánh nặng cho cộng đồng nhƣ kiềm chế hoạt động khác Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp đến nguồn nguyên-vật liệu dung cho công nghiệp, chủ yếu nguồn nông sản phục vụ cho công nghiệp nhƣ ngơ, đậu tƣơng, gia súc, gia cầm… Nhiệt độ có xu hƣớng tăng lên làm tăng chi phí hệ thống làm mát nhƣ điều hòa máy lạnh bảo quản sản phẩm hàng hóa cơng nghiệp khơng gây tăng chi phí sản xuất mà cịn tăng gây áp lực cho việc sản xuất lƣợng [5] 2.2.5 Tác động BĐKH đến lượng Do biến đổi khí hậu nhiệt độ trung bình khơng khí tăng, với xuất nắng nóng cực đoan xuất làm gia nhu cầu sử dụng lƣợng Vĩnh Phúc Nhiệt độ tăng khiến cho ngƣời tiêu tốn lƣợng nhiều để chạy hệ thống làm mát cho thân họ nhƣ quạt máy điều hoà khơng khí vào mùa hè, biết với mức độ sử dụng thiết bị làm lƣợng sử dụng tăng địa bàn tỉnh nhƣng chƣa xác định đƣợc xác Nhu cầu tiêu tốn nhiêu vật liệu nhƣ xăng dầu, điện cung cấp cho nhà máy địa bàn tỉnh tăng u cầu làm mát máy móc, cơng nhân bảo quản cho sản phẩm dẫn đến gia tăng giá sản phẩm Nhiệt độ ấm đồng nghĩa với việc tăng sử dụng điều hoà nhiệt độ, giảm hiệu suất sử dụng lƣợng phƣơng tiện chở khách, gia tăng sử dụng lƣợng cho phƣơng tiện giao thông Mặt khác, biến đổi khí hậu làm gia tăng ngập lụt mƣa lớn dẫn đến gia tăng chi phí cho bơm nƣớc chống úng lụt, làm hƣ hỏng hệ thống công trình đƣờng dây điện địa bàn tỉnh Các nguồn nhiên vật liệu nhƣ xăng, dầu than đứng trƣớc nguy cạn kiệt 34 2.2.6 Tác động BĐKH đến xây dựng, giao thông vận tải sở hạ tầng BĐKH làm tăng tần suất cƣờng độ tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ nắng, nóng, gió mạnh bão tố, lốc, mƣa lớn, ngập lụt, sạt lở đất, giông, sét v.v Điều dẫn đến thay đổi tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng kiến trúc tƣơng lai cơng trình xây dựng thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, văn hoá, an ninh, quốc phịng , nhằm thích ứng với điều kiện Riêng năm qua, thiên tai BĐKH tác động lên cơng trình hạ tầng thị, hạ tầng giao thơng, cảng sơng, cơng trình cơng nghiệp dân dụng tỉnh Vĩnh Phúc nhƣ hệ thống cấp nƣớc, nƣớc đƣờng giao thơng, bãi chơn lấp chất thải rắn, nghĩa trang, hệ thống sông, hồ, ao đô thị, làm ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến hoạt động đô thị trƣớc hết sống cƣ dân Giao thông vận tải ngành bị ảnh hƣởng nặng nề biến đổi khí hậu Hàng năm, mƣa lớn gây lũ lụt, lở đất gây thiệt hại nghiêm trọng cho tuyến giao thông, làm tắc nghẽn ảnh hƣởng đến việc lƣu thông phƣơng tiện, phá hủy hạ tầng giao thông làm tăng khối lƣợng nhƣ chi phí cho cơng tác bảo trì Ngồi nhiệt độ nóng cực đoan khoảng thời gian lâu vào mùa hè gây nên mềm hóa nhựa đƣờng dẫn đến lún bánh xe từ phƣơng tiện giao thơng nặng Nhiệt độ nóng cực đoan gây méo mó đƣờng sắt, kết tốc độ bị hạn chế, nguyên nhân trật bánh đƣờng sắt; nguyên nhân nở nhiệt cầu, ảnh hƣởng bất lợi đến trình vận hành cầu tăng giá thành bảo dƣỡng cầu đƣờng Sự gia tăng số lƣợng bão nguyên nhân biến đổi khí hậu Các bão mạnh có lƣợng mƣa lớn, tốc độ gió cao nƣớc dâng cao gây ngập lụt, trơi cơng trình nhƣ phƣơng tiện giao thông di chuyển Trong năm 2008, trận lũ lịch sử với lƣợng mƣa trung bình từ 282mm 644mm gây ngập lụt nghiêm trọng vùng tỉnh Hầu hết hồ chứa xả với lƣu lƣợng tối đa Lũ lớn gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngƣời tài sản, nhiều tuyến đê trọng điểm bị hƣ hỏng nặng, nhiều khu dân cƣ, đƣờng phố bị ngập nƣớc Mƣa lũ làm ngập 5.373 nhà, làm đổ sập 150 nhà dân, 817 cơng trình phụ, 34.462m tƣờng rào, gãy đổ 14 cột điện…; đƣờng giao thông địa bàn tỉnh bị sạt lở hƣ hỏng nặng 103,221 km; hệ thống kênh mƣơng bị lũ trôi hƣ hỏng 100 km; làm sạt lở hƣ hỏng nặng đê bờ tả sông Hồng tả sơng Lơ, 5km tả sơng Hồng 6km tả sông Lô sạt lở nghiêm trọng Các cơng trình thuỷ lợi bị hƣ hỏng nặng: 21.500 m3 đất bị sạt lở, 1.100 m3 bê tông bị vỡ, 104 cơng trình bị hƣ hỏng [5] Năm 2009, tỉnh chịu nhiều thiệt hại ảnh hƣởng hạn hán, trận lốc xoáy ngập úng cục mƣa lớn nhiều huyện, thị xã Thiệt hại thiên tai gây sở hạ tầng làm sập tốc mái 566 nhà 35 2.2.7 Tác động BĐKH đến sống sức khỏe cộng đồng Ảnh hƣởng BĐKH, chủ yếu ảnh hƣởng nóng lên tồn cầu đến sức khỏe bệnh tật vấn đề đƣợc đặc biệt quan tâm Nhiệt độ tăng có tác động tiêu cực sức khoẻ ngƣời, gia tăng số nguy xấu ngƣời cao tuổi, ngƣời mắc bệnh tim mạch, hay ngƣời mắc bệnh thần kinh Tình trạng gia tăng nhiệt độ làm thay đổi cấu trúc mùa nhiệt hàng năm Ở Vĩnh Phúc tƣợng mùa đông ấm lên dẫn tới thay đổi đặc tính nhịp sinh học ngƣời dân Nhiệt độ tăng làm tăng khả xảy số bệnh nhiệt đới nhƣ: sốt rét, sốt xuất huyết, làm tăng tốc độ sinh trƣởng phát triển nhiều loại vi khuẩn côn trùng, làm tăng số lƣợng ngƣời bị bệnh nhiễm khuẩn dễ lây lan… Gia tăng bệnh dị ứng nhiệt độ tăng, gia tăng nồng độ ozone tầng đối lƣu, đặc biệt trẻ em, ngƣời có sức đề kháng yếu, nhiệt độ tăng cịn làm gia tăng bệnh liên quan đến đƣờng tiêu hóa loài nấm mốc phát triển Thiên tai nhƣ bão, lụt, hạn hán, mƣa lớn…với cƣờng độ tần số gia tăng làm thiệt hại ngƣời của, ngồi cịn tác động gián tiếp tới sức khoẻ cộng đồng xã hội thông qua ô nhiễm môi trƣờng, suy dinh dƣỡng, bệnh tật Những đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng nông dân nghèo, dân tộc thiểu số miền núi, ngƣời già, trẻ em phụ nữ Trong năm 2008, trận lũ lịch sử với lƣợng mƣa trung bình từ 282mm 644mm gây ngập lụt nghiêm trọng vùng tỉnh Gây thiệt hại nặng nề cho ngƣời tài sản, làm hỏng số sở hạ tầng y tế thiết bị y tế, cứu trợ gây dịch bệnh nhƣ tiêu chảy, sốt xuất huyết nghiêm trọng [5] 2.2.8 Tác động BĐKH đên du lịch thương mại BĐKH gây thay đổi cảnh quan tác động tiêu cực mà cịn tác động tích cực đến du lịch Đối với hoạt động du lịch sinh thái, BĐKH làm tăng nhu cầu du lịch sinh thái, đặc biệt du lịch khu bảo tồn thiên nhiên ngày cao Tuy nhiên, BĐKH làm cho tăng tƣợng thời tiết bất thƣờng nhƣ khắc nghiệt khí hậu làm cho đơn vị tổ chức du lịch ngƣời du lịch gặp nhiều trở ngại Chi phí cho du lịch sinh thái chắn tăng lên Đối với hoạt động du lịch sinh thái, BĐKH làm tăng nhu cầu du lịch sinh thái, đặc biệt du lịch khu bảo tồn thiên nhiên ngày cao Đối hoạt động du lịch núi cao có nhu cầu cao BĐKH kéo theo gia tăng thời tiết khắc nghiệt Tuy nhiên, BĐKH làm thu hẹp vùng có nhiệt độ lý tƣởng, có sinh cảnh hấp dẫn, thích hợp cho du lịch, làm nhiều vùng du lịch trở nên thiếu hấp dẫn du khách gia tăng rủi ro hành trình [8] 36 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ TÁC ĐỘNG TỪ BĐKH VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BĐKH 3.1 Giải pháp chiến lƣợc giảm nhẹ BĐKH lĩnh vực 3.1.1 Giải pháp giảm nhẹ BĐKH lượng BĐKH hậu trình phát thải khí nhà kính việc sử dụng lƣợng sinh ra, để giảm nhẹ tác động BĐKH trƣớc tiên cần giải đƣợc vấn đề lĩnh vực lƣợng Thứ cần giải nhiệm vụ giảm đƣợc lƣợng khí nhà kính lĩnh vực cung cấp lƣợng cho ngành việc thay đổi nhiên liệu ( từ than sang khí đốt nhƣ xăng, dầu, gas….) nhà máy sản xuất điện Tăng cƣờng khuyến khích việc sử dụng lƣợng thay nhƣ lƣợng gió, lƣợng mặt trời….Giảm tiêu hao, tổn thất, lãng phí q trình truyền tải điện Thứ hai, để giảm nhẹ tác động BĐKH cần giảm phát thải khí nhà kính việc tiêu thụ lƣợng Việc sử dụng tiết kiệm lƣợng cần đƣợc tuyên truyền đến ngƣời dân để cá nhân ý thức đƣợc trách nhiệm Tại quan, cơng sở nên sử dụng thiết bị chiếu sáng thiết bị tiêu thụ điện có tính tiết kiệm điện, thực quy định tiết kiệm điện tòa nhà hay trung tâm thƣơng mại Đối với ngành cơng nghiệp có sử dụng nị hơi, động có cơng suất lớn cần thực việc kiểm sốt q trình tiêu thụ lƣợng để giảm hao phí xuống mức thấp không ngừng cải tiến thay động cơ, dây truyền cơng nghệ cũ, lạc hậu hao phí nhiên liệu Tiến hành thu hồi tuần hoàn nguồn nhiệt dƣ trình sản xuất, chuyển đổi tái chế nguyên liệu ngành sử dụng hao phí nhiều nguyên nhiên liệu nhƣ ngành sản xuất sắt thép, xi măng, giấy… Khuyến khích việc sáng chế sử dụng công nghệ sử dụng nhiên liệu cơng nghiệp giao thơng có động chạy điện nƣớc để giảm phát thải khí nhà kính Từng bƣớc chuyển đổi phƣơng thức lại từ phƣơng tiện cá nhân sang phƣơng tiện giao thông công cộng nhƣ xe bus, tàu hỏa, tào điện ngầm… 3.1.2 Giải pháp giảm nhẹ BĐKH lâm nghiệp Rừng phổi xanh nhân loại, nơi cƣ trú loài sinh vật mà cịn ngn tài ngun vơ quý giá Tuy nhiên, trình khai thác mức mà rừng bị suy giảm, nguyên nhân gây tƣợng BĐKH Vì thế, việc bảo vệ rừng hiệu biện pháp để giảm nhẹ tác động BĐKH đến nhân loại Cụ thể thực chƣơng trình tăng độ che phủ thơng qua hoạt động trồng rừng cải tạo rừng, hạn chế hoạt động khai thác rừng tự nhiên, bảo tồn 37 đa dạng sinh học Ngăn chặn xử phạt thích đáng hoạt động phá rừng ngồi kế hoạch Ngoài cần thực đồng sách nhƣ giao đất giao rừng cho dân, cho thuê rừng, để tránh tình trạng di canh di cƣ dân tộc thiểu số, giúp nhân dân xóa đói giảm nghèo, định canh, định cƣ biện pháp sử dụng bảo vệ rừng hiệu Xây dựng chƣơng trình quản lý rừng hiệu nhằm ổn định cấu diện tích ba loại rừng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất Ngồi việc khai thác q mức cháy rừng nguyên nhân lớn dẫn đến diện tích rừng suy giảm, làm giảm chức rừng tình trạng BĐKH diễn biến ngày khắc nghiệt Vì vậy, việc phòng chống cháy rừng nhiệm vụ vô quan trọng Cần xây dựng số nguy cháy rừng cảnh báo cháy rừng khu vực để có biện pháp phịng tránh có cháy rừng xảy ra, nhằm giảm thiệt hại đến mức thấp Tăng cƣờng thiết bị phòng – chữa cháy, xây dựng lực lƣợng phòng chống cháy rừng có kinh nghiệm trách nhiệm cao 3.1.3 Giải pháp giảm nhẹ BĐKH nông nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế chịu tác động nặng nề từ BĐKH, để giảm nhẹ tác động từ BĐKH ta cần quản lý cải thiện kỹ thuật ngành nông nghiệp thông qua cải tiến quản lý tƣới tiêu trồng trọt, quản lý chăn nuôi Cải tiến chế độ bón phân, bồi dƣỡng chất hữu cho vùng đất bị rửa trơi, sói mịn làm chất dinh dƣỡng đất Bồi hoàn phục dƣỡng đất bị thối hóa tác động BĐKH Tác động BĐKH ảnh hƣởng lớn tới vấn đề an ninh lƣơng thực, cần tăng cƣờng trợ giúp hệ thống khuyến nông tiến hành công tác chuyển giao kỹ thuật cho ngƣời dân để giảm nhẹ tác động từ BĐKH cách thấp 3.2 Giải pháp chiến lƣợc thích ứng với BĐKH lĩnh vực Để giảm nhẹ tác động BĐKH đến mức thấp, ngồi giải pháp giảm nhẹ giải pháp thích ứng trƣớc mắt vơ quan trọng Dƣới giải pháp thích ứng Việt Nam nói chung Vĩnh Phúc nói riêng: 3.2.1 Giải pháp thích ứng tài ngun nước Nƣớc có vai trị vơ quan trọng sinh trƣởng phát triển ngƣời sinh vật, nhiên với mƣa có lƣợng nƣớc vô lớnlại gây nên thiệt hại khơng nhỏ cho đời sống Vì cần có giảm pháp thích ứng kịp thời hiệu nhƣ đánh giá đƣợc công tình trạng hoạt động hệ thơng thủy lợi, điều chỉnh cấu hệ thống thủy lợi lớn, bổ sung cơng trình thủy lợi vừa nhỏ khu vực xung yếu để cấp thoát nƣớc kịp thời Tu bổ, nâng cấp xây công trình thủy lợi lâu đời 38 Mặt khác, cần rà sốt, kiểm tra thƣờng xun cơng tình trạng hoạt động hồ chứa, bổ sung xây dựng hồ điều hịa phục vụ đa mục đích Bên cạnh đó, cần sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn nƣớc nƣớc khơng phải nguồn tài ngun vơ tận Đề xuất giải pháp tránh thất nƣớc 3.2.2 Giải pháp thích ứng nơng nghiệp Bên cạnh biện pháp giảm nhẹ cần có giải pháp thích ứng BĐKH để cải thiện nâng cao khả giảm thiểu tác động ngành nông nghiệp nhƣ: - Nghiên cứu ứng dụng biện pháp tác nghiệp đồng ruộng : + Áp dụng biện pháp canh tác bảo vệ đất trồng trọt, độ phì nhiêu đất, chống xói mịn Lựa chọn giống ngắn ngày, chín sớm, giống chống chịu điều kiện bất lợi nhƣ: hạn, chua, sâu bệnh… + Thay đổi thời vụ lịch gieo trồng thích hợp với BĐKH Thay đổi biện pháp canh tác thích hợp (mật độ trồng, cách bón phân, làm cỏ, cày bừa, phủ rơm rạ ruộng gặt xong, phòng trừ sâu bệnh, luân canh trồng… - Áp dụng cơng nghệ canh tác phù hợp với hồn cảnh BĐKH Nâng cao hiệu công tác quản lý quy hoạch liên quan đến BĐKH - Nâng cao khả giảm thiểu tác động BĐKH tới khả cung cấp nƣớc cho trồng trọt: + Xây dựng đập hồ chứa để tích trữ nƣớc, kiểm sốt lũ điều hồ nƣớc mùa khơ + Nâng cấp kênh xả lũ hệ thống tƣới tiêu, trạm bơm phục vụ nơng nghiệp + Rà sốt, đánh giá công hệ thống hồ đập, điều chỉnh khả tích nƣớc, điều hịa nƣớc mùa khơ, mở rộng hệ thống tƣới tiêu [8] 3.2.3 Giải pháp thích ứng lâm nghiệp Để thích ứng với BĐKH ngành lâm nghiệp cần đánh giá đƣợc tác động biến đổi khí hậu tài nguyên thiên thiên, đến tƣợng thối hóa hoang mạc hóa đất rừng Tăng cƣờng tổ chức hoạt động trồng rừng để phủ xanh đất trống xỏa bỏ diện tích đồi trọc, ƣu tiên khu vực xung yếu, dễ bị tác động BĐKH, có khả hoang mạc hóa cao Tiến hành công tác bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng tự nhiên Lập kế hoạch thực công tác hạn chế việc khai thác rừng nâng cao công tác bảo vệ khu vực rừng quý Xây dựng công tác ngăn ngừa khai thác rừng trái phép có chế tài xử lý thích hoạt động Tổ chức chƣơng trình phịng chống cháy rừng việc xây dựng tiêu cảnh báo cháy rừng vùng để có biện pháp phịng chống cháy 39 rừng thích hợp có cháy rừng xảy ra, nhằm giảm thiệt hại đến mức thấp Tăng cƣờng thiết bị phòng – chữa cháy, xây dựng lực lƣợng phòng chống cháy rừng có kinh nghiệm trách nhiệm cao Bên cạnh cần tuyên truyền nâng cao ý thức ngƣời dân cơng phịng chống cháy rừng Để thích ứng với BĐKH lâm nghiệp, việc nâng cao hiệu suất sử dụng gỗ kiềm chế sử dụng nguyên liệu gỗ biện pháp tối ƣu Khuyến khích sản xuất vật liệu khác thay gỗ phục vụ nhu càu ngƣời Tiến hành bảo vệ giống trồng quý hiếm, cần nghiên cứu nhằm lựa chọn nhân giống trồng có khả sinh trƣởng, phát triển tốt thích hợp địa phƣơng điều kiện BĐKH nhƣ 3.2.4 Giải pháp thích ứng thủy sản Ni thả lồi chịu đƣợc biến đổi mơi trƣờng (thích nghi với nhiệt độ tăng, tăng độ sâu ao hồ để tạo độ thích hợp giảm tổn hại trình tăng nhiệt độ bốc nhanh mặt nƣớc) Tăng cƣờng lực quản lý thủy sản, bao gồm hệ thống ao hồ, thuyền bối cảnh BĐKH phòng chống thiên tai Nâng cấp xây dựng khu du lịch hậu cần nghề cá, chế biến thủy sản Xây dựng quỹ Bảo hiểm thủy sản để phịng chơng rủi ro bất ngờ thiên tai BĐKH Phát triển nuôi cá nƣớc hồ đập, ao hồ theo mơ hình nơng – lâm – ngƣ kết hợp [8] 3.2.5 Thích ứng với BĐKH lượng, công nghiệp giao thông vận tải Để thích ứng với BĐKH lĩnh vực lƣợng, công nghiệp, giao thông vận tải cần đánh giá xác tác động BĐKH ngành, lĩnh vực, đến điều kiện tự nhiên địa bàn xung yếu Xây dựng phƣơng án nâng cấp, cải tạo điều chỉnh sở hạ tầng có khả thích ứng tính bền cao điều kiện khí hậu cực đoan xảy Tính tốn chi phí lợi ích phƣơng án thay để có đƣợc giải pháp hiệu lợi ích 3.2.6 Thích ứng với BĐKH lĩnh vực y tế sức khỏe cộng đồng BĐKH có ảnh hƣởng lớn đói với sức khỏe cộng đồng, để thích ứng với tình trạng để bảo vệ sức cộng đồng trƣớc tiên cần đánh giá đƣợc tác động tiêu cực BĐKH ngƣời, nhằm xác định đƣợc đội tƣợng khu vực chịu tác động lớn để tìm biện pháp phòng chống kịp thời hiệu Đánh giá thực trạng hoạt động y tế cộng đồng xây dựng chƣơng trình hoạt động bối cảnh BĐKH Đánh giá đƣợc tình trạng sở hạ tầng y tế công cộng 40 để dự kiến đƣợc kế hoạch nâng cấp sở hạ tầng cải tiến hoạt động dịch vụ y tế công cộng Bên cạnh cần đánh giá xác đƣợc tác động BĐKH đến trình phát sinh, phát triển phát tán dịch bệnh để có đƣợc biện pháp phòng chống ngăn chặn kịp thời Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ngƣời dân tác động nghiêm trọng BĐKH , nâng cao vệ sinh cộng đồng để phòng chống đƣợc bệnh dịch thơng qua chƣơng trình Nƣớc sạch, Xanh – – đẹp Tổ chức cảnh báo dịch bệnh, thực chƣơng trình phịng chống bệnh truyền nhiễm Bộ Y Tế 3.2.7 Thích ứng với BĐKH du lịch Để thích ứng với BĐKH lĩnh vực du lịch cần điều chỉnh quy hoạch hoạt động sinh thái du lịch vùng cao nhƣ: Đánh giá đƣợc tác động BĐKH khu du lịch sinh thái du lịch vùng cao để đƣa đƣợc biện pháp điều chỉnh, thay thế, nâng cấp sở hạ tầng khu du lịch sinh thái có nguy bị tác động tƣợng khí hậu cực đoan Củng cố nâng cấp hạ tầng khu du lịch núi cao Do xu nhiệt độ toàn cầu tăng, nên khả khách du lịch đến với khu lịch núi cao tăng cần tổ chức tour du lịch sinh thái du lịch núi cao phù hợp vói xu hƣớng 41 KẾT LUẬN Biến đổi khí hậu vấn đề cấp thiết mà toàn giới Việt Nam phải đối mặt Ngân hàng Thế giới xếp Việt Nam quốc gia hàng đầu giới có nguy chịu ảnh hƣởng nặng nề biến đổi khí hậu mang lại Việt Nam có bờ biển dài, mật độ dân số cao, hoạt động kinh tế phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp, tài nguyên thiên nhiên lâm nghiệp nên Ngân Hàng Thế Giới nhận định đất nƣớc gánh chịu hậu biến đổi khí hậu nhƣ “thảm họa tiềm tàng” Trong đó, Vĩnh Phúc tỉnh có địa hình gồm nhiều hệ thống núi cao sông lớn chảy qua nên chịu tác động mạnh mẽ từ tƣợng BĐKH tƣợng khí hậu cực đoan Chính đề tài “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu tới tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất số biện pháp giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu” đƣợc nghiên cứu rút số kết luận sau: - Tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc tình hình BĐKH địa bàn tỉnh - Đánh giá tác động BĐKH lĩnh vực tỉnh Vĩnh Phúc - Đƣa số giải pháp giảm nhẹ tác động thích ứng với BĐKH cách hiệu thực tế 42 KIẾN NGHỊ Việt Nam nói chung Vĩnh Phúc nói riêng khu vực chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng từ tƣợng BĐKH, việc đƣa giải pháp giảm nhẹ tác động thích ứng việc quan trọng, nên để giải pháp đƣợc thực thành cơng, tơi xin đƣa số kiến nghị sau: - Phối hợp chặt chẽ hành động quan Trung ƣơng quyền địa phƣơng việc đƣa giải pháp phù hợp cho Vĩnh Phúc dựa kịch BĐKH cụ thể Bên cạnh đó, để đảm bảo cho chƣơng trình, kế hoạch đƣợc thực triệt để thành cơng cần phải có đạo xuyên suốt lãnh đạo Trung ƣơng địa phƣơng - Khuyến khích, thúc đẩy việc nghiên cứu khoa học, phát minh ứng dụng đƣa vào sản xuất - Phối hợp chặt chẽ quyền ngƣời dân địa phƣơng biện pháp phòng tránh để đạt kết tốt - Ngƣời dân địa phƣơng cần tự ý thức đƣợc nghĩa vụ trách nhiệm việc tham gia vào kế hoạch ứng phó mà quyền ban hành 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi Trƣờng (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng (2011), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Thành Phố Cần Thơ, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2014, Vĩnh Phúc Sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Báo cáo kế hoạch ứng phó với Biến đổi khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc Th.s Nguyễn Văn Thắng (2006), Địa lý, lịch sử kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc, NXB Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Quy hoạch phát triển nông lâm nghiêp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Vĩnh Phúc Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn Mơi trƣờng (2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, Hà Nội 44 45 ... thầy giáo chủ nhiệm Th.s Trần Anh Tuấn giúp đỡ tận tình giáo hƣớng dẫn Th.s Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc thực đề tài ? ?Đánh giá tác động biến đổi khí hậu tới tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất số biện pháp giảm nhẹ tác. .. tới tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất số biện pháp giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu? ?? để nhận thức rõ ảnh hƣởng biến đổi khí hậu lên lĩnh vực nhƣ ii Mục tiêu đề tài - Phân tích tình hình BĐKH diễn tỉnh Vĩnh. .. Vĩnh Phúc đề xuất số biện pháp giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu? ?? đƣợc nghiên cứu rút số kết luận sau: - Tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc tình hình BĐKH địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan