CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ở VIỆT NAM năm 2014 2015

53 850 3
CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ở VIỆT NAM năm 2014  2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ở VIỆT NAM năm 2014 2015Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển CNTT tại việt nam trong năm 2014 và 2015Mục tiêu cụ thể của đề tài :tình hình phát triển công nghệ thông tin ở nước tanêu các chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước thông qua mục tiêu, quan điểm chỉ đạo, các nhiệm vụ và các giải pháp thúc đẩy phát triển CNTT tại Việt Nam giai đoạn 20112015 và định hướng năm 2020

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN -*** - KINH TẾ THÔNG TIN ĐỀ TÀI NHĨM 02: CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM NĂM 2014 -2015 VÀ SO SÁNH Giảng viên hướng dẫn: T.S Lê Thanh Huệ Sinh viên thực : Lớp : Tin kinh tế A_K58 Nhóm 02 Đỗ Văn Chun Vũ Đức Bình Phạm Thế Cường Hà Thị Thùy Dinh Hà Nội – 2016 MỤC LỤC CHƯƠNG l : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tổng quan Công nghệ Thông tin 2.Mục tiêu đề tài Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG ll: CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM NĂM 2014-2015 l.THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM NĂM 2014-2015 Khái niệm Công nghệ Thông tin .5 Công nghệ Thông tin thập niên qua Những kiện CNTT Việt Nam năm qua .6 4.Công nghệ Thông tin năm 2014-2015 5.Nguồn nhân lực 18 ll.CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CMTT NĂM 2014-2015 20 1.Chủ trương, sách phát triển cơng nghệ thơng tin Việt Nam năm 2014 20 2.Chủ trương ,chính sách phát triển cơng nghệ thơng tin Việt Nam năm 2015 29 3.Bảng so sánh chủ trương năm 2014 2015 46 4.Bảng so sánh tiêu cụ thể đạt năm 2014-2015 52 CHƯƠNG Ill: KẾT LUẬN .55 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Người dân làm thủ tục phận cửa huyện mê linh 12 Hình 2.2 Quang cảnh hội thảo 13 Hình 2.3 Khách hàng truy cập thơng tin hội chợ du lịch Việt Nam 14 Hình 2.4 mua vé tàu nhà ga 15 Hình 2.5 Ứng dụng Cơng nghệ thơng tin cục hải quan 17 Hình 2.6 Hình: ứng dụng CNTT y tế 17 Hình 2.7: Ứng dụng cntt nông nghiệp 18 CHƯƠNG l : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tổng quan Công nghệ Thông tin Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ thông tin gần mang lại tác động to lớn biến đổi sâu sắc lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội khắp nước giới Chúng ta sống thời đại mà kinh tế giới chuyển biến từ kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn hẹp hành tinh sang kinh tế thông tin trí tuệ Một phận lớn nhân loại chuẩn bị bước vào thiên nhiên kỷ với kế hoạch xây dựng tảng cho xã hội – xã hội thông tin Trong mười năm qua, công nghệ thông tin truyền thông (CNTTTT) Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, đóng vai trò ngày quan trọng kinh tế quốc dân, góp phần đảm bảo an ninh, quốc phòng đất nước, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời hạ tầng kỹ thuật, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm dành nhiều ưu đãi để thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển lĩnh vực Phát triển công nghệ thông tin, tổ chức khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thông tin vốn tiềm tàng xã hội để tích cực góp phần đổi đại hóa kinh tế mối quan tâm chung nhiều nước phát triển Ở nước ta, với Nghị 49/CP Chính phủ (tháng 8/1993), Nhà nước ta khẳng định tâm thực rộng rãi sách quốc gia Cơng nghệ thơng tin năm tới, nhằm phát triển nhanh chóng tiềm lực Công nghệ thông tin ứng dụng Công nghệ thơng tin vào cơng Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa đất nước, góp phần tích cực thực nghiệp đổi toàn diện nước ta Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển CNTT việt nam năm 2014 2015 Mục tiêu cụ thể đề tài :tình hình phát triển cơng nghệ thơng tin nước ta nêu chủ trương,chính sách Đảng Nhà nước thông qua mục tiêu, quan điểm đạo, nhiệm vụ giải pháp thúc đẩy phát triển CNTT Việt Nam giai đoạn 2011-2015 định hướng năm 2020 nêu rõ chủ trương ,chính sách năm 2014 2015 với kết đạt Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài,phạm vi nội dung tập chung nghiên cứu chủ trương,chính sách Đảng Nhà nước phát triển ,ứng dụng CNTT thông qua số văn tiêu biểu Đảng,Nhà nước,Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ban hành nhằm thúc đẩy ứng dụng phát triển CNTT Việt Nam.Phạm vi thời gian tập chung nghiên cứu chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển ,unwgs dụng CNTT thông qua2 năm 2014 2015 CHƯƠNG ll: CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM NĂM 2014-2015 l.THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM NĂM 2014-2015 Khái niệm Công nghệ Thông tin  Công nghệ Thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh:Information Technology IT) nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải thu thập thông tin Thuật ngữ “CNTT” xuất lần đầu vào năm 1958 viết xuất tạp chí Harvard Business Review Hai tác giả viết, Leavitt Whisler bình luận: “Cơng nghệ chưa thiết lập tên riêng Chúng ta gọi CNTT (Information Technology - IT).” Ở Việt Nam, khái niệm CNTT hiểu định nghĩa nghị Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993: "Công nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kĩ thuật đại - chủ yếu kĩ thuật máy tính viễn thơng - nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội" Các lĩnh vực CNTT bao gồm q trình tiếp thu, xử lý, lưu trữ phổ biến hóa âm thanh, phim ảnh, văn thông tin số vi điện tử dựa kết hợp máy tính truyền thơng Một vài lĩnh vực đại bật công nghệ thông tin như: tiêu chuẩn Web hệ tiếp theo, sinh tin, điện tốn đám mây, hệ thống thơng tin tồn cầu, tri thức quy mô lớn nhiều lĩnh vực khác Công nghệ Thông tin thập niên qua Từ việc đời máy tính điện tử thuộc hệ vào nhữ năm 50, 60 với chức chủ yếu tính tốn khoa học - kỹ thuật, đến máy tính có khả lưu trữ xử lý thông tin lớn năm 60, 70 có khả ứng dụng kinh tế, quản lý, đời máy tính vào năm 80 với số lượng hàng chục hàng trăm triệu thâm nhập vào nơi giới, kết hợp liên kết rộng rãi máy tính mạng truyền thơng phủ khắp giới thập niên gần đây, tương lai gần, hệ thống mạng lưới đường thông tin cao tốc (xa lộ thông tin) phủ khắp nơi nối đến nhà hoạch định thực nhiều nước giới Những kiện CNTT Việt Nam năm qua Cùng với phát triển CNTT nước phát triển giới nước ta thành lập Viện Khoa học Tính tốn Điều khiển theo Nghị định số 246/CP ngày 27/12/1976 Chính phủ Năm 1989 đổi tên Viện tin học Năm 1993 Trung tâm nghiên cứu hệ thống quản lý với Tung tâm toán ứng dụng tin học (thành phố Hồ Chí Minh) hợp thành viện CNTT.Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KHCN số 207, ngày 10/12/1993 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Ngày 19/11/1997 ngày Việt Nam hòa vào mạng internet toàn cầu Đánh dấu bước ngoặt lớn để CNTT Việt Nam phát triển sau Ngày 17/10/2000, Chỉ thị số 58-CT/TW phê duyệt ông Phạm Thế Duyệt, thường trực Bộ Chính trị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam việc "Đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá" Năm 2001 internet bùng nổ Việt Nam, kéo theo CNTT phát triển mạnh Lúc 22 16 phút ngày 18 tháng năm 2008(giờ UTC) Vinasat-1 vệ tinh viễn thông địa tĩnh Việt Nam phóng vào vũ trụ Dự án vệ tinh Vinasat-1 khởi động từ năm 1998 với tổng mức đầu tư khoảng 300 triệu USD Ngày 26-28/8/2009, Diễn đàn Công nghệ thông tin giới năm 2009 (WITFOR 2009) với chủ đề “Công nghệ thông tin phát triển bền vững” tổ chức lần Hà Nội Tại Diễn đàn, Sách trắng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam lần phát hành Ngày 13/08/2009, Bộ Truyền thông Thông tin (TTTT) cấp giấy phép thiết lập mạng cung cấp dịch vụ viễn thông di động mặt đất tiêu chuẩn IMT-2000 (WCDMA) băng tần số 1900-2200MHz (3G) thơng qua hình thức thi tuyển Năm 2009, Việt Nam Triển khai hệ thống cáp quang biển quốc tế phủ sóng thông tin di động vùng biển, đảo Việt Nam Ngày 15/9/2009, Bộ TTTT trao giấy phép cung cấp dịch vụ Chứng thực chữ ký số công cộng (CA) Việt Nam cho Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam Ngày 22/9/2010, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt Đề án Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông (CNTTTT) Ngày 29/10/2010, khánh thành Nhà máy Lắp ráp kiểm định chip Intel Việt Nam, có tham gia Tổng giám đốc điều hành tập đồn Intel, ơng Paul Otellini Ngày 7/9/2010, Bộ Thơng tin Truyền thông đồng ý cho doanh nghiệp gồm VNPT, Viettel, FPT Telecom, CMC VTC thử nghiệm mạng di động 4G Đầu tháng 12/2011, Tập đoàn Viễn thơng Qn đội (Viettel) Chính phủ chấp thuận cho tiếp nhận “nguyên trạng” Công ty Viễn thông Điện lực (EVN Telecom) Ngày 16 tháng năm 2012 VINASAT-2 - vệ tinh viễn thông địa tĩnh Việt Nam phóng Ngày 26/6/2014, Phiên họp tồn thể lần thứ Ủy ban Quốc gia ứng dụng công nghệ thơng tin, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đồng ý với kiến nghị chủ trương thuê dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước để tiết kiệm ngân sách, tạo thị trường, khuyến khích phát triển ngành cơng nghệ… Sau 10 năm tổ chức, năm 2014 năm giải thưởng Nhân tài Đất Việt lĩnh vực CNTT trao lúc giải Nhất hệ thống sản phẩm: Nhóm sản phẩm thành cơng, nhóm triển vọng nhóm sản phẩm ứng dụng thiết bị di động Ngày 1/7/2014, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 36 đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Đây quan điểm đột phá tư chiến lược Đảng phát triển hạ tầng quốc gia Ngày 1/7/2015, ba Tổng công ty VNPT-VinaPhone, VNPT-Net, VNPT-Media trực thuộc Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam VNPT thức mắt, giúp cho hoạt động sản xuất – kinh doanh Tập đoàn thành chuỗi giá trị từ “nội dung” đến “hạ tầng”, tới “khách hàng” Ngày 14/10/2015, Chính phủ ban hành Nghị 36a/NQ-CP xây dựng Chính phủ điện tử nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan nhà nước, phục vụ người dân doanh nghiệp Ngày 19/11/2015, Luật An tồn thơng tin mạng Quốc hội thông qua Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII gồm chương 54 Điều Luật An tồn thơng tin mạng quy định hoạt động an tồn thơng tin mạng, quyền, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc bảo đảm an toàn thông tin mạng; mật mã dân sự; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an tồn thơng tin mạng Ngày ngày 15/9/2016, Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức Họp báo giới thiệu Cuộc thi “Nông dân với Công nghệ thông tin” năm 2016 4.Công nghệ Thông tin năm 2014-2015 4.1 Lĩnh vực kinh tế a.Thương mại điện tử: Thách thức lớn thương mại điện tử vấn đề pháp lý độ an toàn giao dịch điện tử Nhiều nước thừa nhận mặt pháp luật chữ ký điện tử có chế xác thực chữ ký điện tử Vấn đề độ an toàn vấn đề đau đầu người làm tin học b.Tài chính,ngân hàng: -Trong năm qua ngân hàng đầu tư ngày nhiều cho CNTT CNTT công cụ để giảm chi phí hỗ trợ q trình hoạt động mà yếu tố quan trọng tạo nên lợi nhuận CNTT giúp cho ngân hàng quản lý quan hệ với khách hàng tốt hơn, đơn giản hóa q trình hoạt động, mở rộng phạm vi hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ giảm rủi ro thị trường nhiều biến động -Dịch vụ quản lý tiền qua Internet cho phép doanh nghiệp truy cập thông tin số dư, chi trả, chuyển khoản in thơng báo tốn tài Với đời Internet, tốc độ bắt đầu vượt qua lòng tin mối quan hệ với khách hàng, đổi vượt qua truyền thống tạo nên mơ hình mới: mơ hình kinh tế số hoá c.Sản xuất kinh doanh Ứng dụng CNTT vào SXKD để quản lý q trình sản suất, kiểm sốt quy trình kinh doanh, nhằm tăng cường dây chuyền cung ứng, giảm thiểu thời gian phát triển sản phẩm, nâng cao khác biệt sản phẩm, giảm chi phí đưa sản phẩm tới khách hàng nhanh chóng, an toàn thuận tiện Sử dụng phần mềm đế kiểm sốt nhân sự, kiểm kê tài chính,tài sản… 4.2 Giáo dục ,Văn hóa – Xã hội a.Giáo dục -Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, thực việc tuyên truyền, quảng bá khuyến khích giáo viên, học sinh học sử dụng CNTT-TT để nâng cao kỹ dạy học, từ cải thiện chất lượng giáo dục.Mục tiêu cuối việc ứng dụng CNTT-TT dạy học nâng cao bước chất lượng học tập cho học sinh, tạo mơi trường giáo dục mang tính tương tác cao nghệ thơng tin đại hóa vũ khí, trang bị kỹ thuật quân theo hướng tự động hóa Ưu tiên ứng dụng, phát triển cơng nghệ thông tin hệ thống thông tin huy, điều hành, quản lý Quân đội; đề án đại hóa tồn diện lực lượng Quân đội Công an nhằm tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội tình hình - Kiện tồn phát huy vai trò máy quản lý nhà nước an tồn, an ninh thơng tin, an ninh mạng từ Trung ương đến địa phương, trọng nâng cao lực đội ngũ cán chuyên trách nhằm bảo đảm an tồn thơng tin, an ninh thơng tin, an ninh mạng Các Bộ, ngành, địa phương cử Lãnh đạo phụ trách an tồn, an ninh thơng tin, an ninh mạng - Tăng cường phối hợp chặt chẽ lực lượng Quân đội, Công an, Ngoại giao, Cơ yếu, Thông tin Truyền thông để sẵn sàng, chủ động phòng ngừa xử lý tình phát sinh lĩnh vực an tồn, an ninh thơng tin Bảo đảm an tồn hệ thống thơng tin trọng yếu quốc gia, làm chủ không gian mạng, sẵn sàng đối phó với cơng mạng, chiến tranh thông tin - Nghiên cứu, xây dựng quy định bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin hệ thống quan Đảng Nhà nước - Xây dựng triển khai đề án nâng cao tiềm lực công nghệ, sở vật chất nhân lực an tồn, an ninh thơng tin - Xây dựng số mạng xã hội thương hiệu Việt Nam cho hệ trẻ, tri thức, góp phần bảo vệ văn hóa, phát huy niềm tự hào dân tộc, xây dựng nhân cách, lối sống tốt đẹp - Xây dựng hệ thống kiểm định an tồn thơng tin; hệ thống quốc gia chống công từ chối dịch vụ phân tán (DDoS) - Xây dựng triển khai Chiến lược an ninh thông tin, an ninh mạng quốc gia, trọng đào tạo chuyên gia an ninh mạng; phòng chống chiến tranh mạng, chiến tranh cơng nghệ cao, - Xây dựng triển khai đề án phát triển, mở rộng, tăng cường lực hệ thống giám sát an tồn thơng tin cho mạng cơng nghệ thơng tin trọng yếu Đảng Chính phủ (8)Tăng cường hợp tác quốc tế 38 - Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế lĩnh vực công nghệ thông tin - Tăng cường nâng cao nhận thức lực hợp tác quốc tế cho quan quản lý nhà nước, hiệp hội doanh nghiệp công nghệ thông tin - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo, nghiên cứu phát triển công nghệ thông tin với nước tập đồn đa quốc gia - Khuyến khích chuyển giao cơng nghệ, mơ hình kinh doanh thành cơng từ nước vào Việt Nam Thúc đẩy việc mua, sáp nhập cơng ty cơng nghệ thơng tin nước ngồi để tạo đột phá thương hiệu, công nghệ thị trường - Tăng cường hoạt động hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm với Chính phủ nước xây dựng sách, thể chế quản lý thúc đẩy ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin an tồn, an ninh thơng tin - Thúc đẩy ngoại giao kinh tế lĩnh vực công nghệ thông tin; nâng cao lực thu hút đầu tư tập đồn cơng nghệ thơng tin nước ngồi vào Việt Nam; tạo thuận lợi cho doanh nghiệp công nghệ thơng tin Việt Nam đầu tư nước ngồi - Tăng cường công tác hội nhập quốc tế công nghệ thông tin, đẩy mạnh công tác đối ngoại, tranh thủ ủng hộ nước, tổ chức, tập đồn cơng nghệ thơng tin quốc tế nhằm tạo điều kiện có lợi cho Việt Nam tham gia vào hiệp ước thương mại quốc tế 2.3 Tổ chức thực a Bộ Thông tin Truyền thông: Bên cạnh việc thực nhiệm vụ chung giao Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Bộ Thông tin Truyền thông cần trọng thực nhiệm vụ sau: -Tham mưu giúp Chính phủ, Ủy ban Quốc gia ứng dụng công nghệ thơng tin Thủ tướng Chính phủ đạo, đơn đốc điều phối việc triển khai thực Chương trình hành động này; báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư tình hình thực 39 - Chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Trung ương, Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Nghị 36-NQ/TW chiến lược, sách, pháp luật ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin - Chỉ đạo, hướng dẫn quan thông tin đại chúng tăng cường đổi công tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức kiến thức công nghệ thông tin xã hội - Phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư cân đối bố trí ngân sách hàng năm cho hoạt động ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin để triển khai Chương trình hành động b.Bộ Tài chính: Bên cạnh việc thực nhiệm vụ chung giao Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Bộ Tài trọng thực nhiệm vụ sau: - Chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông quan liên quan xây dựng ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành chế, sách tài chính, thuế hải quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin - Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Thông tin Truyền thông cân đối trình cấp thẩm quyền bố trí kinh phí thực nhiệm vụ liên quan thuộc Chương trình hành động này; bảo đảm ưu tiên phân bổ kinh phí cho cơng nghệ thơng tin nhiệm vụ thuộc Chương trình hành động c.Bộ Kế hoạch Đầu tư: Bên cạnh việc thực nhiệm vụ chung giao Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư trọng thực nhiệm vụ sau: - Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Thơng tin Truyền thơng ưu tiên, bảo đảm đủ nguồn kinh phí chi đầu tư phát triển, vốn đầu tư công để thực 40 nhiệm vụ thuộc Chương trình hành động nói riêng cho chương trình, đề án, dự án dự án ứng dụng, phát triển công nghệ thơng tin nói chung - Chỉ đạo lồng ghép nội dung ứng dụng, phát triển công nghệ thơng tin chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội - Huy động nguồn lực đầu tư phát triển cho lĩnh vực công nghệ thông tin; tăng cường thu hút đầu tư xúc tiến đầu tư vào công nghệ thông tin d.Bộ Giáo dục Đào tạo: Bên cạnh việc thực nhiệm vụ chung giao Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo trọng thực nhiệm vụ sau: - Chủ trì, phối hợp với Bộ Thơng tin Truyền thông Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất triển khai chế, sách, giải pháp giáo dục đào tạo nhằm thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin - Chỉ đạo, lồng ghép nội dung ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin tổ chức triển khai nhiệm vụ liên quan đến chương trình đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo e.Bộ Khoa học Công nghệ: Bên cạnh việc thực nhiệm vụ chung giao Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, cần chủ trì, phối hợp với Bộ Thơng tin Truyền thơng Bộ, ngành liên quan ưu tiên bố trí kinh phí khoa học cơng nghệ cho nghiên cứu, phát triển, sản xuất, chuyển giao, ứng dụng công nghệ thông tin Tăng cường lực nghiên cứu, sáng tạo lĩnh vực công nghệ thông tin, bước làm chủ công nghệ mới, công nghệ mở, chuẩn mở f.Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, Ban Cơ yếu Chính phủ: Bên cạnh việc thực nhiệm vụ chung giao Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, cần chủ trì, phối hợp với Bộ Thơng tin Truyền thông Bộ, ngành liên quan tăng cường hoạt động ứng dụng, 41 phát triển công nghệ thơng tin gắn với bảo đảm an tồn, an ninh, bảo mật thông tin; tăng cường lực cho hệ thống giám sát an toàn bảo mật cho hệ thống thơng tin trọng yếu Đảng, Nhà nước; phòng, chống chiến tranh mạng, chiến tranh thông tin, bảo vệ chủ quyền số quốc gia, giữ vững an ninh, quốc phòng, g Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ: - Căn vào Nghị 36 Chương trình hành động Chính phủ, chủ động tổ chức triển khai nội dung, nhiệm vụ thuộc chức nhiệm vụ mình; xây dựng tổ chức thực Kế hoạch hành động thực Nghị số 36-NQ/TW Bộ, ngành; định kỳ hàng năm sơ kết, đánh giá tình hình thực gửi Bộ Thông tin Truyền thông để tổng hợp, báo cáo Chính phủ - Chỉ đạo đưa mục tiêu, nhiệm vụ ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin vào kế hoạch công tác dài hạn, trung hạn hàng năm; gắn nội dung ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin với chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, giai đoạn 2016 - 2020 giai đoạn tiếp theo; bảo đảm ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin nội dung bắt buộc, quan trọng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, đề án, dự án đầu tư Bộ, ngành, quan đơn vị - Chỉ đạo đưa tiêu ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin vào tiêu Thi đua - Khen thưởng; bảo đảm ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin nội dung thường xuyên hoạt động đạo, điều hành, kiểm điểm hàng năm Bộ, ngành, quan đơn vị - Xây dựng dự toán chi thực Kế hoạch hành động thực Nghị số 36-NQ/TW, tổng hợp vào dự tốn ngân sách hàng năm gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Thông tin Truyền thơng để trình quan có thẩm quyền xem xét, định theo quy định Luật Ngân sách nhà nước h.Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: 42 - Căn vào Nghị 36 Chương trình hành động Chính phủ, chủ động tổ chức triển khai nội dung, nhiệm vụ thuộc chức nhiệm vụ mình; xây dựng tổ chức thực Kế hoạch hành động thực Nghị số 36-NQ/TW địa phương; định kỳ hàng năm sơ kết, đánh giá tình hình thực gửi Bộ Thông tin Truyền thông để tổng hợp, báo cáo Chính phủ - Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin gắn với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương bảo đảm nội dung bắt buộc, quan trọng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, đề án, dự án đầu tư địa phương - Chỉ đạo đưa tiêu ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin vào tiêu Thi đua - Khen thưởng; bảo đảm ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin nội dung thường xuyên hoạt động đạo, điều hành, kiểm điểm hàng năm địa phương 3.Bảng so sánh chủ trương năm 2014 2015 Thực chủ trương 2014 Cơ sở vật chất Thực chủ trương 2015 -Hạ tầng mạng lưới viễn thông, -Hạ tầng mạng lưới viễn thông, internet internet Việt Nam tiếp tục hoạt tiếp tục hoạt động ổn định, thị trường động ổn định, thị trường dịch vụ viễn dịch vụ viễn thông internet cạnh tranh thông internet tiếp tục cạnh tranh, mạnh lành mạnh   Khoảng 24 doanh nghiệp viễn thông cấp phép thiết lập mạng Số lượng thuê bao internet băng rộng ước đạt khoảng 7,6 triệu thuê bao  Số lượng thuê bao di động đạt viễn thông công cộng  Hơn 100 doanh nghiệp khoảng 122 triệu thuê bao, giảm so với cấp phép cung cấp dịch vụ viễn thông  Số lượng thuê bao internet lý nên số sim rác giảm  Trong số thuê bao di động, thuê băng rộng đạt 11.923.000 thuê bao bao 3G có chiều hướng tăng nhanh số Trong đó: Băng rộng cố định đạt 6.980.000 thuê bao, băng rộng di thuê bao 2G giảm mạnh  Số lượng thuê bao cố định tiếp động 3G (Datacard 3G): 4.943.000 tục giảm chậm, ước khoảng 5,9 triệu 43 năm 2014 tăng cường công tác quản thuê bao  Số lượng thuê bao di động đạt thuê bao 138.630.000 thuê bao năm 2015 ước đạt 340.000 tỷ đồng, lợi -Mặc dù số thuê bao cố định có xu hướng giảm, số lượng -Doanh thu lĩnh vực viễn thông nhuận ước đạt 56.000 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước 46.880 tỷ đồng thuê bao di động phát sinh cước tăng nên tổng doanh thu lĩnh vực viễn thông năm 2014 ước đạt 305.000 tỷ đồng Triển khai -Trong kỳ tuyển sinh năm -Năm 2015 nhu cầu nguồn nhân Đề án Đào 2014, có số sở lưc phục vụ phát triển doanh tạo phát đào tạo trọng điểm an tồn nghiệp khoảng 125.000 người triển nguồn thơng tin tuyển sinh có trình độ đại học cao đẳng nhân lực 820 tiêu đào tạo hệ -Tuy nhiên, có 2/3 kỹ sư, cử nhân quy số trường đại học (trong số 400 53 tiêu đào tạo hệ thạc sỹ trường) có đào tạo ngành chun ngành an tồn thơng đáp ứng 60% nhu cầu tin -Thống kê số trường Đại - FPT đặt mục tiêu đào tạo học tốp công nghệ thông tin 10.000 kỹ sư cầu nối cho thị Đại học Bách Khoa, Học tường Nhật Bản Trong viện Cơng nghệ Bưu Viễn tháng đầu năm 2014, khối thơng số sinh viên làm lượng cơng việc từ thị trường ngành, nghề chiếm tỷ lệ Nhật Bản FPT tăng 21% cao (trên 90%), nhiều sinh viên so với kỳ, doanh thu đạt có việc làm từ năm thứ 925 tỷ đồng, tương đương gần 44 triệu USD 44 Thuê dịch -Quyết định 80/2014/QĐ-TTg -Quyết định 80/2014/QĐ-TTg quy định thí vụ CNTT Thủ tướng Chính phủ quy điểm thuê dịch vụ CNTT quan định thí điểm th dịch vụ nhà nước Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/2/2015, quy định thí điểm thuê quan nhà CNTT quan nhà nước nước chủ trương dụng với quan nhà nước, đơn vị Chính phủ nhằm tạo hành lang nghiệp công lập, tổ chức khoa học pháp lý cho hoạt động công nghệ công lập dịch vụ CNTT quan nhà nước áp thuê dịch vụ CNTT quan nhà nước, hướng tới cải thiện minh bạch hoạt Chỉ số an động quan nhà nước 39% 46.4% tồn thơng tin phát triển Đã có khoảng 490.000 chữ ký số -Có 100.000 thuê bao ứng dụng chữ việc ứng cấp phát hoạt động, phục vụ ký số giao dịch điện tử với dụng chữ ký số cho hoạt động kê khai thuế qua mạng quan nhà nước cá nhân với công cộng doanh nghiệp Bên cạnh đó, chất giao lượng dịch vụ chứng thực chữ ký số dịch điện tử công cộng không đồng bất cập, tồn Tình hình -Chỉ số nguy lây nhiễm -Về tổ chức, nhân chuyên an toàn phần mềm độc hại năm 2014 trách ATTT, số gần 600 thông tin vào khoảng từ 50 - 70% đơn vị khảo sát, 260 -Khoảng 4.000 TC/DN có lãnh đạo phụ trách cơng ghi nhận có ATTT, 258 khơng có Chỉ có xâm phạm an tồn thơng tin 233 TC/DN có phận chuyên hệ thống có tên trách ATTT, 180 TC/DN miền vn.Trong có 200 cho biết khơng có cơng vào hệ -Nghị Chính phủ điện thống có tên miền gov.vn 45 tử: Ngày 14/10/2015, Chính phủ - Có tới 60% số quan, ban hành Nghị tổ chức Việt Nam không Chính phủ điện tử với mục tiêu có khả ghi nhận, cảnh đẩy mạnh phát triển Chính phủ báo hành vi dò quét, thử điện tử, nâng cao chất lượng, công kẻ xấu nhằm vào hệ hiệu hoạt động thống thông tin Và quan nhà nước, phục vụ người có khoảng 50% số quan, tổ dân doanh nghiệp ngày chức khơng có quy trình thao tốt hơn; Nâng vị trí Việt tác chuẩn để phản hồi Nam Chính phủ điện tử theo phát bị xếp hạng Liên hợp quốc công -Mã độc RIG Exploit Kit 3.0 - Thực Chỉ thị số 15/CT- lây nhiễm nhanh với tốc độ trung TTg ngày 17/6/2014: bình 27 nghìn máy tính  xử lý 1.138 cố trang ngày, số lây nhiễm lên tới 1,3 triệu máy tính tồn cầu tin lừa đảo  4.493 cố công kể từ ngày 3/8/2015 Trong đó, thay đổi giao diện có 450 nghìn máy bị lây nhiễm  5.976 cố phát tán Brazil, 45 nghìn Mỹ, mã độc 10 nghìn Anh, nghìn  cảnh báo xử lý 8.233 Canada Việt Nam lượt địa IP 302 nghìn máy bị lây nhiễm Tỉ quan nhà nước bị nhiễm mã lệ lây nhiễm cao liên quan đến lỗ độc  Điều phối nhà cung hổng Adobe Flash Player, kể cấp dịch vụ internet (ISP) lỗ hổng vụ rò rỉ “Hacking thực biện pháp ngăn Team” chặn 49 trang tin có nội dung -Xu hướng cơng lừa đảo kết vi phạm pháp luật, chống phá hợp sử dụng loại mã độc hại gia tăng, có mức độ nguy hiểm Đảng Nhà nước  Hoàn thành kế hoạch cao, ảnh hưởng đến nhiều tổ đánh giá an tồn thơng tin cho chức cá nhân 82 cổng/trang thông tin điện Cán bộ, nhân viên quan nhà 46 tử quan trọng quan nước cần tuân thủ quy định nhà nước việc sử dụng Internet, sử dụng email công vụ quan cấp để phục vụ công việc, hạn chế việc sử dụng email miễn phí Trong trường hợp gửi email có đính kèm tài liệu quan trọng phải đặt mật để đảm bảo an toàn Thương -Bộ Công Thương ban hành Thông -Thông tư số 47/2014/TT-BCT có hiệu mại điện tử tư số 47/2014/TT-BCT quy định lực thi hành kể từ ngày 20/1/2015 quản lý website thương mại điện tử Thông tư quy định:  Ngăn chặn, loại bỏ khỏi website thông tin hàng hóa bị cấm  Quản lý hoạt động kinh doanh mạng xã hội - Ngày 05/12/2014, Bộ trưởng Bộ TT&TT ký Thông tư 19/2014/TTBTTTT quy định quản lý sử dụng Cung cấp dịch tài nguyên Internet -Điện thoại di động phụ kiện chiếm -Kim ngạch hàng hóa xuất ước tính vụ gia công xuất 16% kim ngạch xuất đạt 63,2 tỷ USD, tăng 7,3% so với kỳ phần - Trong sản phẩm điện tử, máy tính năm 2014 Trong đó, số mặt hàng mềm dịch phụ kiện chiếm 8% xuất có kim ngạch tăng cao so với vụ - Ngành sản xuất sản phẩm điện máy kỳ năm 2014: điện thoại loại chiếm khoảng 25% kim ngạch xuất linh kiện đạt 11,8 tỷ USD, tăng 18,5%; Việt Nam điện tử, máy tính linh kiện đạt tỷ USD, tăng 59,7% - Hoa Kỳ tiếp tục thị trường xuất lớn Việt Nam với 12,7 tỷ USD, tăng 17,6% so với kỳ năm 2014; EU đạt 11,8 tỷ USD; ASEAN đạt 7,7 tỷ USD, 47 Trung Quốc 6,1 tỷ USD, giảm 1,2%… - Kim ngạch hàng hoá nhập tháng đầu năm ước tính đạt 66,2 tỷ USD, tăng 15,8% so với kỳ năm trước -Một số mặt hàng có kim ngạch nhập tăng mạnh điện tử, máy tính linh kiện đạt 9,4 tỷ USD, tăng 36,9%; điện thoại loại linh kiện đạt 4,3 tỷ USD, tăng 27%; ô tô đạt 2,3 tỷ USD, tăng 94,4% (ô tô nguyên tăng 185,7%) 4.Bảng so sánh tiêu cụ thể đạt năm 2014-2015 2014 2015 Tổng doanh thu phát sinh 500.000 tỷ đồng 520.000 tỷ đồng toàn ngành(CNTT) Tổng nộp ngân sách nhà 52.000 tỷ đồng 63.880 tỷ đồng nước Tỷ lệ thuê bao di động 140thuêbao/100 140 thuêbao/100dân Tỷ lệ thuê bao internet dân thuê bao/100 dân 8,2 thuê bao/100 dân băng rộng cố định Tỷ lệ thuê bao băng rộng di 26 thuê bao/100 40 thuê bao/100 dân động dân Tỷ lệ người sử dụng 41% dân số 52% dân số Internet Tỷ lệ phủ sóng di dộng 94% 94% Tỷ lệ số xã có máy điện 100% 100% thoại Tỷ lệ xã có Điểm Bưu điện- 98% 98% Văn hố xã 48 Tỷ lệ phủ sóng phát trên95% diện tích 98% diện tích Tỷ lệ phủ sóng truyền hình nước 98% diện tích nước 98% diện tích cả nước nước  NHẬN XÉT VỀ CHỦ TRƯƠNG 2014: - Công tác bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin phải đối mặt với vụ công ngày phức tạp quy mô lẫn mức độ ảnh hưởng Nhiều trang thông tin điện tử quan nhà nước doanh nghiệp bị tin tặc nước ngồi cơng với hình thức khác Trong đó, việc đảm bảo an tồn, an ninh cho Trang/cổng thơng tin điện tử chưa quan, doanh nghiệp, tổ chức quan tâm mức -Số lượng tin tặc gia tăng khơng nước mà nước ngồi tăng cường phá hoại trang thông tin điện tử Việt Nam với nhiều mục đích Các hành vi vi phạm lĩnh vực TTTT ngày tinh vi, thiết bị kỹ thuật ngày đại - Các lực thù địch tăng cường lợi dụng môi trường internet để tuyên truyền, chống phá Đảng nhà nước; kích động, xúi giục nhân dân thực hành vi vi phạm pháp luật - Tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo gia tăng nhiều bất cập công tác quản lý đầu số thông tin di động - Nguồn lực đầu tư cho chương trình, dự án, cho hoạt động an tồn thơng tin thơng tin sở thiếu - Số lượng thuê bao dịch vụ nội dung, ứng dụng mạng viễn thông Việt Nam phát triển nhanh Bên cạnh mặt tích cực, tình trạng lợi dụng phương tiện truyền thơng để quảng cáo, lừa đảo, cung cấp nội dung không lành mạnh nhiều  NHẬN XÉT VỀ CHỦ TRƯƠNG 2015 49 -Quy mô phát triển ngành công nghiệp CNTT nhỏ, lực hoạt động khả cạnh tranh so với nước khu vực giới yếu -Cơng nghiệp phần mềm phát triển nhanh, manh mún, thiếu tập trung nguồn lực, lực nghiên cứu phát triển lĩnh vực chưa cao, đội ngũ nhân lực cho công nghiệp phần mềm thiếu số lượng yếu kỹ chuyên sâu ngoại ngữ; công nghiệp phần cứng, điện tử nặng lắp ráp, tỷ lệ nội địa hoá hàm lượng giá trị gia tăng đem lại không cao, chiếm khoảng 10% tổng doanh thu -Công nghiệp nội dung số cơng nghiệp dịch vụ có bùng nổ, tốc độ phát triển nhanh có nhiều tiềm phát triển mang tính sơ khai, hành lang pháp lý điều chỉnh thiếu dẫn đến hoạt động lúng túng giảm sút thiếu đồng quán sách quản lý chiến lược phát triển  NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG 2016 - Tập trung xây dựng tổ chức thực văn hướng dẫn Luật An tồn thơng tin mạng - Thực tốt nhiệm vụ thành viên Thường trực Ủy ban Quốc gia ứng dụng CNTT - Tăng cường thực Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Đẩy mạnh phát triển Chính phủ điện tử theo Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015; chế thuê dịch vụ CNTT quan nhà nước; Chương trình quốc gia ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2016-2020 - Triển khai tốt Kế hoạch bảo đảm an ninh thông tin chuẩn bị cho Diễn đàn APEC 2017 hoạt động Năm APEC Việt Nam 2017; thực hiệu đề án Đào tạo phát triển nguồn nhân lực an tồn an ninh thơng tin đến năm 2020 50 - Tiếp tục triển khai Quy hoạch phát triển an tồn thơng tin số quốc gia đến năm 2020 thực kế hoạch 2016-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tăng cường theo dõi, thu thập thông tin, cảnh báo sớm ứng cứu xử lý cố an tồn thơng tin mạng Internet Việt Nam; đẩy mạnh hoạt động chống thư rác hợp tác quốc tế bảo đảm an tồn thơng tin - Xây dựng, hồn thiện hành lang pháp lý chữ ký số, xác thực điện tử nâng cao chất lượng dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng Xây dựng chế xác thực điện tử hỗ trợ cơng tác cải cách hành Tổ chức đánh giá trạng triển khai ứng dụng chữ ký số địa phương CHƯƠNG Ill: KẾT LUẬN Chúng ta sống thời đại mới, thời đại phát triển rực rỡ CNTT CNTT bước phát triển cao số hóa tất liệu thơng tin, ln chuyển mạnh mẽ kết nối tất lại với Mọi loại thông tin, số liệu âm thanh, hình ảnh đưa dạng kỹ thuật số để máy tính lưu trữ, xử lý chuyển tiếp cho nhiều người Những công cụ kết nối thời đại kỹ thuật số cho phép dễ dàng thu thập, chia sẻ thông tin hành động sở thơng tin theo phương thức hồn toàn mới, kéo theo hàng loạt thay đổi quan niệm, tập tục, thói quen truyền thống, chí cách nhìn giá trị sống CNTT đến với người dân, người quản lý, nhà khoa học, người nông dân, bà nội trợ, học sinh tiểu học….Khơng có lĩnh vực nào, khơng có nơi khơng có mặt CNTT Cơng nghệ thông tin động lực quan trọng phát triển…ứng dụng phát triển cơng nghệ thơng tin nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần tồn dân tộc, thúc đẩy cơng đổi mới, phát triển nhanh đại hoá ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu cho q trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm bảo an ninh quốc phòng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp 51 Và từ nảy sinh thách thức lớn nước phát triển nước ta làm để phát huy mạnh CNTT thúc đẩy phát triển xã hội mà khơng văn hố truyền thống q báu dân tộc Sự nghiệp CNH,HĐH nước ta tất yếu phải khai thác tiềm mạnh công nghệ thông tin, thúc đẩy ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, coi điều kiện cần thiết để đạt mục tiêu giai đoạn đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước Nhận thức rõ vai trò CNTT việc góp phần nâng cao hiệu cơng tác, cải cách hành chính, đổi phương thức, lề lối làm việc,góp phần đẩy mạnh nước nhà tiến văn minh  TÀI LIỆU THAM KHẢO  http://mic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/61/Sach-Trang-2014final.pdf  http://sohoa.vnexpress.net/tin-tuc/doi-song-so/7-chi-dao-cua-thu-tuongve-cntt-va-tinh-hinh-thuc-hien-3099175.html\  http://vtv.vn/cong-nghe/dien-dan-cap-cao-cntt-tt-viet-nam-2016-can-thaydoi-tu-duy-quan-tri-phu-hop-voi-xu-huong-cach-mang-cong-nghiep-lanthu-4-20160924201344771.htm  http://www.vista.gov.vn/UserPages/News/detail/tabid/73/newsid/14310/la nguage/vi-VN/Default.aspx?seo=Cuoc-thi-%E2%80%9CNong-dan-voiCong-nghe-thong-tin%E2%80%9D-nam-2016&language=vi-VN  http://www.vecita.gov.vn/tinbai/1194/Bao-cao-Thuong-mai-dien-tu-VietNam-nam-2015 52 ... chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển ,unwgs dụng CNTT thông qua2 năm 2014 2015 CHƯƠNG ll: CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM NĂM 2014- 2015... CNTT Việt Nam năm qua .6 4 .Công nghệ Thông tin năm 2014- 2015 5.Nguồn nhân lực 18 ll.CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CMTT NĂM 2014- 2015 20 1 .Chủ trương, sách phát. .. Bộ Thông tin Truyền thông, Hội Tin học Việt Nam tổ chức Hội thảo Hợp tác phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam lần thứ XX năm 2016 - Với chủ đề Công nghệ thông tin Truyền thông

Ngày đăng: 30/11/2017, 17:42

Mục lục

  • CHƯƠNG l : ĐẶT VẤN ĐỀ.

  • 1.Tổng quan về Công nghệ Thông tin

    • 2. Mục tiêu đề tài

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • CHƯƠNG ll: CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM NĂM 2014-2015.

      • l.THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM NĂM 2014-2015

        • 1. Khái niệm về Công nghệ Thông tin

        • 2. Công nghệ Thông tin trong những thập niên qua

        • 3. Những sự kiện CNTT ở Việt Nam trong những năm qua

        • 4.Công nghệ Thông tin trong năm 2014-2015

          • 4.1 Lĩnh vực kinh tế

          • a.Thương mại điện tử:

          • b.Tài chính,ngân hàng:

          • c.Sản xuất kinh doanh.

          • 4.2 Giáo dục ,Văn hóa – Xã hội

          • a.Giáo dục.

          • 4.3 Cơ sở hạ tầng

          • 4.4 ứng dụng của Công nghệ Thông tin

          • 5.Nguồn nhân lực

          • ll.CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CNTT NĂM 2014-2015

            • 1.Chủ trương, chính sách phát triển công nghệ thông tin Việt Nam trong năm 2014.

            • Ngày 01-7-2014, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 36-NQ/TW về “Đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế”. Việc nghiên cứu, quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển, ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin trong thời gian tới nhằm phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo đảm phát triển nhanh, bền vững đất nước.

              • 1.1 Quan điểm chỉ đạo

              • 1.2 Nhiệm vụ .

              • => Tài Liệu tham khảo chi tiết :Thuvienphapluat.vn

                • 1.3 Các giải pháp thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan