Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- dài hạn tại NHNo&PTNT Chi Nhánh Thủ Đô

65 431 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- dài hạn tại NHNo&PTNT Chi Nhánh Thủ Đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của nền kinh tế, nhu cầu vốn đã và đang là một nhu cầu vô cùng cấp thiết cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Có vốn chúng ta mới có thể thực hiện được công nghiệp hoá hiện đại hoá, mà đặc biệt là nguồn vốn trung dài hạn. Trên nền tảng đó NHTM với tư cách là trung tâm tiền tệ- tín dụng của nền kinh tế đã đặt ra mục tiêu toàn ngành là: “ Tìm cách mở rộng và nâng cao tỷ trọng các nguồn vốn trung- dài hạn nhằm đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới công nghệ trực tiếp phục vụ cho việc mở rộng sản xuất và lưu thông hàng hoá”. Là một bộ phận trong hệ thống NHTM Việt Nam NHNo&PTNT chi nhánh Thủ Đô đã chủ trương đẩy mạnh hoạt động tín dụng trung- dài hạn đối với các DN thuộc mọi thành phần kinh tế bên cạnh hoạt động tín dụng ngắn hạn truyền thống. Trong những năm gần đây hoạt động tín dụng trung- dài hạn của Chi nhánh đã đạt được kết quả đáng kể song còn không ít những mặt hạn chế về quy mô cũng như chất lượng. Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của vấn đề trên em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- dài hạn tại NHNo&PTNT Chi Nhánh Thủ Đô” để làm luận văn tốt nghiệp.

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập chuyên đề DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải DN Doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn NVL TT Nguyên Vật liệu trực tiếp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế KPCĐ Kinh phí Công đoàn NCTT Nhân công trực tiếp SXC Sản xuất chung ĐĐH Đơn đặt hàng TK Tài khoản TSCĐ Tài sản cố định 7/25/2013Nguyễn Thu Huyền Kế toán 1 - K40 1 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập chuyên đề DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Nội dung bảng biểu Bảng 2.1 Đơn đặt hàng 1 Bảng 2.2 Đơn đặt hàng 2 Bảng 2.3 Sổ chi phí sản xuất kinh doanh Bảng 2.4 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính Bảng 2.5 Sổ chi phí sản xuất kinh doanh Bảng 2.6 Sổ chi phí sản xuất kinh doanh tài khoản 621 Bảng 2.7 Phiếu xuất kho Bảng 2.8 Trích bảng kê số 4 ( TK 621) Bảng 2.9 Số cái TK 621 Bảng 2.10 Bảng thanh toán tiền lương của công nhân sản xuất Bảng 2.11 Bảng thanh toán lương sản phẩm tháng 12/2011 Bảng 2.12 Bảng tính các khoản trích theo lương Bảng 2.13 Bảng tính chi phí NCTT để sản xuất sản phẩm Bảng 2.14 Ví dụ về phiếu kế toán trong tháng tháng 12/2011 Bảng 2.15 Sổ chi phí sản xuất kinh doanh Bảng 2.16 Trích bảng kê số 4 ( TK 622) Bảng 2.17 Số cái TK 622 Bảng 2.18 Bảng tính khấu hao TSCĐ tháng 12/2011 7/25/2013Nguyễn Thu Huyền Kế toán 1 - K40 2 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập chuyên đề Bảng 2.19 Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 627 tháng 12/2011 Bảng 2.20 Trích bảng kê số 4 ( TK 627) Bảng 2.21 Số cái TK 627 Bảng 2.22 Thẻ tính giá thành toàn bộ sản phẩm tháng 12/2011 Bảng 2.23 Bảng kê số 4 Bảng 2.24 Nhật ký chứng từ số 7 Bảng 3.1 Bảng tập hợp chi phí theo ĐĐH Bảng 3.2 Thẻ tính giá thành ( ĐĐH 1) Bảng 3.3 Thẻ tính giá thành ( ĐĐH 2) Bảng 3.4 Thẻ tính giá thành ( Tấm phôi kích thước 845x625) 7/25/2013Nguyễn Thu Huyền Kế toán 1 - K40 3 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập chuyên đề DANH MỤC ĐỒ Tên đồ Nội dung đồ đồ 1.1 đồ quy trình công nghệ chế biến sản phẩm đồ 1.2 đồ tổ chức bộ máy quản lý tại đơn vị đồ 2.1 đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đồ 2.2 đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đồ 2.3 đồ hạch toán chi phí sản xuất chung 7/25/2013Nguyễn Thu Huyền Kế toán 1 - K40 4 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập chuyên đề LỜI NÓI ĐẦU Cơ chế thị trường đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh và mọi mặt nền kinh tế. Tiến trình ấy mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam những thời cơ và thách thức mới. Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp phụ thuộc vào doanh nghiệp có bù đắp được các chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và đảm bảo có lãi hay không . Vì vậy, việc hạch toán đầy đủ chi phí sản xuất là việc làm cần thiết, khách quan và có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh việc hạch toán đầy đủ chi phí sản xuất, doanh nghiệp còn phải tính toán cân nhắc kỹ lưỡng với mỗi đồng chi phí chi ra đảm bảo được sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm chi phí sản xuất là điều kiện để hạ giá thành sản phẩm, giúp doanh nghiệp có ưu thế trong cạnh tranh. Vì vậy, tính giá thành trên cơ sở số liệu do kế toán chi phí sản xuất cung cấp là công việc không thể thiếu được trong các doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp có chất lượng sản phẩm hàng đầu Việt Nam để có được kết quả đó là nhờ sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Bí quyết của sự thành công là ở chỗ Công ty đã khai thác tốt nguồn lực, tiết kiệm chi phí qua đó có thể hạ giá thành sản phẩm. Qua thời gian đi thực tập tại Công ty Cổ phẩn bao bì Tân Thành Đồng II, cùng với lý thuyết và thực tiễn được học, nhận thấy được tầm quan trọng của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Hơn nữa đây cũng là một phần hành kế toán cơ bản của mỗi đơn vị, em quyết định chọn đề tài "Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần bao bì Tân Thành Đồng II" để làm báo cáo chuyên để thực tập tốt nghiệp. 7/25/2013Nguyễn Thu Huyền Kế toán 1 - K40 5 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập chuyên đề Bài báo cáo được chia làm 3 chương: CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TÂN THÀNH ĐỒNG II. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TÂN THÀNH ĐỒNG II. PHẦN 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TÂN THÀNH ĐỒNG II. 7/25/2013Nguyễn Thu Huyền Kế toán 1 - K40 6 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập chuyên đề CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TÂN THÀNH ĐỒNG II 1.1 ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TÂN THÀNH ĐỒNG II - Danh mục sản phẩm: Mã VTHH Tên vật tư - Hàng hóa Đơn vị tính Công ty TNHH Chung Phát Hưng Yên CHUNGPHAT111 Gia công phôi (554 x 830) Tấm CHUNGPHAT12 Gia công thùng carton Cung Đình (Cua bể rau răm) Hộp CHUNGPHAT15 Tấm phôi 4 lớp ( 1015 x 540) Tấm CHUNGPHAT17 Gia công thùng carton Cung Đình gà hầm Hộp CHUNGPHAT18 Gia công thùng carton Nồi cơm điện Hộp CN Công ty CP Thực phẩm Hữu nghị Tại Hà Nam BANHTRUNG Thùng carton bánh trứng 300g Hộp BRAHA Thùng carton bánh mỳ Braha 15g Hộp KEO Thùng carton kẹo Joli 300g Hộp LUCKY Thùng carton bánh mỳ Lucky 40g Hộp LUCKY30G Thùng carton bánh mỳ Lucky 30g Hộp LUCKY35G Thùng carton bánh mỳ Lucky 35g Hộp SALSA3 Thùng carton bánh kẹp kem Salsa Dâu 380g Hộp SALSA4 Thùng carton bánh kẹp kem Salsa Sữa 380g Hộp SANDWICH Thùng carton bánh mỳ Sandwich 80g Hộp STAFF Thùng carton bánh mỳ Staff 60g Hộp STAFF55G Thùng carton bánh mỳ Staff 55g Hộp Công ty TNHH Phúc Quang - Hồng Anh 18L Thùng carton 18 kg TA Hộp 1LIT Thùng Carton 1L Bếp Việt Hộp 25 Thùng carton Trang An 25 kg Hộp Công ty TAIXIN PRINTING VINA TAIXIN1 Tấm phôi kích thước 845 x 625 Tấm TAIXIN1 Tấm phôi kích thước 470 x 915 Tấm Công ty Phú Trường Toàn Thắng TOANTHANG1 Hộp không in ( 250 x 400) Hộp 7/25/2013Nguyễn Thu Huyền Kế toán 1 - K40 7 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập chuyên đề TOANTHANG2 Hộp không in ( 400 x 400) Hộp - Tiêu chuẩn chất lượng Bao bì hộp giấy là một trong những sản phẩm in thông dụng và rất thường gặp. Đây là dạng bao bì cấp 1 hoặc cấp 2 vừa dùng để chứa đựng sản phẩm, vừa mang chức năng quảng cáo. Do đó nó được quan tâm và chú ý về mặt chất lượng. + Độ phẳng: liên quan đến khả năng in ấn và tráng phủ của giấy + Định lượng giấy: định lượng giấy vì các tính chất độ bền của giấy phụ thuộc vào định lượng, ảnh hưởng đến việc xác định phương án thiết kế và thành phẩm, ngoài ra còn ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm + Độ dày: độ dày giấy ảnh hưởng đến độ cứng tấm carton nên việc kiểm tra xác định độ dày cùng với định lượng tấm carton nhằm kiểm soát quá trình sản xuất, đảm bảo sự đồng nhất trong quá trình sản xuất và vận chuyển sản phẩm. + Độ bền bục: xác định độ bền của vật liệu khi chịu áp lực phân tán lên một khoảng diện tích trên vật liệu cho đến khi bị rách nhằm dự đoán tính chất chịu lực của vật liệu. + Độ bền đâm thủng: xác định độ bền của vật liệu khi chịu một áp lực tập trung trước khi bị đâm thủng, nhằm dự đoán tính chất chịu lực của vật liệu. + Độ bền kéo: xác định độ chịu lực kéo của vật liệu đến khi bị đứt, rách. Độ bền kéo có liên quan đến độ liên kết của cấu trúc sợi của vật liệu, xác định khả năng chịu lực kéo của vật liệu trong quá trình sản xuất + Độ bền nén phẳng: xác định áp lực theo trục Z mà lớp sóng tấm carton lượn sóng chịu được trước khi bị xẹp, liên quan đến khả năng chất xếp của thùng carton. + Độ bền nén biên: xác định áp lực tác dụng theo chiều song song hướng sóng mà lớp sóng tấm carton chịu được trước khi bị hỏng, liên quan đến khả năng chịu tải của thùng carton. 7/25/2013Nguyễn Thu Huyền Kế toán 1 - K40 8 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập chuyên đề + Khả năng chất xếp: xác định khả năng chất xếp cao của hộp carton và thùng carton lượn sóng, dự đoán độ bền của các loại bao bì này trong quá trình vận chuyển và phân phối. + Độ bền khi rơi: xác định độ bền của bao bì khi bị rơi từ một độ cao nhất định trong quá trình vận chuyển hay phân phối. - Tính chất của sản phẩm: phức tạp - Loại hình sản xuất: Doanh nghiệp tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng. - Thời gian sản xuất: Ngắn - Đặc điểm sản phẩm dở dang: Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 1.2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TÂN THÀNH ĐỒNG II - Quy trình công nghệ Quy trình công nghệ chế biến sản phẩm tại đơn vị được thể hiện qua đồ dưới đây: đồ 1.1. đồ quy trình công nghệ chế biến sản phẩm 7/25/2013Nguyễn Thu Huyền Kế toán 1 - K40 9 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập chuyên đề Quy trình công nghệ chế biến sản phẩm tại Công ty cổ phần bao bì Tân Thành Đồng được chia thành 5 giai đoạn: Giai đoạn 1: Chuẩn bị nguyên vật liệu Đây là giai đoạn mua vật liệu để phục vụ sản xuất. Nguyên vật liệu của doanh nghiệp là gỗ. Gỗ được lựa chọn cẩn thận phù hợp với yêu cầu của sản phẩm ghi trên đơn đặt hàng của khách hàng và được vận chuyển về bộ phận sản xuất. Sau khi nguyên vật liệu được kiểm tra chất lượng sẽ được nhập kho hoặc đưa vào sản xuất qua khâu chế sản phẩm. Giai đoạn 2: chế gỗ. Ở giai đoạn này, gỗ được xẻ theo các kích thước ghi trong đơn đặt hàng của khách hàng. Bên cạnh đó, gỗ cũng được phơi và sấy (nếu cần thiết đối với sản phẩm). Giai đoạn 3: Sản xuất chi tiết sản phẩm. Giai đoạn này do tổ máy thực hiện, bao gồm những công việc sau: cắt gỗ theo chi tiết sản phẩm, bào, thẩm, dọc, soi hoặc mài (nếu cần thiết đối với sản phẩm). Giai đoạn 4: Lắp ráp và hoàn thiện. Ở giai đoạn này cần thực hiện các công việc sau: 7/25/2013Nguyễn Thu Huyền Kế toán 1 - K40 Chuẩn bị Nguyên vật liệu chế gỗ Sản xuất chi tiết sản phẩm Lắp ráp và hoàn thiện Kiểm tra chất lượng sản phẩm 10

Ngày đăng: 25/07/2013, 08:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan