HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY

63 527 1
HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhân loại đã bước sang thiên niên kỷ thứ ba, giới chuyên gia tên tuổi của FAO vẫn trăn trở hai điều tiên liệu: nạn đói quy mô quốc tế sẽ diễn ra, hay sẽ xuất hiện một cuộc “cách mạng xanh mới” bảo đảm no đủ cho cả loài người. Trong quá khứ từng có những dự đoán bi quan về cuộc “đại khủng hoảng lương thực” trên hành tinh, nhưng thật may là điều đó chưa xảy ra. Những khu vực “thiếu ăn cố hữu” như Somalia, Ethiopia... thường phát sinh từ những nguyên nhân chủ quan như chiến tranh, hệ thống nông nghiệp yếu kém... vẫn tồn tại song song cả những chẩn đoán bi quan lẫn các dự báo lạc quan về sự no đủ cho người dân. Trước tình hình đó an ninh lương thực được coi là một vấn đề nóng mà toàn nhân loại quan tâm. Việt Nam là một đất nước có truyền thống xuất khẩu gạo với những chủng loại sản phẩm gạo khác nhau và chất lượng gạo ổn định. Từ một nước thiếu lương thực, Việt Nam đã trở thành nước có lượng gạo xuất khẩu đứng thứ hai thế giới. Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã cung cấp cho thị trường thế giới hàng triệu tấn gạo xuất khẩu, góp phần không nhỏ trong tỷ trọng tăng trưởng kinh tế của đất nước. Đẩy mạnh xuất khẩu gạo luôn là biện pháp được Nhà nước ta quan tâm và coi trọng. Đặt trong tình hình thế giới như trên thì việc xuất khẩu gạo gắn với đảm bảo an ninh lương thực được coi là một mục tiêu chiến lược của quốc gia. Hơn nữa, giá lương thực thế giới đang tăng mạnh trong thời gian gần đây. Bối cảnh đó càng đặt Việt Nam vào bài toán làm thế nào để vừa đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia, vừa tận dụng thời cơ để xuất khẩu lương thực đạt hiệu quả cao nhất. Sau khi thực tập ở Viện Kinh tế và Chính trị thế giới thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam cùng sự hướng dẫn tận tình của giáo viên Nguyễn Thị Thúy Hồng, chuyên đề của em xin được nghiên cứu về đề tài: “Hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm đảm bảo an ninh lương thực từ năm 2007 đến nay”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Mã số sinh viên Chuyên ngành Thời gian thực tập : : : : : : ThS NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG HOÀNG THỊ HỒNG DIỆP KINH TẾ QUỐC TẾ C CQ 500350 KINH TẾ QUỐC TẾ 06/02 - 21/05 Hà Nội - 2012 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân loại bước sang thiên niên kỷ thứ ba, giới chuyên gia tên tuổi FAO trăn trở hai điều tiên liệu: nạn đói quy mơ quốc tế diễn ra, hay xuất “cách mạng xanh mới” bảo đảm no đủ cho loài người Trong khứ có dự đốn bi quan “đại khủng hoảng lương thực” hành tinh, thật may điều chưa xảy Những khu vực “thiếu ăn cố hữu” Somalia, Ethiopia thường phát sinh từ nguyên nhân chủ quan chiến tranh, hệ thống nông nghiệp yếu tồn song song chẩn đoán bi quan lẫn dự báo lạc quan no đủ cho người dân Trước tình hình an ninh lương thực coi vấn đề nóng mà tồn nhân loại quan tâm Việt Nam đất nước có truyền thống xuất gạo với chủng loại sản phẩm gạo khác chất lượng gạo ổn định Từ nước thiếu lương thực, Việt Nam trở thành nước có lượng gạo xuất đứng thứ hai giới Trong năm vừa qua, Việt Nam cung cấp cho thị trường giới hàng triệu gạo xuất khẩu, góp phần khơng nhỏ tỷ trọng tăng trưởng kinh tế đất nước Đẩy mạnh xuất gạo biện pháp Nhà nước ta quan tâm coi trọng Đặt tình hình giới việc xuất gạo gắn với đảm bảo an ninh lương thực coi mục tiêu chiến lược quốc gia Hơn nữa, giá lương thực giới tăng mạnh thời gian gần Bối cảnh đặt Việt Nam vào tốn làm để vừa đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, vừa tận dụng thời để xuất lương thực đạt hiệu cao Sau thực tập Viện Kinh tế Chính trị giới thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam hướng dẫn tận tình giáo viên Nguyễn Thị Thúy Hồng, chuyên đề em xin nghiên cứu đề tài: “Hoạt động xuất gạo Việt Nam theo quan điểm đảm bảo an ninh lương thực từ năm 2007 đến nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Bài viết giúp người đọc hiểu tình hình xuất gạo Việt Nam thời gian gần Từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất gạo nước ta theo quan điểm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lí luận xuất an ninh lương thực - Phân tích, đánh giá tình hình xuất gạo Việt Nam từ năm 2007 đến nay, từ rút thành tựu, mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế - Chỉ thách thức cho xuất gạo Việt Nam Từ đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam theo quan điểm đảm bảo an ninh lương thực Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Bài viết nghiên cứu tình hình xuất gạo Việt Nam theo quan điểm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia từ năm 2007 đến 3.2.Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về nội dung: Chỉ nghiên cứu mặt hàng gạo xuất - Về thời gian: Từ năm 2007 đến 4.Phương pháp nghiên cứu Sử dụng kiến thức tích lũy suốt q trình học tập với quan sát, thu thập thực tế, kết hợp việc tổng hợp sách báo, tài liệu với việc sâu vào phân tích thực tiễn tham khảo ý kiến nhằm tìm hướng hợp lí 5.Kết cấu chuyên đề Ngoài lời mở đầu, kết luận, chuyên đề kết cấu thành chương : Chương 1: Lý luận chung xuất gạo quan điểm an ninh lương thực Chương 2: Thực trạng xuất gạo Việt Nam theo quan điểm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Chương 3: Định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất gạo Việt Nam đảm bảo an ninh lương thực quốc gia CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU GẠO VÀ QUAN ĐIỂM VỀ AN NINH LƯƠNG THỰC 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU GẠO 1.1.1 Khái niệm xuất gạo Hoạt động xuất gạo việc bán gạo cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiên toán, với mục tiêu lợi nhuận Tiền tệ ngoại tệ quốc gia với hai quốc gia Mục đích hoạt động xuất thu khoản ngoại tệ dựa sở khai thác lợi so sánh quốc gia phân công lao động quốc tế Khi việc trao đổi hàng hố quốc gia có lợi quốc gia tích cực tham gia mở rộng hoạt động 1.1.2 Vai trò xuất gạo Hoạt động xuất nội dung hoạt động ngoại thương hoạt động thương mại quốc tế Xuất có vai trị đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia toàn giới Xuất hàng hoá nằm lĩnh vực lưu thơng hàng hố bốn khâu q trình sản xuất mở rộng Đây cầu nối sản xuất tiêu dùng nước với nước khác Có thể nói phát triển xuất động lực để thúc đẩy sản xuất  Vai trò xuất kinh tế quốc gia - Xuất nhân tố tạo đà, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia - Xuất tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Xuất thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển - Xuất có tác động tích cực tới việc giải công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Xuất sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại  Vai trò xuất doanh nghiệp - Xuất tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất - Xuất tạo nguồn ngoại tệ cho doanh nghiệp, tăng dự trữ qua nâng cao khả nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… phục vụ cho trình phát triển - Xuất phát huy cao độ tính động sáng tạo cán XNK đơn vị tham gia như: tích cực tìm tịi phát triển mặt khả xuất thị trường mà doanh nghiệp có khả thâm nhập - Xuất buộc doanh nghiệp phải luôn đổi hồn thiện cơng tác quản trị kinh doanh Đồng thời giúp doanh nghiệp kéo dài tuổi thọ chu kỳ sống sản phẩm Cũng ngành xuất khác, ngành xuất gạo có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân: 1.1.2.1 Xuất gạo tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ cơng nghiệp hố đất nước Q trình cơng nghiệp hố cần lượng vốn lớn để nhập máy móc, trang thiết bị kĩ thuật cơng nghệ cao để theo kịp công nghiệp đại nước phát triển Nguồn vốn dùng cho nhập hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau: - Đầu tư từ nước - Nguồn vay nợ, nguồn viện trợ - Thu từ hoạt động du lịch - Xuất khẩu… Các nguồn vốn khác quan trọng phải trả cách hay cách khác thời kỳ sau Nguồn vốn quan trọng xuất khẩu, có xuất gạo, xuất gạo góp phần định quy mơ tốc độ tăng nhập Hiện nước xuất gạo khối lượng lớn chủ yếu nước phát triển như: Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Pakistan… Chính nguồn ngoại tệ thu từ xuất gạo đối nước nguồn vốn quan trọng để nhập máy móc, thiết bị phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa đất nước 1.1.2.2 Xuất gạo đóng vai trị chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Ngày với xu hội nhập kinh tế quốc tế, hội thách thức nhiều, nước phải tập trung phát triển kinh tế theo hướng xuất sản phẩm mà nước có lợi nhập sản phẩm khơng có lợi lợi so với sản phẩm khác nhỏ Khi gạo trở thành lợi xuất nước nước tập trung vào sản xuất lúa gạo với quy mơ lớn, trình độ thâm canh cao, khoa học kỹ thuật tiến nhằm tăng suất, sản lượng chất lượng gạo Từ tập trung sản xuất kéo theo phát triển ngành có liên quan dẫn tới phát triển toàn kinh tế 1.1.2.3 Xuất gạo có tác động tích cực tới giải cơng ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Xuất gạo trước hết làm tăng thu nhập người nông dân đặc biệt vùng chuyên canh lúa nước, đời sống người dân phụ thuộc chủ yếu vào lúa Sau nữa, xuất gạo giúp giải lượng lớn lao động dư thừa nước Khi thực tăng cường việc xuất gạo kéo theo vấn đề xay xát, chế biến phát triển, vấn đề vận chuyển hàng hố… Những cơng tác thu hút nhiều lao động từ khơng có trình độ kỹ thuật, quản lý đến có trình độ cao Việc tạo việc làm ổn định cho người dân biện pháp hữu hiệu để tăng thu nhập ổn định xã hội Đối với nước phát triển, đặc biệt Việt Nam xuất gạo lợi lớn Bởi sản xuất xuất gạo có lợi như: đất đai, khí hậu, nguồn nước, nguồn lao động… Và đặc biệt yêu cầu vốn kỹ thuật mức trung bình Với lợi việc tăng cường xuất gạo Việt Nam hướng đắn Xuất gạo có tác động to lớn đến kinh tế nước ta, giúp khai thác tất lợi tương đối tuyệt đối Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong trình sản xuất lúa gạo, Việt Nam thu kết to lớn Từ nước nhập Việt Nam trở thành nước xuất đứng thứ hai giới Tuy nhiên xuất gạo Việt Nam chưa tương xứng với tiềm sẵn có Nhà nước cần có giải pháp cụ thể cho vấn đề 1.1.3 Đặc điểm xuất gạo - Một là: tính thời vụ trao đổi Sản xuất lúa gạo mang đặc điểm tính thời vụ mà hình thành nên tính thời vụ trao đổi sản phẩm thị trường Số lượng lúa gạo cung cấp thị trường không vào thời điểm năm Điều phụ thuộc vào thời gian gieo trồng lúa Lúa gieo trồng vào thời điểm định năm Có thể chia thành vụ : vụ đơng xuân, vụ hè thu vụ mùa Mặc dù lúa gieo trồng theo vụ liên tiếp nhau, vụ phải có thời gian chờ đợi tương đối để lúa sinh trưởng thu hoạch Chính mà lượng lúa cung cho thị trường khơng liên tục - Hai là: phần lớn gạo tiêu thụ chỗ Tình hình mặt, lực sản xuất nước cịn bị hạn chế mặt khác quy mơ dân số tốc độ tăng dân số nước nhanh Vì lượng lúa gạo đem trao đổi thị trường gạo giới chiếm tỷ lệ nhỏ Các nước phát triển sản xuất 53-55% sản lượng gạo giới, nước Châu Á, Châu Phi sản xuất nhiều chiếm 85% sản lượng gạo tiêu thụ giới Trong nước cung cấp 4-5% lượng gạo trao đổi thị trường giới, Châu Á khu vực sản xuất nhiều tiêu thụ lượng gạo lớn - Ba là: buôn bán gạo phủ phương thức chủ yếu xuất sản phẩm lúa gạo ổn định so với hàng công nghiệp Nguyên nhân thứ nhất, yếu tố trị quốc gia Mỗi nước phải đảm bảo an ninh lương thực, lương thực khơng đảm bảo có ảnh hưởng lớn tới trị quốc gia Vì việc buôn bán gạo chủ yếu ký kết phủ với thơng qua hiệp định, hợp đồng có tính ngun tắc, dài hạn định lượng cụ thể hàng năm vào đầu niên vụ Nguyên nhân thứ hai, số nước dùng xuất gạo để thực ý đồ trị thơng qua viện trợ, cho không, bán chịu dài hạn… Điều thực phủ chủ yếu - Bốn là: nước xuất gạo lớn đóng vai trị chi phối thị trường gạo giới: Trên giới vài nước xuất với lượng gạo lớn có uy tín như: Thái Lan, Mỹ, Trung Quốc, Việt Nam… Nếu lượng gạo xuất nước có biến động ảnh hưởng đến giá gạo dẫn tới biến động cung – cầu gạo giới, hay ảnh hưởng đến tình hình sản xuất đến loại hàng hoá khác 1.1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến xuất gạo 1.1.4.1 Yếu tố thị trường Yếu tố thị trường có ảnh hưởng lớn, chi phối toàn hoạt động xuất gạo quốc gia tham gia xuất Trong xét yếu tố sau: - Nhu cầu thị trường sản phẩm gạo: Gạo hàng hoá thiết yếu Cũng giống loại hàng hố khác, phụ thuộc vào thu nhập, cấu dân cư, thị hiếu người tiêu dùng… Khi thu nhập cao cầu số lượng gạo giảm cầu gạo chất lượng cao có xu hướng tăng lên (ở nước phát triển: Nhật, Châu Âu, ), ngược lại cầu gạo chất lượng thấp giảm Chính tỷ trọng tiêu dùng cho gạo tổng thu nhập tăng - Cung gạo thị trường nhân tố quan trọng xuất gạo Trên thị trường giới sản phẩm gạo đa dạng, phong phú, nhu cầu gạo co giãn so với mức giá Do đó, lượng cung tăng nhiều dẫn tới dư cung, điều bất lợi cho doanh nghiệp tham gia xuất - Giá yếu tố quan trọng thước đo cân cung – cầu kinh tế thị trường Tuy cầu gạo biến động với sản phẩm đặc sản giá có định lớn 1.1.4.2 Yếu tố sở vất chất – kỹ thuật công nghệ sản xuất tiêu thụ gạo Các yếu tố sở vật chất – kỹ thuật hệ thống vận chuyển, kho tàng, bến bãi, hệ thống thông tin liên lạc… Các yếu tố kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiêu thụ đặc biệt quan trọng việc tăng khả tiếp cận mở rộng thị trường tiêu thụ gạo 1.2 QUAN ĐIỂM VỀ AN NINH LƯƠNG THỰC 1.2.1 Khái niệm an ninh lương thực An ninh lương thực khái niệm linh hoạt, thể khác nhiều định nghĩa nghiên cứu sách Ngay thập kỷ trước có đến khoảng 200 định nghĩa viết xuất (Maxwell & Smith, 1992) Vì khái niệm diễn giải theo nhiều cách khác An ninh lương thực quan niệm xuất vào năm 70 thảo luận tình hình lương thực giới phản ứng trước khủng hoảng lương thực tồn cầu vào thời điểm Quan tâm ban đầu chủ yếu tập trung vấn đề cung lương thực - đảm bảo nguồn cung cấp mức độ ổn định giá nguồn thực phẩm chủ yếu cấp độ quốc gia quốc tế ... 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC 2.1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY 2.1.1 Sản lượng kim ngạch xuất gạo Công tác xuất. .. chung xuất gạo quan điểm an ninh lương thực Chương 2: Thực trạng xuất gạo Việt Nam theo quan điểm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Chương 3: Định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất gạo. .. gạo Việt Nam đảm bảo an ninh lương thực quốc gia CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU GẠO VÀ QUAN ĐIỂM VỀ AN NINH LƯƠNG THỰC 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU GẠO 1.1.1 Khái niệm xuất gạo Hoạt

Ngày đăng: 24/07/2013, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan