SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI

65 548 0
SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang trại và kinh tế trang trại là hai cụm từ ghép để phản ánh hai nội dung khác nhau. Khi ta nói “trang trại” tức là nói đến cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp của một loại hình tổ chức sản xuất nhất định ( theo nghĩa rộng bao gồm cả hoạt động xã hội kinh doanh trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản....). Còn khi nói “ kinh tế trang trại” là đề cập đến tổng thể những mối quan hệ kinh tế – xã hội – môi trường nẩy sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của các trang trại: Quan hệ giữa các trang trại với nhau; giữa các trang trại với các tổ chức kinh tế khác, với Nhà nước, với thị trường, với môi trường sinh thái tự nhiên.

CHNG I S CN THIT PHI PHT TRIN KINH T TRANG TRI TI CC HUYN MIN NI 1.1 Khỏi nim c bn v kinh t trang tri Trang trạikinh tế trang trại là hai cụm từ ghép để phản ánh hai nội dung khác nhau. Khi ta nói trang trại tức là nói đến cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp của một loại hình tổ chức sản xuất nhất định ( theo nghĩa rộng bao gồm cả hoạt động xã hội kinh doanh trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản ). Còn khi nói kinh tế trang trại là đề cập đến tổng thể những mối quan hệ kinh tế xã hội môi trờng nẩy sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của các trang trại: Quan hệ giữa các trang trại với nhau; giữa các trang trại với các tổ chức kinh tế khác, với Nhà nớc, với thị trờng, với môi trờng sinh thái tự nhiên. Trang trại ban đầu là hình thức tổ chức sản xuất nông, lâm, ng cơ sở, do các chủ trang trại gia đình và chủ trang trại t nhân trực tiếp tiến hành tổ chức sản xuất trên một khu đất tập trung, liền khoảnh đủ lớn để chuyên canh, thâm canh, ứng dụng những công nghệ mới nhằm cung cấp hàng hoá thờng xuyên cho thị trờng và quản lý sản xuất chặt chẽ để tiết kiệm các chi phí sản xuất. Song khi đi vào kinh tế trang trại thì hoạt động của trang trại không chỉ dừng lại ở sản xuất và tổ chức sản xuất mà đợc mở rộng sang kinh doanh với mục đích thu lợi nhuận tối đa và từ đấy trang trại phải xử lý nhiều vấn đề kinh tế, phải đa ra các chiến lợc kinh doanh thích ứng với thị trờng, phải quản lý theo phơng thức Marketing, theo chế độ kế hoạch và hạch toán gắn liền với phân tích tài chính với hoạt động kinh doanh, với doanh lợi. Nh vậy ngày nay, trang trại phải hiểu đầy đủ là kinh tế trang trại , hoặc kinh tế của chủ trang trại - đơn vị kinh doanh cơ sở trực tiếp sản xuất trồng trọt trên đồng ruộng và chăn nuôi trong chuồng trại. Đó là hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm và thuỷ sản với mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá, có quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất đủ lớn, có trình độ kỹ thuật cao, tổ chức và quản lý tiến bộ. 1.2 Cỏc loi hỡnh kinh t trang tri 1 Là hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu trong nông, lâm, ng nghiệp, nhng trang trại có những loại hình, với các nội dung tổ chức và quản lý khác nhau. Xét về tính chất sở hữu có các loại hình trang trại: + Trang trại gia đình độc lập: Là loại hình trang trại chủ yếu trong nông, lâm, ng nghiệp với các đặc trng đợc hình thành từ hộ nông dân sản xuất hàng hoá nhỏ, mỗi gia đình là chủ thể kinh doanh có t cách pháp nhân do chủ hộ hoặc ngời có uy tín, năng lực trong gia đình đứng ra làm quản lý. Ruộng đất tuỳ theo từng thời kỳ có nguồn gốc khác nhau (từ địa chủ, thực dân chuyển cho nông dân, từ Nhà nớc giao, do thừa kế ). Quy mô ruộng đất khác nhau giữa các trang trạicác nớc và ngay trong một nớc, nhng so với các loại hình trang trại khác, trang trại gia đình thờng có quy mô ruộng đất nhỏ hơn. Vốn của trang trại do nhiều nguồn vốn khác nhau tạo nên, nh vốn của nông hộ tích luỹ thành trang trại vay vốn, vốn cổ phần, vốn trợ cấp khác, nhng trong trang trại gia đình nguồn vốn tự có chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu do tích luỹ theo phơng châm lấy ngắn nuôi dài. Sức lao động của các trang trại cũng do nhiều nguồn của trang trại và thuê mớn, nhng trong trang trại gia đình, lao động chủ yếu từ nguồn lao động của trang trại, lao động thuê mớn chủ yếu là lao động thời vụ lao động thuê thờng xuyên chỉ ở trong trang trại gia đình quy mô lớn, kinh doanh sản phẩm mang tính liên tục. Quản lý trang trại theo quy mô khác nhau có các hình thức quản lý khác nhau, nhng trong trang trại gia đình do chủ thể gia đình trực tiếp quản lý, nếu chủ thể gia đình không có điều kiện trực tiếp quản lý thì giao cho thành viên trong gia đình có năng lực và uy tín quản lý. + Trang trại uỷ thác cho ngời nhà, bạn bè quản lý sản xuất kinh doanh từng việc theo từng vụ hoặc liên tục nhiều vụ. Các trang trại loại này thờng có quy mô nhỏ, đất ít nên đã chuyển sang làm nghề khác, nhng không muốn bỏ ruộng đất, vì sợ sau này muốn trở về khó đòi hay chuộc lại ruộng đất. 1.3 S cn thit phi phỏt trin kinh t trang tri cỏc huyn min nỳi 2 Kinh tế trang trại phát triển không chỉ đem lại cuộc sống ấm no, đầy đủ về vật chất, tinh thần cho từng gia đình mà còn có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của toàn bộ khu vực nông thôn rộng lớn, đồng thời mở rộng ảnh hởng đối với toàn xã hội. Đối với vùng trung du miền núi do xuất phát điểm thấp nên hiệu quả kinh tế xã hội môi trờng của kinh tế trang trại càng có ý nghĩa to lớn. Thứ nhất, kinh tế hộ tiểu nông đã ngự trị hàng nghìn năm dựa trên cơ sở sản xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp. Sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại đã xây đắp một nền móng mới cho sản xuất nông nghiệp, đa nền nông nghiệp truyền thống lạc hậu từng bớc tham gia hội nhập vào nền kinh tế hiện đại kinh tế thị tr- ờng phát triển trong nớc và quốc tế. Thứ hai, là loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu chiếm số lợng lớn trong số các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung với công nghiệp chế biến, lại có trình độ tập trung, chuyên môn hoá cao cho nên các trang trại gia đình sản xuất khối lợng nông sản hàng năm rất lớn để nuôi sống con ngời, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và hàng hóa xuất khẩu. Thứ ba, kinh tế trang trại góp phần khai phá và sử dụng có hiệu quả nguồn lực đất đai, lao động, tài chính để phát triển sản xuất kinh doanh. Thứ t, kinh tế trang trại góp phần tích cực vào việc cải thiện, nâng cao đời sống nông dân, xây dựng nông thôn mới. Thứ năm, tại nhiều địa phơng, sự kiểm soát, quản lý lỏng lẻo của các cơ quan chức năng đã tạo kẽ hở cho những mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng phát sinh, kinh tế trang trại phát triển chệch hớng, gây hậu quả xấu rất nghiêm trọng về môi trờng sinh thái. Thứ sáu, sự tồn tại, phát triển các trang trại gắn liền với sản xuất, kinh doanh hàng hóa. Vì vậy, các chủ trang trại luôn đợc đặt trong môi trờng cạnh tranh sôi 3 động của thị trờng. Đây chính là mảnh đất để ơm mầm, là trờng học để đào tạo những nhà quản lý nông nghiệp tài năng. 1.4. Kinh nghim phỏt trin kinh t trang tri trờn th gii v mt s vựng trong nc. 1.4.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại một số nớc nói chung Trang trại một số nớc trên thế giới đã phát triển hàng trăm năm nay với ba loại hình trang trại gia đình, liên doanh và hợp doanh theo cổ phần. Trang trại gia đình là loại hình trang trại độc lập sản xuất kinh doanh. Mỗi gia đình có t cách pháp nhân riêng do ngời chủ hộ hoặc một ngời có năng lực trong gia đình đứng ra quản lý. Loại hình trang trại này đợc coi là phổ biến nhất trong tất cả các nớc, chiếm tỷ trọng khoảng 80-90% tổng số trang trại, nó khẳng định đợc sức sống của mình trong nền công nghiệp của các nớc. Ngay ở các nớc công nghiệp phát triển, trang trại gia đình vẫn khẳng định đợc vai trò của nó trong phát triển kinh tế. Hiện nay, nớc Mỹ với 2200 nghìn trang trại gia đình đã đảm bảo cho lợng lơng thực, cho trên 100 triệu ngời .ở các nớc công nghiệp phát triển những chủ trang trại muốn đợc Nhà nớc công nhận thì về trình độ quản lý và t cách pháp nhân phải tốt đồng thời phảikinh nghiệm qua thực tập lao động sản xuất kinh doanh ít nhất là một năm. Đối với các nớc mới phát triển nh Malaixia trang trại gia đình đã đóng góp 9% kim ngạch xuất nhập khẩu và 11% GDP, thu hút tới 88% lực lợng lao động nông nghiệp, góp phần quan trọng vào việc xoá đói giảm nghèo. Trang trại liên doanh do hai hoặc ba trang trại hợp nhất thành trang trại lớn hơn để phát huy khả năng về vốn và t liêụ sản xuất nhằm tạo ra sức cạnh tranh. Đến nay, loại hình trang trại này ở Mỹ chiếm 10% tổng số trang trại với 16% quỹ đất đai. Đối với các nớc chậm phát triển, quy mô trang trại còn nhỏ nên loại trang trại liên doanh rất ít. Trang trại hợp doanh theo cổ phần là loại trang trại đợc tổ chức theo nguyên tắc công ty cổ phần, tiêu thụ sản phẩm. Loại hình trang trại này có quy mô lớn và 4 chuyên môn hoá sản xuất cao, sử dụng lao động làm thuê là chủ yếu. ở Mỹ, loại trang trại này chiếm 2,7% tổng số trang trại với 13,7% quỹ đất đai, bình quân một trang trại có từ 800 900 ha đất đai. Quá trình hình thành và phát triển trang trại ở hầu hết các nớc trên thế giới diễn ra đều theo xu hớng: thời kỳ bắt đầu công nghiệp hoá, số lợng trang trại nhiều. quy mô nhỏ và khi công nghiệp phát triển cao thì số lợng trang trại giảm nhng quy mô trang trại tăng lên. Các nớc đang trong giai đoạn tiến hành công nghiệp hoá, trang trại biến động theo xu hớng tăng số lợng trang trại và giảm diện tích bình quân/trang trại. Thời kỳ 1948-1980 số lợng trang trại ở Philippines tăng bình quân 2,3% năm, từ 1639 000 trang trại năm 1948 tăng lên 3420000 vào năm 1980, nhng diện tích bình quân trang trại lại giảm từ 3,4 ha xuống còn 2,62 ha. Các nớc có kinh tế trang trại phát triển đều cho rằng, vai trò của Nhà nớc hết sức quan trọng cho việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại. Nó thể hiện trên nhiều lĩnh vực nh chính sách đất đai, xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, chính sách đầu t vốn, tín dụng, chính sách thị trờng, khoa học, công nghệ, đào tạo lao động, nhất là đối với các chủ trang trại. Kinh tế trang trại đã khẳng định đợc u thế và hiệu quả của nó trong phát triển nông nghiệp ở các nớc trên thế giới. Tuy nhiên, kinh tế trang trại ở mỗi quốc gia có sự khác biệt nhất định về quy mô, loại hình, về phơng pháp điều hành. Nó phản ánh tính đa dạng của nền kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện mỗi nớc xét trên phơng diện kinh tế, điều kiện tự nhiên, chế độ xã hội, phong tục, tập quán truyền thống. 1.4.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại một số nớc Châu á Kinh tế trang trại trong nông nghiệp đã hình thành và phát triển từ rất lâu ở các nớc âu Mỹ trong qúa trình công nghiệp hoá. Các nớc châu á bớc vào công nghiệp hoá chậm hơn nên kinh tế trang trại phát triển muộn hơn. 5 Kinh tế trang trại ở Châu á bắt đầu hình thành và phát triển ở một số nớc và lãnh thổ vùng Đông Bắc á (Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc), là địa bàn công nghiệp hoá đầu tiên ở Châu á. Gần đây kinh tế trang trại mới xuất hiện ở các nớc đang phát triển Châu á, ở Đông Nam á, Nam á, khi các nớc này bắt đầu đi lên công nghiệp hoá. Do đó, tình hình phát triển kinh tế trang trại ỏ Châu á hiện nay có sự khác nhau giữa hai nhóm nớc:các nớc công nghiệp phát triểncác nớc đang phát triển. Qua khảo sát tình hình phát triển kinh tế trang trại của các nớc khu vực Châu á, có những đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội gần gũi với nớc ta, chúng ta có thể rút ra những nhận xét, kinh nghiệm thực tế, bổ ích để tham khảo và vận dụng có chọn lọc vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Từ khi bắt đầu đi lên công nghiệp hoá, kinh tế trang trạicác nớc Châu á đã hình thành và phát triển,đến khi đạt đến trình độ công nghiệp hoá cao, kinh tế trang trại vẫn tồn tại, và đóng vai trò chủ lực trong nền nông nghiệp sản xuất nông sản hàng hoá, giống nh ở các nớc công nghiệp phát triển Âu Mỹ. Thực tế đã chứng minh rằng kinh tế trang trại là loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá, là lực lợng xung kích sản xuất nông sản hàng hoá trong thời kỳ bắt đầu công nghiệp hoá và là lực lợng chủ lực sản xuất nông nghiệp khi công nghiệp hoá đạt trình độ cao. Đặc điểm của kinh tế trang trạicác nớc Châu á là quy mô nhỏ bé, phổ biến quy mô bình quân là trên dới 1 ha, chỉ bằng 1/10 1/20 của các nớc Tây Âu và bằng 1/100 1/200 của các nớc Bắc Mỹ. Nhng các trang trại quy mô nhỏ Châu á vẫn có những tính chất cơ bản của kinh tế trang trại, nh đảm bảo tỷ suất hàng hoá cao, khối lợng nông sản nhiều (khi các trang trại sản xuất chuyên môn hoá từng mặt hàng ở từng vùng tập trung) vẫn dung nạp đợc các trình độ khoa học công nghệ nông nghiệp từ các trang trại nhỏ trên dới 1 ha đã cơ giới hóa liên hoàn, đồng bộ các khâu sản xuất lúa . 6 Kinh nghiệm của các nớc Châu á giúp ta nhận dạng về đặc trng của kinh tế trang trại. Khi kinh tế trang trại đầu tiên xuất hiện ở một số nớc công nghiệp hoá Tây Âu, Các Mác đã đa ra nhận định khái quát nhng rất đầy đủ về đặc trng của kinh tế trang trại. Các Mác viết:Ngời chủ trang trại sản xuất và bán toàn bộ sản phẩm làm ra và mua vào tất cả kể cả thóc giống, nêu rõ đặc trng cơ bản của kinh tế trang trại là sản xuất nông sản hàng hoá khác với kinh tế tiểu nông là sản xuất tự túc. ở các nớc Châu á, kinh tế trang trại mặc dầu quy mô nhỏ nhng vẫn mang đặc trng cơ bản là sản xuất nông sản hàng hoá với tỷ suất cao, nh các trang trại sản xuất lúa và chăn nuôi ở Nhật Bản, Thái Lan, các trang trại trông cao xu, cọ dầu Kinh tế trang trạicác nớc Châu á có hai loại hình phổ biến: Trang trại sản xuất theo phơng thức gia đình và trang trại sản xuất theo phơng thức t bản t nhân. + Trang trại gia đình là loại hình trang trại phổ biến nhất ở các nớc Châu á cũng nh ở các nớc Âu Mỹ. Loại hình này thực chất là các hộ nông dân từ kinh tế tiểu nông sản xuất tự túc, tiến lên kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá với các mức khác nhau. Trang trại gia đình rất đa dạng về quy mô (nhỏ, vừa, lớn) về sở hữu và sử dụng ruộng đất, về chủng loại và số lợng lao động với số lợng khác nhau về nguồn vốn, về khoa học công nghệ từ thấp đến cao, về ngành nghề, mặt hàng sản xuất. + Trang trại t bản t nhân là loại trang trại của cá nhân các nhà t bản, công thơng gia, hoặc công ty cổ phần mua hoặc thuê đất đai, và thuê lao động sản xuất kinh doanh nông nghiệp, nghĩa là trang trại hoàn toàn sử dụng lao động làm thuê. Loại hình trang trại này ở các nớc Châu á cũng nh các nớc Âu Mỹ chiếm số lợng và tỷ trọng không lớn trong tổng số trang trại, về sản xuất kinh doanh nông nghiệp trực tiếp, thành phần đầu t vốn nhiều, dài hạn, thu hồi chậm, lợi nhuận thấp, không hấp dẫn đối với các nhà đầu t t bản t nhân. Kinh tế trang trạicác nớc Châu á phát triển tất cả các vùng kinh tế đồi núi, đồng bằng, ven biển, nhng ở mỗi nớc có bớc đi cụ thể riêng, tuỳ thuộc vào đặc trng tự nhiên kinh tế xã hội. ở Nhật Bản đồi núi và đồng bằng đan xen nhau, nên 7 kinh tế trang trại phát triển đồng thời ở các vùng trong cả nớc. ở Thái Lan, phát triển kinh tế trang trại trồng lúa và chăn nuôi lợn gà, xuất khẩu tập trung ở đồng bằng trung tâm, trang trại trồng sắn xuất khẩu vùng núitrang trại nuôi tôm xuất khẩu ở vùng ven biển 8 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH NGHỆ AN 2.1. Tổng quan về Nghệ An và các huyện miền núi tỉnh Nghệ An Diện tích: 16.487km 2 Dân số: 2.915.055 người Dân tộc: Việt (Kinh), Khơ Mú, Sán Dìu, Thái, H'Mông, Ơ Đu, tộc người Đan Lai . Tỉnh lỵ: Thành phố Vinh Huyện thị: Thị xã Cửa Lò, Thị xã Thái Hòa và 17 huyện, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Yên Thành, Đô Lương, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chương, Tân Kỳ, Anh Sơn, Con Cuông, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong, Tương Dương, Kỳ Sơn. Bản đồ Hành chính tỉnh Nghệ An 2.1.1 Tổng quan về tỉnh Nghệ An 9 A. Khái quát điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Tỉnh Nghệ An là tỉnh miền trung, nằm ở tọa độ địa lý 1805' đến 2001' vĩ độ Bắc, 10305' 20" đến 105026'20" kinh độ Ðông, cách thủ đô Hà Nội 300km. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 16.487 km2, chiếm 5,01% diện tích tự nhiên cả nước. Các đường giao thông quan trọng trên địa bàn là quốc lộ 7, 46, 48, 15; có đường sắt dài 124 km; có 1 sân bay, một cảng biển và 2 cửa khẩu quốc tế thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Hệ thống sông ngòi chính gồm sông Cả, sông Hiếu và sông Con với tổng chiều dài gần 900km. Ðịa hình: Do nằm ở phía Ðông Bắc dãy Trường Sơn nên có địa hình đa dạng và phức tạp, bị chia cắt bởi các hệ thống đồi núi và sông suối. Vùng miền núi chiếm 3/4 diện tích toàn tỉnh, còn lại vùng đồng bằng trung du. Ðiểm cao nhất cao 2.711 m so với mặt nước biển ở huyện Kỳ Sơn; điểm thấp nhất là vùng đồng bằng huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành cao khoảng 0,2 m so với mặt nước biển. Khí hậu: Mang khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của gió Lào. Mưa bão thường xảy ra từ tháng 7 đến tháng 11 trong năm. Lượng mưa trung bình hàng năm 1.200mm đến 1.600mm. Tần suất lũ quét 0,6% đến 2,6%, 100 năm xảy từ 1 á 3 lần. Các hiện tượng gió lốc, mưa đá thường xảy ra từ tháng 4 đến tháng 9 trong năm. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 230C đến 240C, nhiệt độ cao nhất 42,70C xảy ra năm 1996, tháng lạnh nhất là tháng 2 đến tháng 4 hàng năm. Tuần suất sương muối thường xảy ra vào mùa đông từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan