Chính sách tiền tệ kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong bối cảnh hậu suy giảm kinh tế

53 439 6
Chính sách tiền tệ kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong bối cảnh hậu suy giảm kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước những năm 20 của thế kỷ XX, nền kinh tế vận hành theo cơ chế tự tác động và điều tiết giữa các lực lượng trên thị trường, không có sự can thiệp của Chính phủ. Điều này được thể hiện qua học thuyết “bàn tay vô hình” của A.Smith. Nhưng cuộc đại khủng hoảng 1929 - 1933 đã kéo tất cả mọi người từ nhà lập chính sách đến người dân buôn bán bình thường, từ những người theo trường phái cổ điển cho đến những người phản đối học thuyết này trở về với thực tế rằng bàn tay vô hình là không hữu hiệu. Bàn tay hữu hình ra đời từ bối cảnh đó mà người đi đầu là J.M. Keynes. Theo học thuyết Keynes thì cần phải có sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thay cho một bàn tay vô hình nào đó khi thị trường gặp phải thất bại. Để đảm bảo điều hành nền kinh tế của một quốc gia đòi hỏi thiết lập một hệ thống các chính sách kinh tế tài chính. Trong đó, chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô được quan tâm nhiều nhất. Trong thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã đóng một vai trò quan trọng trong việc thực thi mục tiêu cơ bản của chính sách tiền tệ là kiểm soát lạm phát như đã thành công trong việc chống lại hiện tượng lạm phát cao từ những năm đầu 90 (năm 1990: 67,1%, năm 1994 chỉ còn 14,4%). Tuy nhiên, tại thời điểm này, sau 11 năm liên tục lạm phát được kìm giữ ở mức thấp (một con số), đến năm 2007 lạm phát đã quay trở lại tốc độ "phi mã" với mức 12,63%, cao gấp rưỡi tốc độ tăng trưởng kinh tế (8,44%), năm 2008 lạm phát ở mức 18,89%, tuy năm 2009 có giảm xuống 6,88% nhưng đến năm 2010 lại quay trở lại mức 2 chữ số là 11,75%. Lạm phát tăng cao đã tác động nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội, ảnh hưởng xấu tới cuộc sống của dân chúng. Trước tình hình đó, em đã chọn nghiên cứu vấn đề: “Chính sách tiền tệ kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong bối cảnh hậu suy giảm kinh tế” nhằm xem xét và đánh giá lại việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 2007 đến 2010. Bên cạnh kết quả đạt được còn nhiều hạn chế và nhiều vấn đề cần khắc phục. Chính vì vậy, đề án tập trung xem xét thực trạng điều hành các công cụ của chính sách với những hạn chế còn tồn tại. Từ đó, đưa ra các giải pháp và đề xuất để nâng cao hiệu quả sử dụng của các công cụ đó, góp phần hoàn thiện chính sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát một cách tốt hơn.

Đề án môn học GV hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Minh Quế MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 4 DANH MỤC ĐỒ THỊ .6 LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1 2 LẠM PHÁT VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG VIỆC KIỂM SOÁT LẠM PHÁT 2 1.1.1. Các quan điểm về lạm phát trong lịch sử .2 1.2.2. Lạm phát phi mã (Galloping iflation) là loại lạm phát hai hay ba số, tức trong khoảng hơn 10%, 50%, 200%, 800% . một năm 3 1.3.2. Lạm phát do thiên lệch cơ cấu .7 1.3.3. Lạm phát do mức cung tiền tệ tăng cao liên tục 7 1.3.4. Một số nguyên nhân khác 9 1.3.4.1. Lạm phát do thâm hụt ngân sách 9 1.3.4.2. Lạm phát do tỷ giá hối đoái .9 1.4. Tác động của lạm phát tới nền kinh tế 10 1.4.1. Lạm phát tác động tới tăng trưởng kinh tế 10 1.4.1.1. Ảnh hưởng tới thu nhập, tâm lý người dân 10 1.4.1.2. Ảnh hưởng tới họat động thương mại, đầu tư .10 1.4.1.3. Ảnh hưởng tới nợ nước ngoài và chi tiêu chính phủ 10 1.4.2. Lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp .10 1.4.3. Lạm phát và sự phân phối lại thu nhập 11 1.4.3.1. Giữa người cho vay và người vay 11 1.4.3.2. Giữa người hưởng lương và người trả lương .12 1.4.3.3. Giữa người mua và người bán tài sản tài chính 12 1.4.3.4 Giữa người mua và bán tài sản hiện vật 12 1.4.3.5. Giữa các doanh nghiệp với nhau .12 1.4.3.6 Giữa chính phủ và dân chúng .12 2.1. Lạm phát Việt Nam trong bối cảnh hậu suy giảm kinh tế (2007-2010) 17 Đề án môn học GV hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Minh Quế 2.1.1. Diễn biến lạm phát 2007-2010 .18 2.2. Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát Việt Nam 24 2.2.1. Công cụ lãi suất 24 2.2.2. Công cụ hạn mức tín dụng .26 2.2.3. Công cụ chiết khấu .28 2.2.4. Dự trữ bắt buộc 29 2.2.5. Công cụ tỷ giá .30 2.2.6. Nghiệp vụ thị trường mở .31 2.3. Đánh giá thực trạng điều hành chính sách tiền tệ Việt Nam với mục tiêu kiểm soát lạm phát 33 2.3.1. Kết quả đạt được .33 2.3.2. Hạn chế .34 CHƯƠNG 3 38 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM MỤC TIÊU KIỂM SOÁT LẠM PHÁT VIỆT NAM .38 3.1. Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 .38 3.2.2.2. Hậu quả chính sách tiền tệ nới lỏng 39 3.3. Giải pháp hoàn thiện điều hành chính sách tiền tệ nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát Việt Nam 41 3.3.1. Hoàn thiện các công cụ chính sách tiền tệ .41 3.3.1.1. Thực hiện điều chỉnh lãi suất linh hoạt .41 3.3.1.2. Kiểm soát tăng trưởng tín dụng 41 3.3.1.3. Công cụ chiết khấu 42 3.3.1.4. Công cụ dự trữ bắt buộc .42 3.3.1.5. Điều hành chính sách tỷ giá linh hoạt .42 3.3.1.6. Nghiệp vụ thị trường mở 43 3.3.2. Đổi mới căn bản công tác phân tích, dự báo .44 3.3.3. Áp dụng lạm phát mục tiêu Việt Nam .44 2 Đề án môn học GV hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Minh Quế DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ DTBB Dự trữ bắt buộc ECB Ngân hàng Trung ương Châu Âu FED Cục dự trữ liên bang Mỹ IMF Tổ chức tiền tệ quốc tế GDP Tổng sản phẩm quốc dân GNP Tổng sản phẩm quốc nội NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTƯ Ngân hàng Trung ương NVTTM Nghiệp vụ thị trường mở TCTD Tổ chức tín dụng USD Đồng đô la Mỹ VND Việt Nam đồng Đề án môn học GV hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Minh Quế DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BẢNG 4 DANH MỤC ĐỒ THỊ .6 LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1 2 LẠM PHÁT VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG VIỆC KIỂM SOÁT LẠM PHÁT 2 1.1.1. Các quan điểm về lạm phát trong lịch sử .2 1.2.2. Lạm phát phi mã (Galloping iflation) là loại lạm phát hai hay ba số, tức trong khoảng hơn 10%, 50%, 200%, 800% . một năm 3 1.3.2. Lạm phát do thiên lệch cơ cấu .7 1.3.3. Lạm phát do mức cung tiền tệ tăng cao liên tục 7 1.3.4. Một số nguyên nhân khác 9 1.3.4.1. Lạm phát do thâm hụt ngân sách 9 1.3.4.2. Lạm phát do tỷ giá hối đoái .9 1.4. Tác động của lạm phát tới nền kinh tế 10 1.4.1. Lạm phát tác động tới tăng trưởng kinh tế 10 1.4.1.1. Ảnh hưởng tới thu nhập, tâm lý người dân 10 1.4.1.2. Ảnh hưởng tới họat động thương mại, đầu tư .10 1.4.1.3. Ảnh hưởng tới nợ nước ngoài và chi tiêu chính phủ 10 1.4.2. Lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp .10 1.4.3. Lạm phát và sự phân phối lại thu nhập 11 1.4.3.1. Giữa người cho vay và người vay 11 1.4.3.2. Giữa người hưởng lương và người trả lương .12 1.4.3.3. Giữa người mua và người bán tài sản tài chính 12 1.4.3.4 Giữa người mua và bán tài sản hiện vật 12 1.4.3.5. Giữa các doanh nghiệp với nhau .12 1.4.3.6 Giữa chính phủ và dân chúng .12 2.1. Lạm phát Việt Nam trong bối cảnh hậu suy giảm kinh tế (2007-2010) 17 Đề án môn học GV hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Minh Quế 2.1.1. Diễn biến lạm phát 2007-2010 .18 2.2. Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát Việt Nam 24 2.2.1. Công cụ lãi suất 24 2.2.2. Công cụ hạn mức tín dụng .26 2.2.3. Công cụ chiết khấu .28 2.2.4. Dự trữ bắt buộc 29 2.2.5. Công cụ tỷ giá .30 2.2.6. Nghiệp vụ thị trường mở .31 2.3. Đánh giá thực trạng điều hành chính sách tiền tệ Việt Nam với mục tiêu kiểm soát lạm phát 33 2.3.1. Kết quả đạt được .33 2.3.2. Hạn chế .34 CHƯƠNG 3 38 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM MỤC TIÊU KIỂM SOÁT LẠM PHÁT VIỆT NAM .38 3.1. Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 .38 3.2.2.2. Hậu quả chính sách tiền tệ nới lỏng 39 3.3. Giải pháp hoàn thiện điều hành chính sách tiền tệ nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát Việt Nam 41 3.3.1. Hoàn thiện các công cụ chính sách tiền tệ .41 3.3.1.1. Thực hiện điều chỉnh lãi suất linh hoạt .41 3.3.1.2. Kiểm soát tăng trưởng tín dụng 41 3.3.1.3. Công cụ chiết khấu 42 3.3.1.4. Công cụ dự trữ bắt buộc .42 3.3.1.5. Điều hành chính sách tỷ giá linh hoạt .42 3.3.1.6. Nghiệp vụ thị trường mở 43 3.3.2. Đổi mới căn bản công tác phân tích, dự báo .44 3.3.3. Áp dụng lạm phát mục tiêu Việt Nam .44 5 Đề án môn học GV hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Minh Quế DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG 4 DANH MỤC ĐỒ THỊ .6 LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1 2 LẠM PHÁT VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG VIỆC KIỂM SOÁT LẠM PHÁT 2 1.1.1. Các quan điểm về lạm phát trong lịch sử .2 1.2.2. Lạm phát phi mã (Galloping iflation) là loại lạm phát hai hay ba số, tức trong khoảng hơn 10%, 50%, 200%, 800% . một năm 3 1.3.2. Lạm phát do thiên lệch cơ cấu .7 1.3.3. Lạm phát do mức cung tiền tệ tăng cao liên tục 7 1.3.4. Một số nguyên nhân khác 9 1.3.4.1. Lạm phát do thâm hụt ngân sách 9 1.3.4.2. Lạm phát do tỷ giá hối đoái .9 1.4. Tác động của lạm phát tới nền kinh tế 10 1.4.1. Lạm phát tác động tới tăng trưởng kinh tế 10 1.4.1.1. Ảnh hưởng tới thu nhập, tâm lý người dân 10 1.4.1.2. Ảnh hưởng tới họat động thương mại, đầu tư .10 1.4.1.3. Ảnh hưởng tới nợ nước ngoài và chi tiêu chính phủ 10 1.4.2. Lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp .10 1.4.3. Lạm phát và sự phân phối lại thu nhập 11 1.4.3.1. Giữa người cho vay và người vay 11 1.4.3.2. Giữa người hưởng lương và người trả lương .12 1.4.3.3. Giữa người mua và người bán tài sản tài chính 12 1.4.3.4 Giữa người mua và bán tài sản hiện vật 12 1.4.3.5. Giữa các doanh nghiệp với nhau .12 1.4.3.6 Giữa chính phủ và dân chúng .12 2.1. Lạm phát Việt Nam trong bối cảnh hậu suy giảm kinh tế (2007-2010) 17 6 Đề án môn học GV hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Minh Quế 2.1.1. Diễn biến lạm phát 2007-2010 .18 2.2. Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát Việt Nam 24 2.2.1. Công cụ lãi suất 24 2.2.2. Công cụ hạn mức tín dụng .26 2.2.3. Công cụ chiết khấu .28 2.2.4. Dự trữ bắt buộc 29 2.2.5. Công cụ tỷ giá .30 2.2.6. Nghiệp vụ thị trường mở .31 2.3. Đánh giá thực trạng điều hành chính sách tiền tệ Việt Nam với mục tiêu kiểm soát lạm phát 33 2.3.1. Kết quả đạt được .33 2.3.2. Hạn chế .34 CHƯƠNG 3 38 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM MỤC TIÊU KIỂM SOÁT LẠM PHÁT VIỆT NAM .38 3.1. Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 .38 3.2.2.2. Hậu quả chính sách tiền tệ nới lỏng 39 3.3. Giải pháp hoàn thiện điều hành chính sách tiền tệ nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát Việt Nam 41 3.3.1. Hoàn thiện các công cụ chính sách tiền tệ .41 3.3.1.1. Thực hiện điều chỉnh lãi suất linh hoạt .41 3.3.1.2. Kiểm soát tăng trưởng tín dụng 41 3.3.1.3. Công cụ chiết khấu 42 3.3.1.4. Công cụ dự trữ bắt buộc .42 3.3.1.5. Điều hành chính sách tỷ giá linh hoạt .42 3.3.1.6. Nghiệp vụ thị trường mở 43 3.3.2. Đổi mới căn bản công tác phân tích, dự báo .44 3.3.3. Áp dụng lạm phát mục tiêu Việt Nam .44 7 Đề án môn học GV hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Minh Quế LỜI NÓI ĐẦU Trước những năm 20 của thế kỷ XX, nền kinh tế vận hành theo cơ chế tự tác động và điều tiết giữa các lực lượng trên thị trường, không có sự can thiệp của Chính phủ. Điều này được thể hiện qua học thuyết “bàn tay vô hình” của A.Smith. Nhưng cuộc đại khủng hoảng 1929 - 1933 đã kéo tất cả mọi người từ nhà lập chính sách đến người dân buôn bán bình thường, từ những người theo trường phái cổ điển cho đến những người phản đối học thuyết này trở về với thực tế rằng bàn tay vô hình là không hữu hiệu. Bàn tay hữu hình ra đời từ bối cảnh đó mà người đi đầu là J.M. Keynes. Theo học thuyết Keynes thì cần phải có sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thay cho một bàn tay vô hình nào đó khi thị trường gặp phải thất bại. Để đảm bảo điều hành nền kinh tế của một quốc gia đòi hỏi thiết lập một hệ thống các chính sách kinh tế tài chính. Trong đó, chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô được quan tâm nhiều nhất. Trong thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã đóng một vai trò quan trọng trong việc thực thi mục tiêu cơ bản của chính sách tiền tệkiểm soát lạm phát như đã thành công trong việc chống lại hiện tượng lạm phát cao từ những năm đầu 90 (năm 1990: 67,1%, năm 1994 chỉ còn 14,4%). Tuy nhiên, tại thời điểm này, sau 11 năm liên tục lạm phát được kìm giữ mức thấp (một con số), đến năm 2007 lạm phát đã quay trở lại tốc độ "phi mã" với mức 12,63%, cao gấp rưỡi tốc độ tăng trưởng kinh tế (8,44%), năm 2008 lạm phát mức 18,89%, tuy năm 2009 có giảm xuống 6,88% nhưng đến năm 2010 lại quay trở lại mức 2 chữ số là 11,75%. Lạm phát tăng cao đã tác động nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội, ảnh hưởng xấu tới cuộc sống của dân chúng. Trước tình hình đó, em đã chọn nghiên cứu vấn đề: “Chính sách tiền tệ kiểm soát lạm phát Việt Nam trong bối cảnh hậu suy giảm kinh tế” nhằm xem xét và đánh giá lại việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 2007 đến 2010. Bên cạnh kết quả đạt được còn nhiều hạn chế và nhiều vấn đề cần khắc phục. Chính vì vậy, đề án tập trung xem xét thực trạng điều hành các công cụ của chính sách với những hạn chế còn tồn tại. Từ đó, đưa ra các giải pháp và đề xuất để nâng cao hiệu quả sử dụng của các công cụ đó, góp phần hoàn thiện chính sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát một cách tốt hơn. 1 Đề án môn học GV hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Minh Quế CHƯƠNG 1 LẠM PHÁT VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG VIỆC KIỂM SOÁT LẠM PHÁT 1.1. Các quan điểm về lạm phát 1.1.1. Các quan điểm về lạm phát trong lịch sử Lạm phát (Inflation) là một phạm trù kinh tế vĩ mô, chứa đựng nội hàm phức tạp. Lạm phát là một căn bệnh tiềm ẩn đối với nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường, nó xuất hiện khi nền kinh tế có các dấu hiệu mất cân đối, mất cân đối giữa cung - cầu hàng hóa, mất cân đối giữa cung-cầu tiền… Lạm phát là một vấn đề lớn, khó và phức tạp nên mỗi khi nó xuất hiện lại đòi hỏi nhiều tâm trí, sức lực của các nhà kinh tế, các nhà khoa học, các nhà chính trị và các nhà quản lý để tìm ra những giải pháp kiềm chế, tránh hậu quả do nó gây ra. Trong lịch sử nhiều nhà kinh tế đã nghiên cứu và đưa ra những quan điểm khác nhau về lạm phát : Quan điểm 1: Quan điểm đồng nhất giữa lạm phát và tăng giá - gọi là lý thuyết về lạm phát và tăng giá. Các nhà kinh tế học Mỹ như J.P Luthebing, L.V Chandeler và D.C Clinder cho rằng: “Thời kỳ mà giá hàng tăng, không kể sự biến động ấy là lâu dài, có tính chất chu kỳ hoặc ngoại lệ là thời kỳ lạm phát”. Nhà kinh tế Thụy Điển, Bentet Hanxen viết “Khi chúng ta nói đến lạm phát tức là chúng ta quyện nó vào việc nâng giá”. Nhà kinh tế Pháp Emin Giam nói: “Hiện tượng cơ bản của lạm phát là sự tăng giá” còn nhà kinh tế người Đức Euyun Danner thì cho rằng “Lạm phát là sự nâng giá kéo dài”. Theo quan điểm thì lạm phát là sự tăng giá nói chung của chỉ số hàng hóa. Người ta thường dựa vào chỉ số giá cả hàng tiêu dùng (CPI) để xác định mức độ lạm phát. Quan điểm 2: Lạm phát là việc phát hành tiền giấy vượt quá mức đảm bảo bằng vàng bạc, ngoại tệ . của quốc gia, vì vậy gây ra sự mất giá của tiền giấy làm cho giá cả hàng hóa bị đẩy lên cao, quan điểm này quá coi trọng cơ sở đảm bảo bằng vàng bạc, ngoại tệ cho tiền trong nước và người ta cho rằng để chống lạm phát cần phục hồi lại chế độ tiền giấy chuyển đổi ta vàng theo một mức giá qui định. Quan điểm 3: Lạm phát là sự mất cân đối nghiêm trọng giữa tiền và hàng trong nền kinh tế, sự mất cân đối với tiền lớn hơn hàng khiến cho giá cả hàng hóa tăng lên mọi lúc mọi nơi. Để khắc phục tình trạng này cần dùng một biện pháp để thiết lập lại sự cân đối giữa tiền và hàng hóa trong nền kinh tế. Việc nhìn nhận lạm phát bằng một định nghĩa này hay định nghĩa khác khó đi đến thống nhất theo từng quan điểm riêng biệc. Tuy nhiên dù sao lạm phát cũng thể 2 Đề án môn học GV hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Minh Quế hiện qua những đặc trưng cơ bản như: -Sự thừa tiền quá mức - Sự tăng giá đồng bộ và liên tục theo sự mất giá của tiền giấy - Sự phân phối lại qua giá cả - Sự bất ổn về kinh tế - xã hội Như vậy, lạm phát được hiểu là: “Hiện tượng giá cả tăng nhanh trong thời gian dài dưới tác động của một hoặc tổng hòa nhiều yếu tố; gây ảnh hưởng lớn đến tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của nước xảy ra lạm phát nếu không có những giải pháp kiểm soát kịp thời”. 1.1.2. Biểu hiện của lạm phát trong nền kinh tế hiện đại Trong điều kiện hiện đại khi mà nền kinh tế của một nước luôn được gắn liền với nền kinh tế thế giới thì biểu hiện của lạm phát được thể hiện qua một số yếu tố mới: a. Sự mất giá của các loại chứng khoán có giá Song song với việc tăng giá cả các loại hàng hóa, giá trị các loại chứng khoán có giá trị bị sụt giảm nghiêm trọng, vì việc mua tín phiếu là nhằm để thu các khoản lợi khi đáo hạn. Nhưng vì giá trị đồng tiền sụt giảm nghiêm trọng nên người ta không thích tích lũy tiền theo hình thức mua tín phiếu nữa. Người ta tích trữ vàng và ngoại tệ. b. Sự giảm giá của đồng tiền so với ngoại tệ và vàng Trong điều kiện mở rộng quan hệ quốc tế, vàng và ngoại tệ mạnh được coi như là tiêu chuẩn để đo lường sự mất giá của tiền quốc gia. Đồng tiền càng giảm giá so với vàng và USD bao nhiêu nó lại tác động nâng giá hàng hóa lên cao bấy nhiêu. đó người ta bán hàng dựa trên cơ sở “quy đổi” giá vàng hoặc ngoại tệ mạnh để bán mà không căn cứ vào giá trị tiền quốc gia. 1.2. Các cấp độ lạm phát Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát các nhà kinh tế thường chia lạm phát thành ba loại: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát. 1.2.1. Lạm phát vừa phải (Moderate inflation) là loại lạm phát một số (sigit-digit inflation). Tỷ lệ tăng giá thấp, dưới 10%/năm.Có thể nói giá cả tương đối ổn định, bởi vì sự thay đổi của nó hầu như rất khó nhận biết. Dân chúng tin tưởng vào giá trị đồng tiền. Do đó người ta sẽ không lãng phí thời gian và sức lực trong việc cố gắng bảo tồn của cải dưới các dạng tài sản khác với tiền. 1.2.2. Lạm phát phi mã (Galloping iflation) là loại lạm phát hai hay ba số, tức trong khoảng hơn 10%, 50%, 200%, 800% . một năm. Trong thập niên 1980 đã có nhiều nước lâm vào tình trạng lạm phát phi mã đến 700% chẳng hạn Argentina, Brazil, Việt Nam… Đồng tiền bị mất giá một cách 3

Ngày đăng: 24/07/2013, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan