Đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

20 986 2
Đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay không có một quốc gia nào dù là chưa công nghiệp hóa hay đã ở thời kì hậu công nghiệp hóa mà không có sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế theo rất nhiều lý do khác nhau . Tất nhiên mức độ can thiệp của Nhà nước là rất khác nhau và dường như không có mối tương quan trực tiếp giữa mức độ đó với tốc độ tăng trưởng kinh tế . Nền kinh tế thị trường và cơ chế thị trường không làm giảm nhẹ sự quản lý của Nhà nước . Vấn đề là phương thức quản lý của Nhà nước như thế nào để vận dụng đầy đủ các quy luật về yêu cầu khách quan của bản thân nền kinh tế thị trường. Đảng ta chủ trương xây dựng “ nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần , vận hành theo cơ chế thị trường , có sựu quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” . Tư tưởng cơ bản trong chủ trương này là kết hợp tất cả các ưu thế của cơ chế thị trường , sự thống nhất thể chế và phương hướng hành động từ một trung tâm thông qua quản lý của Nhà nước và lý tưởng xã hội chủ nghĩa về nâng cao phúc lợi xã hội và phân phối công bằng hơn thu nhập giữa các nhóm xã hội . Chính nhờ chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường XHCN ở nước ta hiện nay đã khiến nước ta năm 2003 tăng trưởng kinh tế 7.2% đứng thứ 2 trên thế giới về tốc độ tăng trưởng , trở thành một nước an tòan ổn định cho các nhà đầu tư trong khi tình hình thế giới có nhiều biến động và bất ổn.

MỤC LỤC Mục lục A .Đặt vấn đề B . Nội dung 1. Tính tất yếu khách quan quản lý vĩ mô của nhà nước với nền kinh tế . 1.1 Khái niệm về vai trò kinh tế của Nhà nước 1.2 Tính tất yếu khách quan quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế 1.2.1 chế thị trường và sự tồn tại của 1.2.2 Những khuyết tật của chế thị trường 1.2.3 Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế vận động theo chế thị trường 2. Đặc trưng bản của kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa nước ta 2.1 kinh tế thị trường , quá trình và tính tất yếu tồn tại kinh tế thị trương định hướng XHCN nước ta . 2.2 Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế vận động theo chế thị trường 2.2.1 Mục tiêu của CNXH . 2.2.2 Đặc trưng bản của KTTT định hướng XHCN Việt Nam 2.3 Sự khác nhau giữa kinh tế thị trường XHCN , KTTT định hướng XHCN và KTTT TBCN . 3. Các mục tiêu và chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước . 3.1 Một số nước phát triển 3.2 Quan điểm về quản lý kinh tế vĩ mô cua Nhà nước Việt Nam 3.2.1 Nội dung . 3.2.2 Mục tiêu 3.2.3 Chức năng 3.2.4 Các công cụ thực tiễn 4. Một số giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam . 4.1 Thực trạng quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước Việt Nam 4.2 Giải pháp . 4.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật và các công cụ quản lý vĩ mô khác của Nhà nước . 4.2.2 Hoàn thiện bộ máy Nhà nước, nâng cao trình độ , năng lực đội ngũ CB , CC Nhà nước trong quản lý kinh tế 4.2.3 Nâng cao hiệu quả ng và vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp Nhà nước 11 C. Kết luận D. Danh mục tàI liệu tham khảo . 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay không một quốc gia nào dù là chưa công nghiệp hóa hay đã thời kì hậu công nghiệp hóa mà không sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế theo rất nhiều lý do khác nhau . Tất nhiên mức độ can thiệp của Nhà nước là rất khác nhau và dường như không mối tương quan trực tiếp giữa mức độ đó với tốc độ tăng trưởng kinh tế . Nền kinh tế thị trường chế thị trường không làm giảm nhẹ sự quản lý của Nhà nước . Vấn đề là phương thức quản lý của Nhà nước như thế nào để vận dụng đầy đủ các quy luật về yêu cầu khách quan của bản thân nền kinh tế thị trường. Đảng ta chủ trương xây dựng “ nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần , vận hành theo chế thị trường , sựu quản lý của Nhà nước theo định hướng hội chủ nghĩa” . Tư tưởng bản trong chủ trương này là kết hợp tất cả các ưu thế của chế thị trường , sự thống nhất thể chế và phương hướng hành động từ một trung tâm thông qua quản lý của Nhà nước và lý tưởng hội chủ nghĩa về nâng cao phúc lợi hội và phân phối công bằng hơn thu nhập giữa các nhóm hội . Chính nhờ chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường XHCN nước ta hiện nay đã khiến nước ta năm 2003 tăng trưởng kinh tế 7.2% đứng thứ 2 trên thế giới về tốc độ tăng trưởng , trở thành một nước an tòan ổn định cho các nhà đầu tư trong khi tình hình thế giới nhiều biến động và bất ổn. Mặc dù vậy xét một cách công bằng bên cạnh những thành công đó , chúng ta cũng còn rất nhiều mặt yếu kém trong chức năng kinh tế của Nhà nước mà chưa khắc phục được . Vì vậy để thể đuổi kịp các nước phát triển trên thế giới , nâng cao mức sống cho nhân dân , Nhà nước Việt Nam cần tiếp tục hơn nữa nâng cao và hoàn thiện chức năng quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế , Đây không phải là vấn đề mới nảy sinh nhưng nó lại là vấn đề bức xúc khó giải quyết bởi nó liên quan tới một Nhà nước cũng như một thể chế kinh tế - chính trị – hộinước ta đang theo 2 đuổi. Cũng bởi chính tầm quan trọng của vấn đề vừa nêu , em xin chọn đề tài “ Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường XHCN nước ta hiện nay “ Đề tài bao gồm bốn phần chính đó là : . Tính tất yếu khách quan quản lý vĩ mô của nhà nước với nền kinh tế . Đặc trưng bản của kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa nước ta . Các mục tiêu và chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước . Một số giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Trong quá trình thực hiện đề tài trên , do thời gian nghiên cứu hạn mặt khac trình độ hiểu biết còn hạn chế , còn những vấn đề đang dược nghiên cứu , nếu gì sai sót em xin được sự đóng góp chỉ bảo của thầy và người đọc . Em xin chân thành cảm ơn . 3 B . NỘI DUNG 1. Tính tất yếu khách quan quản lý vĩ mô của nhà nước với nền kinh tế 1.1 Khái niệm về vai trò kinh tế của Nhà nước Quản lý Nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân là sự tác động tổ chức và bằng pháp luật của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các hội thể, để đạt được những mục tiêu phát triển kinh tế đất nước ta, trong điều kiện mở rộng và hợp tác quốc tế . Quản lý kinh tế là nội dung cốt lõi của quản lý hội nói chung và nó phải gắn chặt với các hoạt động quản lý khác của hội . Quản lý Nhà nước về kinh tế được thể hiện thông qua các chức năng kinh tế Nhà nước . Nhà nước thực hiện chức năng quản lý kinh tế là nhu cầu khách quan, nội tại của của nền kinh tế thị trường vận động theo chế thị trường: còn việc đIều tiết,khống chế và định hướng các hoạt động kinh tế của các sở thuộc các thành phần kinh tế theo phương hướng và mục tiêu nào lại lệ thuộc vào bản chất của các hình thức Nhà nước và con đường phát triển mà nước đó lựa chọn. 1.2 Tính tất yếu khách quan quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế Nhà nước vừa là một thiết chế hội vừa là một tổ chức hội. Là một thiết chế hội cho nên Nhà nước là công cụ của giai cấp thộng trị, Là một tổ chức hội ,Nhà nước đồng thới là bộ máy công quyền của hội được sử dụng để duy trì trật tự hội vì lợi ích của giai cấp thống trị và của hội. hội càng phát triển thì vai trò và chức năng quản lý của Nhà nước càng tăng lên. Để thực hiện tốt hai chức năng đối nội và đối ngoại Nhà nước cần sở kinh tế nhất định . Như vậy Nhà nước với tư cách là công cụ thống trị của giai cấp, là một thể chế chính trị lại phải nắm lấy kinh tế, làm chức năng kinh tế để quản lý hội nhằm phục vụ cho giai cấp thống trị . Hơn nữa, kinh tế là nền tảng của đời sống hội, là sở của hệ thống chính trị, cho nên Nhà nước càng phải làm chức năng kinh tế và quản lý kinh tế. Trong các Nhà nước ngày nay 4 không Nhà nước nào đứng trên kinh tế hoặc đứng ngoài kinh vì các lý do sau đây. 1.2.1 chế thị trường và sự tồn tại của chế thị trường chế tự điều chỉnh của nền kinh tế thị trường do sự tác động của các quy luật vốn của nó. Nói một cách cụ thể hơn, chế thị trường là một hệ thống hữu của sự thích ứng lẫn nhau, tự đIều tiết lẫn nhau của các yếu tố giá cả, cung – cầu, cạnh tranh … trực tiếp phát huy tác dụng trên thị trường để điều tiết nền hàng hoá dịch vụ .Sự tác động qua lại lẫn nhau giữa người mua và người bán tạo thành hệ thộng gọi là hệ thống thị trường. chế thị trương tồn tại khách quan vì những đIểm sau: - chế thị trường kích thích hoạt động kinh tế của các chủ thể kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi cho sự hoạt động tự do của họ. Do đó làm cho nền kinh tế phát triền năng động, huy động được các nguồn lực của hội vào phát triển kinh tế . - Cạnh tranh buộc các nhà sản xuất phải giảm hao phí lao động cá biệt thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng và số lượng hàng hoá . - Sự tác động của chế thị trường đưa đến sự thích ứng tự phát triển giữa khối lượng và cấu sản xuất và giữa khối lượng và cấu nhu cầu của hội, nhờ đó thể thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân và sản xuất về nhiều loại sản phẩm khác nhau. Những nhiệm vụ này nếu Nhà nước làm phải thực hiện một khối lượng công việc khổng lồ, khi không thực hiện được và đòi hỏi chi phí cao trong việc ra các quyết định. - chế thị trường mềm dẻo hơn Nhà nước khả năng thích nghi cao hơn khi những đIều kiện kinh tế thay đổi, làm thích ứng kịp thời giữa sản xuất với nhu cầu hội. Nhờ vậy, chế thị trường giải quyết được những vấn đề bản của tổ chức kinh tế . 1.2.2 Những khuyết tật của chế thị trường 5 chế thị trường chế tốt nhất đIều tiết nền kinh tế thị trường, tuy nhiên chế thị trường cũng những khuyết tật vốn của nó . - Thứ nhất, chế thị trường chỉ thể hiện đầy đủ khi sự kiểm soát của cạnh tranh hoàn hảo, khi suất hiện cạnh tranh không hoàn hảo, thì hiệu lực của chế thị trường bị giảm . - Thứ hai, mục đích hoật động của các doanh nghiệp là thu lợi nhuận tối đa, vì vậy họ thể lạm dụng tài nguyên của hội gây ô nhiễm môi trường , do đó hiệu quả kinh tế hội không được đảm bảo . - Thứ ba , Sụ tác động của chế thị trường sẽ dẫn tới sự phân hoá giàu nghèo , sự phân cực về của cải ,tác động xấu đến đạo đức và tình người . - Thứ tư , một nền kinh tế do chế thị trường thuần tuý điều tiết khó tránh khỏi những thăng trầm khủng hoảng kinh tế tính chu kì và thất nghiệp. Do chế thị trường một loạt các khuyết tật vốn của nó, nên trong thực tế không tồn tại chế thị trường thuần tuý , mà thương sự can thiệt của Nhà nước để sửa chữa những thất bại của chế thị trường , khi đó nền kinh tế như ngươì ta gọi là nền kinh tế hỗn hợp. 1.2.3 Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế vận động theo chế thị trường. Như đã nói trên, chế thị trừơng ngoài những ưu đỉêm còn những khuết tật gây ra khủng hoảng, lạm phát , thất nghiệp…Vì vậy vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường là rất quan trọng. - Nhà nước vai trò định hướng cho sự phát triển, trực tiếp đầu tư vào một số lĩnh vực để dẫn dắt nền kinh tế phát triển theo con đường mà đất nước đó đã lựa chọn , ổn định môi trường kinh tế vĩ mô như chốn lạm phát, chống khủng hoảng , ngăn ngừa đột biến xấu trong nền kinh tế. - Nhà nước vai trò thiết lập khuôn khổ pháp luật. đây , Nhà nước đề ra những quy tắc trò chơI kinh tế mà các doang nghiệp , người tiêu dùng và cả bản thân Chính Phủ đều phải tuân thủ. Nó bao gồm những quy định về tài sản , các quy tắc về hợp đồng kinh doanh. 6 - Nhà nước bảo đảm cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả. Đồng thời Nhà nước còn thực hiện một nhiệm vụ bản nữa là bảo vệ cạnh tranh và chống độc quyền để nâng cao tính hiệu quả của hoạt động thị trường. - Nhà nước phải điều tiết nền kinh tế để đảm bảo cho nền kinh tế thị trường phát triẻn ổn định . Nền kinh tế thị trường khó tránh khỏi bị chấn động bởi các cuộc khủng hoàng kinh tế … Do đó , Nhà nước thực hiện vai trò này nhằm giữ cho nền kinh tế luôn hoạt động trạng thái ổn định bằng hai công cụ đó là chính sách tài khoá và tiền tệ. - Nhà nước bảo đảm cho sự công bằng hội. Như chúng ta thấy , sự phân hoá, bất bình đẳng sinh ra từ nền kinh tế thị trường là tất yếu . Một hệ thống thị trường hiệu quả vẫn thể gây ra sự bất bình đẳng lớn. Vì vậy Nhà nước cần những chính sách cụ thể để đảm bảo được sự công bằng cho mọi ngườinhư chính sách thu nhập. - Nhà nước những biện pháp giảm ảnh hưởng của ngoại ứng tiêu cực và tăng ảnh hường của ngoại ứng tích cực như đánh thuế ô nhiễm, quy định về lượng thải hoặc đầu tư vào hàng hoá công cộng . 2 . Đặc trưng bản của kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa nước ta 2.1 Kinh tế thị trường , quá trình và tính tất yếu tồn tại kinh tế thị trương định hướng XHCN nước ta Kinh tế thị trường định hướng XHCN là việc sử dụng công nghệ kinh tế thị trường để thực hiện mục tiêu của XHCN . Vậy thực chất kinh tế thị trường định hướng XHCN là kiểu tổ chức nền kinh tế vừa dựa trên nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên những nguyên tắc và bản chất của XHCN . Việt Nam là một nước nghèo kém phát triển, không qua chế độ TBCN mà đi lên CNXH. Nhưng, đi lên bằng cách nào thật là sự lựa chọn không đơn giản. Chúng ta đã phải trả giá cho việc lựa chọn mô hình CNXH kiểu cũ – mô hình kế hoạch hoá tập trung, bao cấp không thị trường. Chúng ta cũng không thể lựa 7 chọn mô hình kinh tế thị trường ( KTTT) TBCN với những bất công trái với mục tiêu lí tưởng của CNXH. Sự hình thành và phát triển thị trường nước ta gắn liền với quá trình đổi mới kinh tế từ cấu đến chế quản lý kinh tế , nhất quán chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần , vận hành theo chế thị trường sự quản lý của Nhà nước. Trên sở nhận thức đúng đắn hơn đâỳ đủ hơn về CNXH và con đường đi lên CNXH Việt Nam, Đại hội VI của ĐCS Việt Nam ( 12-1986 ) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện .Đặc biệt là quan đIểm công nghiệp hóa hiên đại , về cấu kinh tế, thừa nhận sự tồn tại khách quan của hàng hóa và thị trường, phê phán triệt để chế trập trung quan liêu bao cấp. Đến Đại hội VII ( tháng 6 – 1991 ) ĐCS Việt nam tiếp tục nói rõ hơn chủ trương này và khẳng địnhchủ trương chiến lược . Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH của Đảng khẳng định “ Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận động theo chế thị trường sự quản lý của Nhà nước” . Đại hội VIII của Đảng ( tháng 6 –1996 ) đưa ra một kết luận mới rất quan trọng “ sản xuất hàng hóa không đối lập với CNXH mà là thành tựu phát trển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan cần thiết cho công cuộc xây dựng XHCN và cả khi CNXH đã được xây dựng”. Phải đến Đại hội Đảng ( tháng 4 –2001 ) mới chính thức đưa ra khái niệm “ kinh tế thị trường định hướng XHCN”.Đại hội khẳng định : Phát triển KTTT định hướng XHCN là đường lối chiến lược nhất quán, là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kì quá độ lên CNXH Việt Nam . Đây là kết quả sau nhiều năm nghiên cứu , tìm tòi , tổng kết thực tiễn và bước phát triển mới về tư duy lý luận của Đảng Cộng Sản Việt Nam . 2.2 Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế vận động theo chế thị trường 2.2.1 Mục tiêu của CNXH 8 Trong “ cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH “ , Đảng ta xác định : “ hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một hội : - Do nhân dân lao động làm chủ - một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lương sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu. - nền văn hóa tiên tiến , đậm đà bả sắc dân tộc . - Con người được giải phóng khỏi áp bức , bóc lột , bất công , làm theo năng lực hưởng theo lao động, cuộc sống ấm no hạnh phúc , điều kiện phát triển cá nhân . - Các dân tộc trong nước bình đẳng , đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - quan hệ hữu nghị và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới. 2.2.2 Đặc trưng bản của KTTT định hướng XHCN Việt Nam KTTT những đặc trưng bản : phát triển kinh tế hàng hóa, mở rộng thị trương, tự do kinh doanh , tự do thương mại , đa dạng hóa sơ hữu , phân phối do quan hệ cung- cầu … và chế độ hỗn hợp “ chế thị trường sự đIều tiết vĩ mô “ để khắc phục những khiết tập của chế thị trường. - Chế độ sơ hữu về thành phần kinh tế : Sở hữu của nền KTTT không thể không dựa trên sở hữu tư nhân và các hình thức đa dạng của sở hữu tư nhân . Tuy nhiên , trong KTTT hiện đại và đặc biệt trong kinh tế thị trương XHCN vai trò sở hữu của Nhà nước cùng các hình thức sở hữu hội giữ ý nghĩa ngày càng quan trọng để đảm bảo sự quản lý thoe kế hoạch và tính định hướng hội cao cảu quá trình phát triển kinh tế. đây cần phân biệt sở hu hội , sở hữư tập thể và sở hữư Nhà nước,phân biệt sức mạnh Nhà nước , lực lượng kinh tế Nhà nướckinh doanh Nhà nước. Việc tăng cườn củng cố sức mạnh Nhà nước trong KTTT là rất cần thiết, không đồng nghĩa với tăng cường sở hữu Nhà nướckinh doanh Nhà nước . Bởi như lý luận thực tiễn đã chỉ ra những khái niệm khá hẹp và nhược đIểm cố hữu của sở hữu Nhà nước là tính vô chủ quan liêu và kém hiệu quả.TráI lại với các hình thức sở hữu hội và tập thể , tiềm lực kinh 9 tế Nhà nước và sức mạnh Nhà nước XHCN nói chung thì cần được hoàn thiện và không ngừng củng cố trong KTTT. - Phương thức quản lý và vận hành quản lý kinh tế : Là kết hợp giữa phát huy tác dụng của chế thị trường trong việc phân bố các nguồn lực , điều tiết sản xuất và kích thích phát triển LLSX, tăng ngân NSLĐ với tăng cường vai trò định hướng , quản lý của Nhà nước XHCN , đặc biệt sử dụng tốt công cụ kế hoạch hóa và quản lý vĩ mô thông qua các chương trình mục tiêu , chiến lược trung và dài hạn cũng như các kế hoạch hàng năm, theo công thức ; thị trường đIều tiết trực tiếp sản xuất và doanh nghiệp thông qua các quy luật giá trị , giá cả cung cầu , Nhà nước quản lý thị trường doanh nghiệp thông qua các kế hoạch phát triển kinh tế cũng như sủ dụng các công cụ pháp luật , hành chính và kinh tế vĩ mô. - Hình thức phân phối :Kết hợp phân phối theo lao động , theo đóng góp và cổ phần , trên nguyên tắc ưu tiên phân phối theo lao động và hiệu quả , đồng thời đảm bảo sự công bằng hội. - Nguyên tắc giải quýêt các mặt và các quan hệ chủ yếu : Mô hình mới phải kết hợp tốt giữa phát triển LLSX với củng cố và hoàn thiện QHSX. Kết hợp tăng trưởng kinh tế với phát triển con người toàn diện nâng cao đời sống nhân dân. Đảm bảo sự phát triển bền vững gắn phát triển KTTT với hoàn thiện thể chế , cải cách hành chính và nâng cao vai trò năng lực bộ máy Nhà nước đIều hành quản lý kinh tế. 2.3 Sự khác nhau giữa kinh tế thị trường XHCN , KTTT định hướng XHCN và KTTT TBCN Theo các nhà khoa học Trung Quốc và Việt Nam thì sự khác biệt lớn nhất cảu KTTT định hướng XHCN là : Phát triển KTTT nhằm vào mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH , phát triển LLSX , tăng trưởng kinh tế bền vững , thực hiện dân giàu nước mạnh hội công bằng văn minh, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và sự quản lý của Nhà nước XHCN . 10 . vận động theo cơ chế thị trường 2. Đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta 2.1 kinh tế thị trường , quá trình và. của nhà nước với nền kinh tế . Đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta . Các mục tiêu và chức năng quản lý kinh tế

Ngày đăng: 24/07/2013, 17:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan