Lãi suất và tác động của lãi suất trong nền kinh tế

36 424 1
Lãi suất và tác động của lãi suất trong nền kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế hiện nay, lãi suất được sử dụng như một công cụ để điều chỉnh chính sách tiền tệ, tác động vào nền kinh tế thông qua việc kiểm soát lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế, chi phối hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại cũng như các doanh nghiệp đồng thời tạo áp lực cho các chủ thể này sử dụng vốn một cách hiệu quả hơn. Trong nền kinh tế thị trường, lãi suất ngày càng thể hiện vai trò của mình trên mọi lĩnh vực, khi mà thị trường tài chính đang dần trở nên sôi động hơn, vốn trở thành yếu tố nắm giữ vai trò quyết định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và ngân hàng. Đồng thời, lãi suất cũng thể hiện thái độ của Nhà nước đối với nền kinh tế khi Ngân hàng trung ương sử dụng việc tăng, hay giảm lãi suất để thắt chặt hay nới lỏng chính sách tiền tệ, kích thích hay kiềm chế các hoạt động tài chính,…Đối với tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay, trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập, phát triển và thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc sử dụng công cụ lãi suất để điều chỉnh hướng đi của nền kinh tế theo đúng định hướng là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi sự nghiên cứu kỹ lưỡng dựa trên các cơ sở kinh tế học và đặc biệt là phù hợp với thực trạng kinh tế Việt Nam. Xuất phát từ vấn đề này em xin chọn đề tài “Lãi suất và tác động của lãi suất trong nền kinh tế ” làm đề tài tiểu luận của mình. Với kiến thức còn hạn hẹp, lý luận còn thiếu kinh nghiệm nên bài viết của em có thể còn mắc nhiều thiếu sót, cách nhìn có thể còn mang tính cá nhân, thiếu khái quát, rất mong được thầy giáo chỉ dẫn, góp ý để bài viết của em được hoàn thiện hơn và đạt được mục đích của đề tài. Em xin chân thành cảm ơn thầy!

Đề án môn học GV: Ths. Đặng Thúy Hằng MỤC LỤC MỤC LỤC .i LỜI MỞ ĐẦU .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v XDCB: Xây dựng cơ bản v CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TIỀN VAY TẠI DOANH NGHIỆP vi 1.1 Một số khái niệm cơ bản .vi 1.1.1 Khái niệm về các khoản tiền vay .vi 1.1.2 Nội dung đặc điểm các khoản tiền vay .vii 1.2 Nguyên tắc kế toán các khoản tiền vay chi phí đi vay x 1.2.1 Nguyên tắc kế toán vay ngắn hạn .x 1.2.2 Nguyên tắc kế toán vay dài hạn .xi 1.2.3 Nguyên tắc kế toán trái phiếu phát hành xii 1.2.4 Nguyên tắc kế toán chi phí đi vay xii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN TIỀN VAY CHI PHÍ ĐI VAY THEO CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN HIỆN HÀNH xv 2.1 Chứng từ sử dụng .xv 2.2 Tài khoản sử dụng xv 2.3 Phương pháp kế toán xvii 2.3.1 Phương pháp kế toán vay ngắn hạn xvii 2.3.2 Phương pháp kế toán vay dài hạn bằng tiền xix 2.3.3 Phương pháp kế toán trái phiếu phát hành .xxii 2.3.4 Phương pháp kế toán chi phí đi vay .xxiv 2.4 Sổ kế toán xxvi CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN TIỀN VAY CHI PHÍ ĐI VAY xxvii 3.1 So sánh VAS 16 IAS 23 – Chi phí đi vay .xxvii 3.2.1 Ưu điểm xxviii Phân biệt một cách rõ ràng thời điểm tạm dừng vốn hoá thời điểm chấm dứt vốn hoá giúp các tổ chức doanh nghiệp dễ dàng xác định phân bổ chi phí đi vay xxix 3.2.2 Nhược điểm xxix 3.3 Nhận định đánh giá thực trạng hạch toán xxxi 3.4 Một số kiến nghi nhằm hoàn thiện chế độ hạch toán các khoản tiền vay chi phí lãi vay .xxxii 3.4.1 Đối với việc vận dụng chuẩn mực xxxii 3.4.2 Đối với công tác kế toán xxxiii KẾT LUẬN .xxxiv TÀI LIỆU THAM KHẢO xxxv SV: Đào Thị Xuân i Đề án môn học GV: Ths. Đặng Thúy Hằng SV: Đào Thị Xuân ii Đề án môn học GV: Ths. Đặng Thúy Hằng LỜI MỞ ĐẦU Khi nền kinh tế đang trên đà phát triển, mở cửa hội nhập quốc tế, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là nhu cầu vốn để phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh. Vốn là cơ sở vật chất để doanh nghiệp thực hiện sản xuất kinh doanh nhưng vấn đề đặt ra là không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ nguồn vốn chủ sở hữu hoặc vì một lý do nào đó doanh nghiệp tính toán cân nhắc không sử dụng hay sử dụng một phần vốn tự có cho hoạt động. Vì vậy ngoài vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp thường phải đi vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau dưới nhiều hình thức khác nhau như vay vốn ngân hàng, phát hành trái phiếu…Khi đi vay doanh nghiệp có thể cung cấp vốn kịp thời, đáp ứng một cách nhanh chóng cấp bách về vốn để doanh nghiệp có thể tận dụng được thời cơ kinh doanh thuận lợi. Vì vậy, cần phải hiểu nhận biết thời điểm thời hạn vay một cách hợp lý để đạt được hiệu quả kinh doanh tốt nhất . Khi sử dụng vốn vay, ngoài tiền gốc phải trả, doanh nghiệp còn phải trả cho đơn vị cho vay một số tiền lãi theo thỏa thuận gọi là chi phí đi vay. Chi phí đi vay là yếu tố quyết định việc doanh nghiệp có nên vay vốn hay không nên doanh nghiệp cần tổ chức hệ thống tài khoản sử dụng riêng để theo dõi từng khoản vay chi phí đi vay. Các nhà quản lý doanh nghiệp cần biết các khoản tiền vay chi phí đi vay được ghi nhận hạch toán như thế nào? Điều kiện vốn hóa, thời điểm vốn hóa, tạm ngừng vốn hóa, chấm dứt vốn hóa chi phí đi vay? Vay nợ bằng phát hành trái phiếu được ghi nhận ra sao…? Các câu hỏi trên đều được nêu ra trong chuẩn mực kế toán 16- Chi phí đi vay, thông tư số 105/2003/TT-BTC hướng dẫn thực hiện chuẩn mực số 16 chế độ hạch toán kế toán hiện hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006. Tuy nhiên, việc quản lý và kế toán các khoản vay chi phí đi vay này tại các SV: Đào Thị Xuân iii Đề án môn học GV: Ths. Đặng Thúy Hằng doanh nghiệp vẫn còn một số khó khăn đặt ra một số yêu cầu cần được giải quyết: +Khi vay vốn cả ngắn hạn và dài hạn mà có gốc là ngoại tệ thì việc hạch toán các khoản chênh lệch này không được rõ ràng. +Một số vấn đề liên quan tới kế toán chi phí đi vay không giống nhau giữa VAS 16 IAS 23 +Một số quy định trong chuẩn mực VAS 16 về vốn hóa chi phí đi vay chưa rõ ràng làm doanh nhiệp gặp khó khăn trong việc áp dụng chuẩn mực. +Quy định hạch toán phát hành trái phiếu để vay vốn vẫn còn nhiều khó khăn đặc biệt là phân bổ chiết khấu phụ trội trái phiếu, tính toán lãi vay khi có phụ trội hoặc chiết khấu. Các khó khăn trên đã đặt ra cho các doanh nghiệp tìm những cách thức giải quyết vấn đề và những con đường đi mà nhiều khi không đúng với các chuẩn mực và chế độ kế toán đã đề ra. Vì vậy để giúp các doanh nghiệp hạch toán tổ chức kế toán các khoản tiền vay chi phí đi vay một cách dễ dàng hơn, phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán trong quá trình hội nhập quốc tế, e đã lựa chọn đề tài: “Bàn về kế toán các khoản tiền vay chi phí đi vay” làm đề tài cho đề án của mình. Kết cấu đề án gồm: Lời mở đầu. Danh mục chữ viết tắt. Chương 1: Một số khái niệm cơ bản cơ sở lý luận của kế toán các khoản tiền vay tại doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng hạch toán kế toán các khoản tiền vay chi phí đi vay theo chế độ kế toán hiện hành. Chương 3: Đánh giá đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán các khoản tiền vay chi phí đi vay. Kết luận. Tài liệu tham khảo. SV: Đào Thị Xuân iv Đề án môn học GV: Ths. Đặng Thúy Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KKTX: Kê khai thường xuyên KKĐK: Kiểm kê định kỳ TSCĐ : Tài sản cố định SXKD: Sản xuất kinh doanh XDCB: Xây dựng cơ bản SV: Đào Thị Xuân v Đề án môn học GV: Ths. Đặng Thúy Hằng CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TIỀN VAY TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Khái niệm về các khoản tiền vay Các khoản tiền vay của doanh nghiệp bao gồm các khoản vay ngắn hạn, vay dài hạn, kế toán trái phiếu phát hành, kế toán chi phí đi vay. Vay ngắn hạn: Là những khoản tiền vay có thời hạn trả trong vòng một chu kỳ sản xuất kinh doanh bình thường hay trong vòng một năm tài chính (Bộ Tài Chính. 2011. Chế độ kế toán doanh nghiệp quyển 1- Hệ thống tài khoản kế toán: NXB Lao Động). Vì thời hạn ngắn nên nguồn vốn này chủ yếu dùng để đáp ứng nhu cầu về vốn lưu động: mua hàng hoá, vật tư, trang trải các khoản chi phí . Vay dài hạn: Là những khoản tiền vay có thời hạn trả trên một chu kỳ sản xuất kinh doanh bình thường hay trên một năm tài chính ( Bộ Tài Chính. 2011. Chế độ kế toán doanh nghiệp quyển 1- Hệ thống tài khoản kế toán: NXB Lao Động ). Vì vậy, vay dài hạn thường được sử dụng chủ yếu cho mục đích đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ, đầu tư cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư dài hạn khác. Vay dài hạn có thể chia thành vay dài hạn bằng tiền phát hành trái phiếu. Trái phiếu doanh nghiệp là loại chứng khoán nợ do doanh nghiệp phát hành, xác nhận nghĩa vụ trả gốc, lãi, các nghĩa vụ khác (nếu có) của doanh nghiệp đối với chủ sở hữu trái phiếu (Nghị định 90/2011 NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp).Trái phiếu có thể có nhiều loại, ví dụ như trái phiếu quỹ thanh toán nợ, trái phiếu có thể thu hồi trước hạn, trái phiếu có chiết khấu, trái phiếu phụ trội, trái phiếu kèm theo giấy bảo đảm, phiếu trả lãi, kêt hợp… SV: Đào Thị Xuân vi Đề án môn học GV: Ths. Đặng Thúy Hằng Chi phí đi vay là lãi tiền vay và các chi phí khác phát sinh liên quan trực tiếp đến các khoản vay của doanh nghiệp (Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 16- Chi phí đi vay) hay nói cách khác đó là chi phí mà người đi vay phải bỏ ra để được quyền sử dụng số tiền của người cho vay trong một khoảng thời gian nhất định . 1.1.2 Nội dung đặc điểm các khoản tiền vay + Các khoản tiền vay ngắn hạn chia theo hình thức vay gồm: -Vốn vay theo từng lần: áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp không có nhu cầu vay vốn thường xuyên hoặc vay có tính chất thời vụ. Số tiền vay được giải ngân toàn bộ một lần theo hạn mức tín dụng ghi trên hợp đồng tín dụng. Và trả nợ tiền vay một lần khi đáo hạn. -Vốn vay theo hạn mức tín dụng: áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn thường xuyên, có vòng quay vốn nhanh, có khả năng tài chính lành mạnh và có uy tín đối với ngân hàng. Lúc này giữa doanh nghiệp và ngân hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kì sản xuất kinh doanh. Gốc vay không cố định nên lãi tiền vay được tính và trả hàng tháng theo phương pháp tích số. + Các khoản tiền vay dài chia theo lĩnh vực đầu tư gồm: -Vay dài hạn để đầu tư cho máy móc thiết bị: những tài sản này sau khi lắp đặt hoàn thành sẽ sử dụng ngay nên việc trả nợ được thực hiện theo định kỳ. -Vay dài hạn để đầu tư xây dựng cơ bản: trong quá trình xây dựng cơ bản để hoàn thành công trình, lãi tiền vay được tính vào giá trị công trình. +Trái phiếu công ty thường có 3 yếu tố cơ bản là mệnh giá, lãi suất thời gian đáo hạn. SV: Đào Thị Xuân vii Đề án môn học GV: Ths. Đặng Thúy Hằng Khi phát hành trái phiếu có thể xảy ra 3 trường hợp: -Phát hành trái phiếu ngang giá: là phát hành trái phiếu với giá đúng bằng mệnh giá của trái phiếu khi lãi suất thị trường bằng lãi suất danh nghĩa của trái phiếu. -Phát hành trái phiếu có chiết khấu: là phát hành trái phiếu với giá nhỏ hơn mệnh giá của trái phiếu khi lãi suất thị trường lớn hơn lãi suất danh nghĩa. Phần chênh lệch nhỏ hơn giữa giá phát hành mệnh giá gọi là chiết khấu trái phiếu. -Phát hành trái phiếu có phụ trội: là phát hành trái phiếu với giá lớn hơn mệnh giá của trái phiếu khi lãi suất thị trường nhỏ hơn lãi suất danh nghĩa. Phần chênh lệch giá phát hành lớn hơn mệnh giá gọi là phụ trội trái phiếu. Trong đó, lãi suất danh nghĩa của trái phiếu là tỷ lệ phần trăm (%) lãi hàng năm tính trên mệnh giá trái phiếu mà chủ thể phát hành phải thanh toán cho chủ sở hữu trái phiếu vào các kỳ trả lãi theo các điều kiện, điều khoản của trái phiếu. Lãi suất phát hành trái phiếu là lãi suất trúng thầu, lãi suất bảo lãnh phát hành do Bộ Tài chính quyết định trên cơ sở kết quả đấu thầu, bảo lãnh phát hành trái phiếu; hoặc lãi suất do Bộ Tài chính công bố trong trường hợp phát hành qua đại lý bán lẻ qua hệ thống Kho bạc Nhà nước (Thông tư 17/2012/TT-BTC hướng dẫn phát hành trái phiếu Chính phủ tại thị trường trong nước). Việc phân bổ khoản chiết khấu hoặc phụ trội có thể sử dụng phương pháp lãi suất thực tế hoặc phương pháp đường thẳng: -Theo phương pháp lãi suất thực tế: Khoản chiết khấu hoặc phụ trội phân bổ vào mỗi kỳ được tính bằng chênh lệch giữa chi phí lãi vay phải trả cho mỗi kỳ trả lãi (được tính bằng giá trị ghi sổ đầu kỳ của trái phiếu nhân (x) với tỷ lệ lãi thực tế trên thị trường) với số tiền phải trả từng kỳ. SV: Đào Thị Xuân viii Đề án môn học GV: Ths. Đặng Thúy Hằng -Theo phương pháp đường thẳng: Khoản chiết khấu hoặc phụ trội phân bổ đều trong suốt kỳ hạn của trái phiếu. Có thể tính lợi tức chiết khấu theo công thức sau: ( ) 2/ / vp m FP TPAI Y + + = lợi tức phụ trội theo công thức sau: ( ) 2/ / vp m FP TPAI Y + − = Trong đó : m Y : lợi tức khi đến hạn AI : tiền lãi hàng năm của một trái phiếu P : số chiết khấu ( hoặc phụ trội ) T : số năm thời hạn trái phiếu P P : chi phí mua trái phiếu V F : mệnh giá trái phiếu Cách thức tính lãi tiền vay tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của doanh nghiệp nhưng phải áp dụng đồng nhất trong suốt thời kì nguồn vốn vay đó còn ảnh hưởng. + Theo quy định trong chuẩn mực kế toán Việt Nam số 16, chi phí đi vay bao gồm: chi phí lãi tiền vay ngắn hạn, lãi tiền vay trên các khoản thấu chi; phần phân bổ các khoản chiết khấu hoặc phụ trội phát sinh liên quan đến những khoản vay do phát hành trái phiếu; phần phân bổ các khoản chi phí phí phát sinh liên quan đến quá trình làm thủ tục vay; chi phí tài chính của tài sản thuê tài chính. Chi phí đi vay có thể được ghi nhận trực tiếp là chi phí kinh doanh trong kỳ hoặc được vốn hóa vào giá trị xây dựng dở dang, tài sản dở dang. SV: Đào Thị Xuân ix Đề án môn học GV: Ths. Đặng Thúy Hằng Chi phí đi vay không đủ điều kiện để vốn hoá: gồm có 2 khoản, đó là: - Chi phí lãi vay phải trả. - Chi phí khác có liên quan trực tiếp đến hoạt động đi vay. Chi phí đi vay đủ điều kiện vốn hoá là chi phí liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng cơ bản hoặc sản xuất tài sản dở dang được tính vào giá trị của tài sản đó. Các chi phí đi vay chỉ được vốn hoá khi doanh nghiệp chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó chi phí đi vay có thể xác định một cách đáng tin cậy. Chi phí đi vay được vốn hoá tính cho 2 trường hợp sau: - Chi phí đi vay được vốn hoá liên quan đến từng khoản vốn vay riêng biệt được xác định là chi phí đi vay thực tế phát sinh từ các khoản vay trừ (-) đi các khoản thu nhập phát sinh từ hoạt động đầu tư tạm thời của các khoản vay này. - Chi phí đi vay được vốn hoá liên quan đến các khoản vốn vay chung được tính toàn bộ chi phí đi vay thực tế phát sinh từ các khoản vốn vay chung vào giá trị tài sản dở dang. Khoản thu nhập phát sinh do đầu tư tạm thời từ khoản vốn vay chung được tính vào doanh thu hoạt động tài chính. 1.2 Nguyên tắc kế toán các khoản tiền vay chi phí đi vay 1.2.1 Nguyên tắc kế toán vay ngắn hạn Tiền vay ngắn hạn phải theo dõi chi tiết theo số tiền đã vay, lãi vay, số tiền vay đã trả, số tiền còn phải trả theo từng đối tượng cho vay, theo từng khế ước vay. Trường hợp vay bằng ngoại tệ, hoặc trả nợ vay bằng ngoại tệ phải theo dõi chi tiết gốc ngoại tệ riêng quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế giao dịch hoặc tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh giao SV: Đào Thị Xuân x . hữu trái phiếu vào các kỳ trả lãi theo các điều kiện, điều khoản của trái phiếu. Lãi suất phát hành trái phiếu là lãi suất trúng thầu, lãi suất bảo lãnh. giá nhỏ hơn mệnh giá của trái phiếu khi lãi suất thị trường lớn hơn lãi suất danh nghĩa. Phần chênh lệch nhỏ hơn giữa giá phát hành và mệnh giá gọi là chiết

Ngày đăng: 24/07/2013, 13:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan