“ Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu – Chi nhánh Ba Đình

90 584 4
“ Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu – Chi nhánh Ba Đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong hoạt động kinh doanh của một Doanh nghiệp có rất nhiều mục tiêu cần hướng tới và lợi nhuận là một trong số những mục tiêu đấy. Lợi nhuận không phải lúc nào cũng là mục tiêu hàng đầu của Doanh nghiệp, việc lựa chọn mục tiêu nào còn phụ thuộc vào từng giai đoạn và hoàn cảnh cụ thể của Doanh nghiệp. Nhưng thực tế cho ta thấy, lợi nhuận vẫn là mục tiêu chính trong hầu hết các Doanh nghiệp hiện nay. Chi nhánh Ba Đình là một chi nhánh mới trong một Ngân hàng mới – Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Dầu khí Toàn Cầu (GP.Bank). Chi nhánh Ba Đình được chính thức thành lập từ năm 2009, giai đoạn đầu thành lập chi nhánh đã trải qua rất nhiều những khó khăn, vất vả. Sau thời gian nỗ lực phấn đấu đến nay chi nhánh Ba Đình đã trở thành một trong những chi nhánh có lợi nhuận cao trong Ngân hàng hiện nay. Vậy làm sao để tăng cao lợi nhuận hơn nữa? làm sao để chi nhánh phát triển tốt? Đây là vấn đề mà tôi luôn muốn tìm hiểu và hy vọng có thể áp dụng những hiểu biết của mình vào hoạt động kinh doanh thực tế tại GP.Bank Ba Đình nói riêng và Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu nói chung. Vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu – Chi nhánh Ba Đình” làm nội dung nghiên cứu của mình.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực chưa từng được ai công bố trước đây. Hà Nội, tháng 9 năm 2011 Tác giả luận văn Đinh Thị Hồng Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực chưa từng được ai công bố trước đây 1 .1 1 Hà Nội, tháng 9 năm 2011 .1 Tác giả luận văn .1 Đinh Thị Hồng Nhung .1 1 MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .5 NHTM: Ngân hàng thương mại .5 NHNN: Ngân hàng Nhà nước .5 TCTD: Tổ chức tín dụng .5 TMCP: Thương mại cổ phần 5 PGD: Phòng giao dịch .5 DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ 6 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại 3 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại .3 1.1.2. Các hoạt động chính của Ngân hàng thương mại .4 1.2. Lý luận về lợi nhuận của NHTM .9 1.2.1 Khái niệm về lợi nhuận Ngân hàng .9 1.2.2. Kết cấu lợi nhuận .11 2 1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động trong NHTM 12 1.2.4. Vai trò của lợi nhuận 15 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của NHTM .16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN DẦU KHÍ TOÀN CẦU CHI NHÁNH BA ĐÌNH .25 2.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn cầu Chi nhánh Ba Đình 25 2.1.1. Đặc điểm kinh tế, tổ chức chung của Ngân hàng .25 2.1.2. Hệ thống mạng lưới và cơ cấu tổ chức .26 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn cầu - Chi nhánh Ba Đình .27 2.2.1.Hoạt động huy động vốn .28 2.2.2. Hoạt động cho vay 32 2.2.3. Các hoạt động khác 35 2.3. Thực trạng lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu Chi nhánh Ba Đình 36 2.3.1. Phân tích lợi nhuận từ các hoạt động của chi nhánh GP.Bank Ba Đình 36 2.3.2. Các hệ số đo lường lợi nhuận của Ngân hàng 47 2.4. Đánh giá chung về lợi nhuận tại Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu Chi nhánh Ba Đình .49 2.4.1. Kết quả đạt được .49 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 51 3 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN DẦU KHÍ TOÀN CẦU CHI NHÁNH BA ĐÌNH .59 3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu Chi nhánh Ba Đình .59 3.1.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của toàn hàng (GP.Bank) 59 3.1.2. Mục tiêu và định hướng phát triển của GP.Bank chi nhánh Ba Đình 61 3.2. Các giải pháp nâng cao lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu Chi nhánh Ba Đình 62 3.2.1. Nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động tín dụng 62 3.2.2. Tăng doanh thu từ hoạt động dịch vụ .69 3.2.3. Giảm chi phí huy động vốn 72 3.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .73 3.2.5. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 74 3.2.6. Xây dựng văn hóa kinh doanh cho chi nhánh GP.Bank Ba Đình .75 3.3. Các kiến nghị 77 3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu 77 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .79 3.3.3. Kiến nghị với Nhà nước .80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng Nhà nước TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần PGD: Phòng giao dịch 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ đồ 2.1: đồ bộ máy tổ chức của chi nhánh GP.Bank Ba Đình .27 đồ 2.1: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng tháng 6 năm 2011 31 đồ 2.3: Lợi nhuận gộp từ hoạt động tín dụng Chi nhánh GP.Bank Ba Đình năm 2009-2010 40 đồ 2.4: Lợi nhuận gộp từ hoạt động tín dụng Chi nhánh GP.Bank Ba Đình 41 ( Tháng 6.2010 tháng 6.2011 ) 41 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại GP.Bank Ba Đình 28 Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn tại GP.Bank Ba Đình .30 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động cho vay tại GP.Bank Ba Đình .32 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ tại GP.Bank Ba Đình 33 Bảng 2.5 : Doanh thu từ dịch vụ - GP.Bank Ba Đình .35 Bảng 2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của GP.Bank chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2009 - tháng 6 năm 2011 .37 Bảng 2.7: Thu nhập lãi thuần của GP.Bank chi nhánh Ba Đình 38 Bảng 2.8 : Lãi/lỗ từ hoạt động dịch vụ - GP.Bank Ba Đình .42 Bảng 2.9 : Chi phí hoạt động GP.Bank Ba Đình 44 Bảng 2.10 : Trích lập dự phòng rủi ro các quý CN Ba Đình .46 6 Đơn vị tính: Triệu đồng .46 Nguồn: Phòng Hỗ trợ tín dụng .47 Bảng 2.11 : Chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận GP.Bank Ba Đình .47 Bảng 2.12: Cho vay phi sản xuất tại GP.Bank Ba Đình thời điểm 30-6-2011 .56 7 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong hoạt động kinh doanh của một Doanh nghiệp có rất nhiều mục tiêu cần hướng tới và lợi nhuậnmột trong số những mục tiêu đấy. Lợi nhuận không phải lúc nào cũng là mục tiêu hàng đầu của Doanh nghiệp, việc lựa chọn mục tiêu nào còn phụ thuộc vào từng giai đoạn và hoàn cảnh cụ thể của Doanh nghiệp. Nhưng thực tế cho ta thấy, lợi nhuận vẫn là mục tiêu chính trong hầu hết các Doanh nghiệp hiện nay. Chi nhánh Ba Đìnhmột chi nhánh mới trong một Ngân hàng mới Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Dầu khí Toàn Cầu (GP.Bank). Chi nhánh Ba Đình được chính thức thành lập từ năm 2009, giai đoạn đầu thành lập chi nhánh đã trải qua rất nhiều những khó khăn, vất vả. Sau thời gian nỗ lực phấn đấu đến nay chi nhánh Ba Đình đã trở thành một trong những chi nhánhlợi nhuận cao trong Ngân hàng hiện nay. Vậy làm sao để tăng cao lợi nhuận hơn nữa? làm sao để chi nhánh phát triển tốt? Đây là vấn đề mà tôi luôn muốn tìm hiểu và hy vọng có thể áp dụng những hiểu biết của mình vào hoạt động kinh doanh thực tế tại GP.Bank Ba Đình nói riêng và Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu nói chung. Vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu Chi nhánh Ba Đình” làm nội dung nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh và lợi nhuận tại Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn cầu nói chung và chi nhánh GP.Bank Ba Đình nói riêng để thấy được những khó khăn, thuận lợi, những mặt đạt được và chưa đạt được tại Ngân hàng. Trên cơ sở đó, xây dựng các giải pháp cụ thể để nâng cao lợi nhuận cũng như hiệu quả kinh doanh tại chi nhánh. 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những cơ sở lý luận về lợi nhuận Ngân hàng thương mại, phân tích thực trạng kinh doanh và lợi nhuận tại Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn cầu Chi nhánh Ba Đình để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại chi nhánh. Phạm vi nghiên cứu: Những hoạt động kinh doanh và lợi nhuận đạt được tại Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn cầu Chi nhánh Ba Đình từ khi thành lập (năm 2009) đến tháng 6 năm 2011. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Trên cơ sở vận dụng những lý luận khoa học kết hợp với phân tích thực tiễn hoạt động kinh doanh của chi nhánh GP.Bank Ba Đình, đề tài đưa ra các giải pháp mang tính khả thi giúp chi nhánh nâng cao lợi nhuận, hoạt động có hiệu quả và bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh. Những giải pháp mà đề tài đưa ra không chỉ là những biện pháp cụ thể, áp dụng riêng cho chi nhánh GP.Bank Ba Đình mà còn góp phần vào cơ sở lý luận chung trong việc điều hành và phát triển chi nhánh Ngân hàng một cách hiệu quả và bền vững, đặc biệt là trong điều kiện kinh tế nhiều biến động phức tạp và khó khăn như hiện nay. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 3 phần chính: Phần 1: Lý luận chung về lợi nhuận của Ngân hàng Thương mại Phần 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu Chi nhánh Ba Đình Phần 3: Giải pháp tăng lợi nhuận tại Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu Chi nhánh Ba Đình 2 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại Ngân hàngmột tổ chức tài chính quan trọng đối với nền kinh tế. Các ngân hàng có thể được định nghĩa qua chức năng, dịch vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại, trong đó ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng. Có rất nhiều các khái niệm khác nhau về ngân hàng thương mại. Ở Mỹ cho rằng : “Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.” Ở Ấn Độ: “Ngân hàng thương mại là cơ sở nhận các khoản ký thác để cho vay hay tài trợ hoặc đầu tư.” Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) thì lại định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”. Còn ở Việt Nam, theo pháp lệnh ngân hàng ngày 23-5-1990 của hội đồng Nhà nước Việt Nam xác định: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.” Từ những những khái niệm trên ta thấy Ngân hàng thương mại thường được định nghĩ trên cơ sở những dịch vụ mà nó cung cấp. Đặc trưng của các Ngân hàng 3

Ngày đăng: 24/07/2013, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan