XÁC ĐỊNH NHU CẦU THÔNG TIN CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

34 693 0
XÁC ĐỊNH NHU CẦU THÔNG TIN CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay với sự phát triển của kinh tế thị trường,thong tin đóng vai trò quan trọng.Ở mỗi lĩnh vực,mỗi nganh thì thông tin lại được hiểu,nhìn nhận một cách khác nhau,lại cần những loại thông tin khác nhau phục vụ cho từng ngành mà ta quan tâm. Việc xác định đúng nhu cầu thông tin của từng ngành sẽ giúp nhà quản lý đưa ra được các giải pháp thích hợp đối với từng tình huống ,của từng ngành cụ thể .Đối với quản trị sản xuất việc xác định đúng nhu cầu thông tin của nó sẽ giúp cho nhà quản trị sản xuất giải quyết được một loạt các vấn đề lien quan đến từng khâu của nó quá trình sản xuất từ việc hoach định của nhu cầu nguyên vật liệu ,nhiên liệu……Cho sản xuất đến việc phân phối , bảo quản sản phẩm.Giúp cho quá trình sản xuất được diễn ra nhanh chóng,nhịp nhàng,chính xác , làm giảm tối thiểu các chi phí tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhận thấy ý nghĩa và tầm quan trọng của nó,em đã chọn đề tài “XÁC ĐỊNH NHU CẦU THÔNG TIN CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT”

LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay với sự phát triển của kinh tế thị trường,thong tin đóng vai trò quan trọng.Ở mỗi lĩnh vực,mỗi nganh thì thông tin lại được hiểu,nhìn nhận một cách khác nhau,lại cần những loại thông tin khác nhau phục vụ cho từng ngành mà ta quan tâm. Việc xác định đúng nhu cầu thông tin của từng ngành sẽ giúp nhà quản lý đưa ra được các giải pháp thích hợp đối với từng tình huống ,của từng ngành cụ thể .Đối với quản trị sản xuất việc xác định đúng nhu cầu thông tin của nó sẽ giúp cho nhà quản trị sản xuất giải quyết được một loạt các vấn đề lien quan đến từng khâu của nó quá trình sản xuất từ việc hoach định của nhu cầu nguyên vật liệu ,nhiên liệu……Cho sản xuất đến việc phân phối , bảo quản sản phẩm.Giúp cho quá trình sản xuất được diễn ra nhanh chóng,nhịp nhàng,chính xác , làm giảm tối thiểu các chi phí tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhận thấy ý nghĩa và tầm quan trọng của nó,em đã chọn đề tài “XÁC ĐỊNH NHU CẦU THÔNG TIN CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT”và làm đề án môn học về vấn đề này.Vì thời lượng ngắn ,khả năng có hạn nên đề án khó tránh được khỏi khiếm khuyết .Kính mong thầy cô cà độc giả đóng góp ý kiến để đề án được hoàn thiện hơn.Xin chân thành cảm ơn. 1 I.TỔNG QUAN VỀ:QUẢN TRỊ SẢN XUẤT. 1,Quản trị sản xuất là gì? Quản trị sản xuất là việc quản lý quá trình biến đổi đầu vào thành đầu ra mong muốn nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Các yếu tố ngẫu nhiên Đầu vào: Đó là các nguyên nhiên vật liệu,năng lượng…. Đầu ra : Là sản phẩm, bán thành phẩm,phế phẩm,chất thải. 2,Thực chất của quản trị sản xuất: Đó là việc thiết kế, hoạch định,tổ chức thực hiện,giám sát hệ thống sản xuất nhằm biến đổi các yếu tố đầu vào thành sản phẩm,dịch vụ,để đáp ứng nhu cầu của khách hành một cách hiệu quả nhất. 3,Mục tiêu của quản trị sản xuất: a.Mục tiêu chung: Đưa ra sản phẩm,dịch vụ đáp ứng được nhu cầu của thị trường,của khách hàng.Nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp. b.Mục tiêu về chất lượng của sản phẩm,dịch vụ: Cung cấp sản phẩm dich vụ phù hợp với nhu cầu thị trường. Đưa ra được những sản phẩm mới,chất lượng mới phù hợp. c.Mục tiêu về chi phí: Giảm tối thiểu về chi phí,chi phí đơn vị đạt được lợi nhuận cao nhất. d.Mục tiêu về thời gian: Cung cấp sản phẩm dịch vụ đúng tiến độ, luôn luôn va sẵn sàng cung cấp cho khách hàng khi cần. e.Mục tiêu về tính linh hoạt: Thông tin Quá trình biến đổi Đầu vào Đầu ra Điều chỉnh 2 Hờ thụng san xuõt c thiờt kờ phai linh hoat,ờ thich ng vi mụi trng.Tụn it chi phi va thi gian khi sa cha. f.Muc tiờu vờ tinh ụi mi: Luụn luụn tim toi,võn dung phng phap quan ly mi,phng tiờn quan ly mi. II.NễI DUNG CUA QUAN TRI SAN XUT. 1.Theo chc nng:Bao gụm viờc hoach inh(lõp kờ hoach) tụ chc thc hiờn, kiờm tra, kiờm soat: c thờ hiờn qua s ụ sau: 3 Kế hoạch - Chiến lược điều hành - Dự báo - Lựa chọn công nghệ và sản phẩm - Tính năng lực sản xuất - Địa điểm và mặt bằng - Kế hoạch tiến độ Tổ chức thực hiện - Thiết kế và đo lường công việc - Quản trị dự án Kiểm tra, kiểm soát - Cung ứng vật t- - Kiểm soát hàng tồn kho - Kiểm tra chất l-ợng Quá trình chuyển hóa Các yếu tố đầu vào Các yếu tố đầu vào Thông tin phản hồi 2.Theo nội dung thưc hiện: a.Dự báo nhu cầu: Tức là cần phải sản xuất để đáp ứng, căn cứ vào tình hình tiêu thụ của kỳ trước để ước lương được cần đáp ứng trong kỳ tới. b.Thiết kế sản phẩm: Doanh nghiệp cần đưa ra những sản phẩm với mẫu mã mới,thiết kế mới để đáp ứng được nhu cầu. c.Hoạch định công tác: Đưa ra quy mô sản xuất đáp ứng nhu cầu. d.Lựa chọn vị trí để đặt bộ phận doanh nghiệp. e.Bố trí mặt bằng doanh nghiệp. f.Lập kế hoạch nguồn lực: Trên cơ sở kế hoạch sản xuất:Hoạch định tổng hợp,lên kế hoạch để huy động lao động,vật tư,trong thiết bị. g.Điều độ sản xuất: Phân công công việc,điều hòa,phối hợp hành động của cá nhân theo kế hoạch đã vạch sẵn. h.Công tác kiểm soát: - kiểm soát dự trữ:Thành phẩm.và bán thành phẩm. - Kiểm soát chất lướng sản phẩm:Nhằm làm giảm chi phí,giảm sai hỏng và điều chỉnh khi cần thiết. III. CẤU TRÚC CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 4 5 Quản trị hàng tồn kho Xây dựng chiến lược Quản trị hà vật liệuHoạch định tổng hợp Lụa chọn công nghệ thiết bị sản xuất Lựa chọn địa điểm và bố trí mặt bằng Dự báo nhu cầu Quản trị nhiên liệu năng lư ợng Quản trị nhân lực Quản trị chất lượng Xây dựng tiến độ kiểm soát sản xuất Lượng hàng tồn kho Chi phí tồn kho Thành phần Bán TPhẩm Kho tàng bến bảo Nhân công Thu mua, cung ứng Dự trữ, bảo quản Chế biến Thông tin về nguồn vật liệu, số lượng chủng loại, tình trạng vật liệu Năng lượng sx của DN Cầu dự đoán Lực lượng lao động Thông tin về nhu cầu của thị trường, năng lực sản xuất hiện có, mức tồn kho, số lượng, khối lượng công việc và các yếu tố đầu vào tương ứng Tồn kho hiện có Khả năng làm thêm giờ Lực lượng lao động Chọn lọc TBC suất Lụa chọn CN Chủng loại TB nguồn gốc xuất xứ Công suất của thiết bị Thời hạn sử dụng Giá cả của TB Thông tin về chủng loại thị công nghệ, tách năng sử dụng, nguồn gốc xuất tăng gom sử dụng, thời gian khấu hao CN gián đoạn Cn theo loạt CN Liên tục Các điều kiện tự nhiên Các điều kiện x hội ã Thông tin về đất đai Thông tin khí hậu Thông tin về thủy văn Thông tin vè tài nguyên Thông tin về môi trường sinh thái Thông tin về dân số, dân sinh Thông tin vê phong tục tập quán Thông tin về các chính sách PTKTĐP Thông tin về khả năng cung cấp nguồn LĐ Thông tin về trình độ KHKT của người LĐ Các điều kiện kinh tế Dự báo ngắn hạn Dự báo trung hạn Dự báo dài hạn Thông tin từ các bộ phận, phòng ban, thị trường khách hàng, đối thủ cạnh tranh, giá cả thị trường Thông tin về số lượng, chủng loại, quy mô và địa điểm của các phương tiện tác nghiệp Thông tin về loại thiết bị máy móc sẽ được sử dụng Thông tin về quyết định sản xuất Thông tin về cơ cấu tổ chức sẽ được sử dụng đẻ thực hiện và hợp tác tất cả các nổ lực cần thiết Thông tin về lựa chọn sức lao động an toàn lao động hiệu quả lao động và dạng thức quản lý 6 Quản trị nhiên liệu năng lượng Quản trị nhân lực Quản trị chất lượng Thông tin về sự biến động của nhiên liệu năng lư ợng Thông tin về giá cả phẩm cấp nhiên liệu Các sản phẩm đầu vào Các sản phẩm trong kế hoạch Thông tin về chủng loại, kích cỡ, mẫu mã, màu sắc có đạt tiêu chuẫn nhà sản xuất đề ra không Nhân viên quản lý Các bộ phận khác Thông tin về trình độ tay nghề công nhân Khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của Thông tin về bằng cấp trình độ Khả năng quản lý Công nhân trực tiếp sản xuất IV.PHÂN TÍCH CẤU TRÚC: 1.Xây dựng chiến lược: Nhằm thiết lập định hướng thống nhất để huy động và sử dụng mọi nguồn lực trong doanh nghiệp sao cho nó đạt được hiệu quả cao nhất,đáp ưungs tốt nhất mọi nhu cầu cảu khách hàng.Bao gồm các nội dung sau: - Xác đinh phạm vi dòng sản phẩm hoặc định vụ mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn để tham gia thị trường. - Phạm vi địa lý mà doanh nghiệp xác định sẽ cố gắng phục vụ - Các hoạt động mang tính canh tranh và mức độ doanh nghiệp sẽ huy động cà sử dụng các hoạt động đó. - Các nguồn lực sẽ được chuyển giao cho các hoạt động khác nhau của doanh nghiệp và hiệu quả thực hiện các mục tiêu đối với các vấn đề như là:Giành thị phần sự tăng trưởng và khả năng tạo ra lợi nhuận. - Các hoạt động mà doanh nghiệp cam kết sẽ tham gia mọi bộ phận thừa nhận cà tuân thủ,thì mọi quyết định và hành động trong doanh nghiệp sẽ được phối hợp chặt chẽ hơn và sẽ được định hướng thích hợp hơn các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Mục tiêu và chính sách mà phù hợp với chiến lược tổng thể thì nó sẽ được triển khai thực hiện,được chia sẻ và thừa nhận trong toàn doanh nghiệp.Từ đo ́,mỗi bộ phận của doanh nghiế sẽ chuyển các mục tiêu,chính sách đó thành các hoạt động tương ứng để thực hiện.Mỗi đơn vị sau đó sẽ phát triển thành các sách lược của nó dưới dạng những kế hoạch ngắn hạn, tập chung vào những phần nhỏ hơn của doanh nghiệp. Việc xây dựng chiến lược trong phạm vi một tổ chưc phải được quan tâm từ hai hướng: + Xem xét các điều kiện ngoại cảnh. + Xem xét kỹ năng nội sinh của doanh ngiêp dó. Những khả năng và giới hạn của mỗi bộ phận trực thuộc doanh nghiệp phải được đánh giá bởi những nhà quản lý trước khi một chiến lược có tính hiện thực được xây dựng.Các nhà quản trị sản xuất và những người làm công tác quả lý ở những bộ phận của doanh nghiệp phải lấy chiến lược ở tầm doanh nghiệp làm cơ sở khi họ ra nghiệp.Phải xây dựng các kế hoạch và ra quyết định phù hợp với chiến lược và chính sách của doanh nghiệp,nếu mong đạt được sự thống nhất các nỗ lực theo các mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp. Kế hoạch điều hành là quản thiết lập một chương trình hành động cho việc chuyển hóa các nguồn lực thành các hàng hóa hoặc dịch vụ.Xây dựng kế hoạch 7 cho hệ thông chuyển hóa là quá trình thiết lập một chương trình hành động nhằm đảm bảo nhưng phương tiện vật chất cần thiết phục vụ cho quá trình chuyển hóa của doanh nghiệp.Như vậy khi xây dựng chiến lược,cần phải quan tâm đến các thông tin sau: + Số lượng chủng loại,quy mô và địa điểm của các phương tiện tác nghiệp. + Loại thiết bị sẽ được sử dụng. + Quyết định sản xuât: + Cơ cấu tổ chức sẽ được sử dụng để thực hiện và hợp tác tất cả các nỗ lực cần thiết. + Lựa chọn sức lao động,an toàn lao động,phương pháp đánh giá hiệu quả lao đông và dạng thức quản lý. + Hệ thống thông tin sẽ được sử dụng để lựa chọn,phân tích và phân phối thông tin đối với sản xuất,mua bán,tồn kho,chất lượng,nhân sự…… + Kế hoạch sản xuất,tiến độ và hệ thống kiểm soát,chính sách tồn kho. + Kiểm soát và phương pháp hoàn thiện sẽ được sử dụng 8 Thông tin về xây dựng chiến lược Stt Danh mục thông tin Nguồn thông tin Nơi nhập 1. Thông tin về số lượng chủng loại quy mô trong đặc điểm các phương tiện tác nghiệp Phân xưởng, phòng ban Phòng kế hoạch 2. Thông tin về lạo thiết bị máy móc sẽ được sử dụng Các phân xưởng sản xuất Phòng kỹ thuật 3. Thông tin về quyết định sản xuất Lãnh đạo cấp trên Phòng kinh doanh, phòng kế hoạch 4. Thông tin về cơ cấu tổ chức sẽ được sử dụng để thực hiện và hợp tác tất cả các nỗ lực cần thiết Các bộ phận sản xuất Phòng kế hoạch 5. Thông tin về việc lựa chọn sức lao động, hiệu quả lao động Các bộ phận sản xuất phòng ban quản lý Phòng kế hoạch 6. Thông tin về kế hoạch sản xuất, tiến độ và hệ thống kiểm soát Các phân xưởng Phòng kế hoạch, phòng kinh doanh 7. Thông tin về việc kiếm soát chất lượng và các phương pháp hoàn thiện sẽ được sử dụng Các tổ, đội, phân xưởng sản xuất Phòng KCS 9 2.Dự báo nhu cầu: Trước hết dự báo đó là việc ước đoán mức sản phẩm và dịch vụ doanh nghiệp cần phải sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong thời gian tới. Để có một đầu vao cho các quyết định dài hạn,có tính chiến lược,dự đoán là cơ sở quan trọng cho các quyết định ngắn hạn trong các hoạt động hằng ngày. Các nha kinh doanh phải phát triển dự đoán mức cầu mà doanh nghiệp phải chuẩn bị để đáp ứng.từ chỗ các hoạt động dịch vụ nói chung không thể mang sắc thía sản phẩm của nó như là các hàng hóa dự trữ,nên chúng phải cố gắng để ước lượng được mức cầu tương lai sao cho có thể có được số lượng thích hợp về khả năng dịch vụ.Nếu doanh nghiệp có thừa nhân viên,nó sẽ lãng phí nguồn lực,nếu không đủ nhân viên,nó có thể bỏ lỡ kinh doanh,thời gian,khách hàng và người lao động phải làm thêm… Dự đoán cơ sở cho sự phối hợp các kế hoạch hành động trong các bộ phận khác nhau của doanh nghiệp.Khi tất cả các bộ phận của doanh nghiệp làm việc dựa trên cùng một dư đoán,chúng sẽ chuẩn bị cho cùng tương lai,và cố gắng của chúng sẽ được đảm bảo to lớn. Ví dụ tại công ty cơ khí quang trung, phòng tổ chức có thể làm việc để xác định đúng số lao động với phức hợp kỹ năng đúng đắn. Bộ phận cung ứng vật tư ,trang thiết bị có thể hợp đồng về một số lượng đối với vật liệu thô và những bộ phận cần mua. Về tài chính có thể ước lượng thu nhập phát sinh do bán hàng và xác định được yêu cầu về vốn,để thu hút được những nguồn vốn cần thiết vào những thời gian thích hợp với tỷ lệ hợp lý Như vậy là dự đoán là cơ sở hết sức quan trọng để phối hợp các kế hoạch của các bộ phận khác nhau trong phạm vi doanh nghiệp. Thông tin về dự báo nhu cầu STT Danh mục thông tin Nguồn thông tin Nơi nhận 1. Thông tin thị trường khách hàng Các phương tiện truyền thông, thị trường Phòng kinh doanh 2. Thông tin về đối thủ cạnh tranh Các kênh thông tin nội bộ Phòng kinh doanh 3. Thông tin về giá cả thị trường Báo chí, các phương tiện truyền thông, thị trường Phòng kinh doanh 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan