Học thuyết về nền kinh tế hỗn hợp và sự vận dụng ở Việt Nam

9 3.2K 98
Học thuyết về nền kinh tế hỗn hợp và sự vận dụng ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khoa học kinh tế đ• có lịch sử từ lâu đời. Trước khi xuất hiện trường phái hiện đại đ• có những trường phái khác nhau cùng tồn tại và phát triển, ví dụ như trường phái Keynes, trường phái cổ điển mới. Mỗi trường phái có những ưu và nhược điểm riêng, đến khi xuất hiện trường phái chính hiện đại là sự kết hợp chung lại của các trường phái, đó là sự kết hợp lý thuyết của trường phái Keynes, trường phái cổ điển và một số trường phái khác để đưa ra lý luận chung gọi là nền kinh tế hỗn hợp, tác giả tiêu biểu của trường phái này là Samuelson và tác phẩm này được trình bày thành hai phần: kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô. - Kinh tế vi mô: được dùng làm cơ sở cho sự hoạt động của các doanh nghiệp

Tiểu luận môn lịch sử các học thuyết kinh tế Đề tài: Học thuyết về nền kinh tế hỗn hợp sự vận dụng Việt Nam Khoa học kinh tế đã có lịch sử từ lâu đời. Trớc khi xuất hiện trờng phái hiện đại đã có những trờng phái khác nhau cùng tồn tại phát triển, ví dụ nh trờng phái Keynes, trờng phái cổ điển mới. Mỗi trờng phái có những u nhợc điểm riêng, đến khi xuất hiện trờng phái chính hiện đại là sự kết hợp chung lại của các trờng phái, đó là sự kết hợpthuyết của trờng phái Keynes, trờng phái cổ điển một số trờng phái khác để đa ra lý luận chung gọi là nền kinh tế hỗn hợp, tác giả tiêu biểu của trờng phái này là Samuelson tác phẩm này đợc trình bày thành hai phần: kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô. - Kinh tế vi mô: đợc dùng làm cơ sở cho sự hoạt động của các doanh nghiệp - Kinh tế học vĩ mô: phần này đợc dùng làm cơ sở cho các chính sách của Nhà nớc. Trong tác phẩm kinh tế học này 2 tác giả có đề cập tới những lý luận sau: + Lý thuyết giới hạn của trờng phái tân cổ điển + Lý thuyết về sự thăng bằng tổng quát của tác giả Leonwalvacic + Quy luật năng suất lao động bất tơng xứng, Ricardo đã đề cập tới + Thuyết 3 nhân tố của sản xuất, tác giả Say 1 + Lý thuyết về mô hình số nhân của Keynes Về mặt lịch sửthuyết về nền kinh tế hỗn hợp này xuất hiện từ cuối thế kỷ 19. Sau chiến tranh thế giới thứ 2 nó đợc một số tác giả Mỹ tiếp tục nghiên cứu phát triển. Sau khoảng thời gian trên Samuelson lại phát triển thêm một bớc nữa. Nếu nh trờng phái cổ điển cổ điển mới say sa với bàn tay vô hình thăng bằng tổng quát, thì Samuelson lại chủ trơng phát triển kinh tế dựa vào cả hai bàn tay tức là cơ chế thị trờng tự do với các quy luật vốn có của nó sự can thiệp của chính phủ. Samuelson cho rằng điều hành một nền kinh tế mà không có chính phủ thì cũng nh định vỗ tay bằng một bàn tay. Dựa vào cơ chế thị trờng có nghĩa là dựa vào bộ máy tự hoạt động của cung cầu, giá cả với môi trờng cạnh tranh, lợi nhuận các quy luật vận hành khách quan. Nhng thực tế kinh tế thị trờng vẫn có những khuyết tật, vẫn còn nhiều vấn đề mà tự nó không thể giải quyết đợc. Vì vậy Nhà nớc phải can thiệp vào kinh tế thông qua việc thiết lập pháp luật, xác định chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, tác động vào việc phân bố tài nguyên, tác động vào việc phân bố thu nhập. Qua đó đảm bảo hiệu quả, công bằng ổn định trong phát triển kinh tế. Nhà nớc phải can thiệp vào kinh tế để ngăn chặn khủng hoảng, thất nghiệp tạo việc làm đầy đủ, nhng đồng thời phải giữ trong khuôn khổ khôn ngoan của cạnh tranh. Ngày nay kinh tế hỗn hợp đang thu hút sự quan tâm của các nhà kinh tế mọi trờng phái xu hớng khác nhau. Theo Samuelson, cơ chế thị trờng là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó cá nhân ngời tiêu dùng các nhà kinh doanh sản xuất tác động lẫn nhau qua thị trờng để xác định ba vấn đề trung tâm của một tổ chức kinh tế: sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai? Theo ông cơ chế thị trờng không phải là một sự hỗn độn mà đây là một trật tự kinh tế. 2 Là một cơ chế tinh vi để hỗn hợp giữa ngời sản xuất ngời tiêu dùng thông qua hệ thống giá cả. Nó là một phơng tiện mà qua đó để tập hợp những suy nghĩ hành động của hàng triệu cá nhân trong xã hội. Một nền kinh tế thị trờng là một cơ chế tinh vi để phối hợp một cách không tự giác. Nó là một phơng tiện giao tiếp để tập hợp tri thức hành động của hàng triệu cá nhân khác nhau, không có bộ não trung tâm nó vẫn giải quyết bài toán mà máy tính lớn nhất hiện nay cũng không thể giải nổi, không ai thiết kế ra nó. Nó tự xuất hiện cũng nh xã hội loài ngời, nó đang thay đổi. Trên thị trờng có thị trờng hàng tiêu dùng, dịch vụ thị trờng các yếu tố sản xuất (lao động, đất đai, t bản .) trong đó giá cả là phơng tiện phát tín hiệu của xã hội, sự biến động của nó làm trạng thái cân bằng cung cầu biến đổi th- ờng xuyên: kinh tế thị trờng chịu sự điều khiển của hai ông vua. Ngời tiêu dùng bỏ phiếu bằng đô la chọn điểm nằm trên ranh giới khả năng sản xuất. Thứ hai là kỹ thuật hạn chế ngời tiêu dùngnền sản xuất không vợt giới hạn khả năng sản xuất. Thị trờng đóng vai trò hòa giải giữa sở thích ngời tiêu dùng hạn chế kỹ thuật. Bàn tay vô hình đôi khi dẫn nền kinh tế tới sai lầm các khuyết tật. Ô nhiễm môi trờng, độc quyền phá hoại cạnh tranh, khủng hoảng thất nghiệp, phân phối bất bình đẳng. Do đó cần phối hợp với bàn tay hữu hình của thuế khóa, chỉ tiêu luật lệ của chính phủ. Trong cơ chế thị trờng nhất thiết phải có 3 yếu tố là: hàng hóa, ngời bán, ngời mua. Hàng hóa: gồm ba loại là: Hàng tiêu dùng, các dịch vụ, các yếu tố của sản xuất. Gồm ba yếu tố (lao động, đất đai, t bản). Những hàng hóa này làm hình thành nên thị trờng hàng tiêu dùng (thị trờng đầu ra) thị trờng các yếu tố sản xuất (thị trờng đầu vào). Đối với hàng hóa có giá cả khi có nhiều ngời mua thì ngời bán sẽ tăng giá. Do đó dẫn tới việc tăng cung. Ngời bán ngời mua trên thị trờng luôn luôn tác động lẫn nhau để xác định 2 yếu tố là: giá cả hàng hóa số lợng hàng hóa đợc bán trên thị trờng. Theo Samuelson trong cơ chế thị trờng có hệ thống tự tạo ra sự cân đối giữa 3 giá cả sản xuất giá cả trên thị trờng là tín hiệu xã hội để giúp cho ngời sản xuất trả lời ba câu hỏi: sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai. Cơ chế thị trờng không phải bao giờ cũng hoàn toàn u việt mà nó còn chứa đựng những yếu tố bất lợi đó chính là những yếu tố để chính phủ thể hiện vai trò của mình trong quá trình quản lý nền kinh tế. Cơ chế thị trờng dới sự tác động của bàn tay vô hình thờng dẫn tới những khuyết tật sau: - Do việc chạy theo lợi nhuận tối đa, cho nên các doanh nghiệp thờng hay làm ô nhiễm môi trờng phá hoại cân bằng sinh thái. - Cơ chế thị trờng dễ dẫn tới sự độc quyền nh vậy nó phá vỡ cơ chế cạnh tranh tự do nó làm mất động lực cho sự phát triển kinh tế. - Cơ chế thị trờng gằn liền với các căn bệnh nh: khủng hoảng, thất nghiệp, đầu cơ, hàng giả, trốn thuế. - Cơ chế thị trờng dẫn tới sự phân hóa giàu nghèo. Nguồn gốc là sự phân phối thu nhập không công bằng. Chính do những khuyết tật trên, cần phải có sự kết hợp giữa bàn tay vô hình với sự can thiệp của chính phủ. Để khắc phục đợc những khuyết tật trên của cơ chế thị trờng, cần có vai trò can thiệp của chính phủ, theo Samuelson vai trò đó thể hiện bốn chức năng cơ bản sau: - Chính phủ phải xây dựng đợc hệ thống pháp luật để phục vụ cho việc kinh doanh tạo đợc hành lang pháp lý cho kinh doanh. Cụ thể bao gồm các vấn đề cơ bản sau: + Quản lý đợc tài sản của các doanh nghiệp + Quy định trách nhiệm các doanh nghiệp các tổ chức kinh tế, nghĩa vụ doanh nghiệp đối với xã hội (thuế .) 4 - Sửa chữa, khắc phục những thất bại của thị trờng, nhằm đảm bảo cho thị trờng hoạt động có hiệu quả. Để làm đợc điều đó cần phải giải quyết bốn vấn đề sau: + Ban hành luật chống độc quyền để duy trì đợc sự cạnh tranh, làm tăng hiệu quả nền kinh tế. + Ngăn chặn đợc những tác dụng xấu từ bên ngoài làm ảnh hởng tới tính hiệu quả của thị trờng. Xảy ra trong hai trờng hợp: Doanh nghiệp làm ô nhiễm môi trờng làm ảnh hởng đến đời sống của mọi ngời, nhng không phải đền bù một khoản thiệt hại nào. Khi dân c trong vùng đợc hởng một loại phúc lợi nào đó mà không phải trả tiền. + Chính phủ phải đảm nhiệm việc sản xuất các loại hàng hóa công cộng nh: quốc phòng, an ninh, chống thiên tai. + Thuế: Là nguồn thủ chủ yếu của ngân sách nhà nớc, bảo đảm chi tiêu của chính phủ việc chi tiêu đó nhằm để phục vụ các lợi ích công cộng. Cho nên chính phủ là ngời ban hành các chính sách về thuế thực hiện việc thu thuế cũng nh kiểm tra giám sát việc thực hiện các chính sách thu thuế. - Đảm bảo sự công bằng: Cơ chế thị trờng luôn luôn dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo bất bình đẳng. Vì vậy chức năng của chính phủ là phải có chính sách phân phối thu nhập để phân phối lại thu nhập nhằm giảm bớt sự chênh lệch giữa các thành viên trong xã hội. Nhà nớc sử dụng một số công cụ: Thuế thu nhập, chính phủ xây dựng một hệ thống hỗ trợ thu nhập để giúp cho những ngời có hoàn cảnh khó khăn, thất nghiệp, ốm đau . Chính phủ còn thực hiện trợ cấp cho những ngời có thu nhập thấp: nh bán nhà với giá rẻ, cho bảo hiểm y tế . - ổn định kinh tế vĩ mô: Một khuyết tật lớn của cơ chế thị trờng là chu kỳ kinh doanh dẫn đến những cuộc khủng hoảng mang tính chu kỳ. Vì vậy, chính phủ cần có những biện pháp để kiểm soát các chu kỳ đó, theo Samuelson cần sử dụng công cụ sau: 5 + Sử dụng quyền lực về tiền tệ: Đó là việc Nhà nớc điều tiết lu thông tiền tệ, điều khiển hoạt động của hệ thống Ngân hàng, để thông qua đó xác định mức lãi suất xác định các điều kiện tín dụng. + Nhà nớc sử dụng quyền lực về tài chính: Đó là chính phủ có quyền đánh thuế, có quyền ban hành các luật thuế mức thuế khác nhau. Chính phủ có thể sử dụng ngân sách của mình để chi tiêu cho những mục đích đã đợc xác định trớc. Để thực hiện các chức năng kinh tế nêu trên, thực tế chính phủ đã phải tiến hành sự lựa chọn. Sự lựa chọn này của chính phủ chỉ thoả mãn một cách t- ơng đối nhu cầu của các cá nhân. Vì vậy sự lựa chọn của chính phủ cũng có thể đúng, cũng có thể sai. Do đó sự can thiệp của chính phủ có thể không thực sự mang lại hiệu quả. Vì vậy theo Samuelson cần thiết phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa cơ chế thị trờng với vai trò điều tiết kinh tế của chính phủ để điều hành nền kinh tế nói chung. Đó chính là cơ chế hỗn hợp, trong đó cơ chế thị trờng để xác định giá cả, sản lợng bao nhiêu, còn về phần chính phủ điều tiết nền kinh tế bằng pháp luật, bằng chi tiêu của ngân sách, bằng thuế thu đợc từ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất. Để thấy rõ đợc cơ chế quản lý kinh tế mới nớc ta, quản lý nền kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc, trớc hết cần ta cần thấy đợc những hạn chế của cơ chế cũ. Cơ chế quản lý kinh tế nớc ta là cơ chế kế hoạch tập trung, bao cấp, có những đặc trng chủ yếu sau đây: - Quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu, điều đó thể hiện việc chi tiết hóa quá đáng các nhiệm vụ do Trung ơng giao cho bằng một hệ thống các pháp lệnh từ trên xuống dới. - Các cơ quan hành chính - kinh tế can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở, nhng lại không chịu trách nhiệm gì với các quyết định của mình. 6 - Coi thờng quan hệ hàng hóa - tiền tệ hiệu quả quản lý kinh tế, quản lý nền kinh tế kế hoạch hóa bằng chế độ cấp phát giao nộp sản phẩm, quan hệ hiện vật là chủ yếu, do đó hạch toán chỉ là hình thức. Chế độ bao cấp đợc thể hiện dới các hình thức, bao cấp qua giá, chế độ cung cấp cấp phát vốn của ngân sách mà không ràng buộc vật chất đối với ngời đợc cấp phát vốn. - Từ những đặc điểm trên dẫn đến một cách không tránh khỏi bộ máy quản lý rất cồng kềnh, có nhiều cấp trung gian kém năng động, từ đó sinh ra một đội ngũ cán bộ kém năng lực quản lý, không theo nghiệp vụ kinh doanh, nhng phong cách thì quan liêu bao cấp, cửa quyền. Cơ chế quan liêu bao cấp đã tích góp những xu hớng tiêu cực, làm nảy sinh sự trì trệ, hình thành cơ chế kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội. Nguyên nhân của sự thất bại của cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp là chỗ cơ chế quản lý kinh tế đợc xác lập dựa trên sự phủ nhận quy luật khách quan: quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất trình độ của lực lợng sản xuất. Với tính chất trình đồ của lực lợng sản xuất của Việt Nam trớc đây cũng nh bây giờ thì quan hệ sản xuất phù hợp với nó cha thể là quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa quan hệ sản xuất đợc xác lập trong cơ chế cũ. Chính vì vậy, cơ chế thị trờng với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là cơ chế tốt nhất điều tiết nền kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên cơ chế đó không phải là cơ chế hoàn hảo cho mọi nền kinh tế, trong đó có nền kinh tế của Việt Nam. Vì vậy, chính phủ cần thể hiện đúng vai trò của mình trong quá trình quản lý nền kinh tế. Nh vậy, đồng thời với việc chuyển nền kinh tế nớc ta từ nền kinh tế hàng hóa giản đơn, co hẹp sang nền kinh tế hàng hóa theo đúng nghĩa của nó, chúng ta cũng phải chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng XHCN. Thực tế của quá trình chuyển đổi kéo dài gần hai mơi năm qua đã chứng minh tính đúng đắn của việc thiết lập nền kinh tế hàng hoá đợc quản lý theo cơ chế thị trờng nớc ta. Quản lý nền kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc đã phát huy đợc những mặt tích cực sau: 7 + Khuyến khích mọi tiềm năng của các chủ thể trong nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự do của họ. Nhờ đó mà động viên đợc các nguồn lực của xã hội sử dụng tiết kiệm các nguồn lực đó, thúc đẩy sự ứng dụng kỹ thuật mới vào sản xuất phát triển nền kinh tế hàng hóa. + Nhờ thị trờng có thể thỏa mãn nhu cầu về hàng ngàn vạn loại sản phẩm khác nhau cho tiêu dùng cá nhân cho sản xuất. Những nhiệm vụ này nếu Nhà nớc thực hiện phải cần một khối lợng lớn. + Thị trờng luôn linh hoạt, có khả năng thích nghi cao hơn khi những điều kiện kinh tế thay đổi làm thích ứng kịp thời khối lợng cơ cấu của sản xuất với khối lợng cơ cấu của nhu cầu. Những kết quả trên có thể đợc gói gọn qua các chỉ tiêu kinh tế xã hội. Bảng dới đây mô tả các chỉ tiêu đó: Chỉ tiêu Năm 1995 Năm 1997 Năm 2000 GDP (tỷ đồng) 195.567 231.264 273.582 Tỷ lệ tăng trởng GDP (%) 8,2 6,8 Xuất khẩu (triệu đô la Mỹ) 5.198 9.145 14.448 Những chỉ tiêu trên tuy cha thực chi tiết những cũng phần nào nói lên những tiến bộ vợt bậc trong nền kinh tế cũng nh cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam. Ví dụ, trớc năm 1986, nền sản xuất nông nghiệp của Việt Nam không đủ cung ứng cho nhu cầu trong nớc, hàng năm chính phủ phải nhập khẩu một l- ợng lớn lơng thực để đáp ứng nhu cầu của nhân dân, thì đến nay Việt Nam đã là nớc đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo. Sản xuất đã đáp ứng đủ tiêu dùng có tích luỹ. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó, nền kinh tế hàng hoá Việt Nam cũng không tránh khỏi những mặt hạn chế. Đó là: 8 + Mục đích của doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa, do đó họ có thể lạm dụng tài nguyên của xã hội, vì vậy xã hội sẽ phải chịu một khoản phụ phí do khai thác khó khăn hơn. Có thể gây ô nhiễm không khí nguồn nớc mà xã hội phải gánh chịu. + Cơ chế thị trờng gây ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội, sự bất bình đẳng lớn. + Một nền kinh tế do thị trờng điều tiết, khó tránh khỏi những thăng trầm, sự khủng hoảng kinh tế. Tóm lại, do cơ chế thị trờng có những khuyết tật của nó mà Nhà nớc phải can thiệp vào kinh tế tuy nhiên mức độ khác nhau mỗi nớc. Sự can thiệp vào kinh tế đó nhằm đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định đạt đợc hiệu quả kinh tế - xã hội giải quyết những vấn đề xã hội mà cơ chế thị trờng không làm đợc. Nh vậy, nền kinh tế hỗn hợpnền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng nhng có sự tham gia quản lý của nhà nớc. Việt Nam, nền kinh tế hàng hoá đã đang từng bớc đợc xác lập đi kèm với nó là cơ chế quản lý dựa trên những quy luật thị trờng kết hợp với vai trò quản lý của nhà nớc với mục đích phát huy tối đa tính u việt của cơ chế thị trờng, đồng thời hạn chế những khuyết tất mà cơ chế thị trờng mắc phải. Nhà nớc đảm bảo phát huy mọi tiềm năng sẵn có của tất cả các chủ thể trong nền kinh tế, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, hạn chế độc quyền, đảm bảo nền kinh tế phát triển theo đúng định hớng XHCN. Đảm bảo thực hiện những mục tiêu xã hội. 9

Ngày đăng: 24/07/2013, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan