Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế tìm hiểu về tổ chức IMF và WB

14 488 4
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế tìm hiểu về tổ chức IMF và WB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - Môn: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: “ TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI MỐI QUAN HỆ CỦA TỔ CHỨC NÀY VỚI VIỆT NAM” GVHD: Tiêu Vân Trang Lớp : 12DQT1 TP HCM, 09/09/2015  NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN MỤC LỤC I QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ (IFM) a Tổng quan IMF: b Lịch sử .5 c Số liệu nay: d Mục đích hình thành tổ chức: e Cơ cấu quản trị f Hoạt động IMF II NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WORLD BANK) Giới thiệu b Cơ cấu c Mục tiêu d Các hoạt động WB III QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ IMF IV QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ WORLD BANK 11 NỘI DUNG I QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ (IFM) Vào thập kỷ 30, có nhiều hội nghị quốc tế tổ chức để giải vấn đề tiền tệ giới Tuy nhiên điều khơng có kết Những giải pháp phận mang tính chất thăm dị hồn tồn tỏ khơng đáp ứng u cầu Ðiều cần có hợp tác với quy mô lớn chưa có tất quốc gia để xây dựng nên hệ thống tổ chức tiền tệ cách tân tổ chức để điều hành hệ thống Mùa hè năm 1940, trùng hợp kỳ lạ xảy Hai tư tưởng độc đáo táo bạo Harry Dester White – Người Mỹ John Maynard Keynes – Người Anh gần đồng thời đưa dự thảo xây dựng tổ chức tiền tệ quốc tế mà hành động giám sát thường xuyên tổ chức hợp tác gặp gỡ quốc tế thoảng Tuy nhiên, phải sau nhiều lần thương thuyết điều kiện khó khăn thời chiến, cộng đồng quốc tế chấp nhận hệ thống tiền tệ tổ chức để giám sát Những thương thuyết cuối thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế (viết tắt IMF) diễn Bretton Woods, NewHamsphire, Hoa kỳ vào năm 1945 Tổ chức IMF thức vào hoạt động quan chun mơn Liên Hợp Quốc Khi IMF có 49 thành viên Một nước trở thành thành viên IMF sẵn sàng gắn bó, trung thành với chức nguyên tắc chủ đạo IMF Từ l945 đến số thành viên IMF lên tới 189 quốc gia Số lượng thành viên tăng đặn, khơng có biến động chứng tỏ uy tín IMF theo năm tháng khơng thay đổi ngày củng cố Theo nhận định chung IMF coi tổ chức uy tín lớn có tính độc lập cao cho Quỹ đề sách kinh tế tối ưu cho nước thành viên theo đuổi áp đặt định cho nước thành viên sau giám sát việc thực a Tổng quan IMF: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tổ chức gồm 189 quốc gia, thành lập nhằm thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, đảm bảo ổn định tài chính, tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế, kích thích việc làm phát triển kinh tế bền vững, giảm đói nghèo tồn giới Được thành lập vào năm 1945, IMF quản lý chịu trách nhiệm trước 189 quốc gia, hình thành mạng lưới thành viên gần toàn cầu b Lịch sử IMF góp phần việc định hình kinh tế tồn cầu kể từ kết thúc Chiến tranh giới II Hợp tác tái thiết (1944-1971) Khi Thế chiến thứ hai kết thúc, công tái thiết kinh tế quốc gia bắt đầu IMF chịu trách nhiệm giám sát hệ thống tiền tệ quốc tế để đảm bảo ổn định tỷ giá khuyến khích thành viên loại bỏ hạn chế trao đổi gây cản trở thương mại Sự kết thúc hệ thống Bretton Woods (1972-1981) Sau hệ thống tỷ giá hối đoái cố định sụp đổ vào năm 1971, quốc gia tự lựa chọn cách thức trao đổi Các cú sốc dầu xảy vào năm 1973-1974 1979, IMF bước chân vào giúp nước giải hậu Cải cách nợ (1982-1989) Các cú sốc dầu dẫn đến khủng hoảng nợ quốc tế, IMF hỗ trợ điều phối phản ứng toàn cầu Thay đổi xã hội Đông Âu Châu Á (1990-2004) IMF đóng vai trị trung tâm việc giúp đỡ quốc gia trình chuyển đổi khối Liên Xô cũ từ kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường Tồn cầu hố Khủng hoảng (2005 - nay) Hàm ý việc tăng vốn liên tục cho sách kinh tế ổn định hệ thống tài quốc tế chưa rõ ràng Cuộc khủng hoảng tín dụng cú sốc giá lương thực dầu dấu hiệu rõ ràng cho thấy thách thức IMF chờ đợi c Số liệu nay: Thành viên: 189 quốc gia Trụ sở chính: Washington, D.C Ban điều hành: 24 Giám đốc, người đại diện cho quốc gia nhóm quốc gia Nhân viên: Khoảng 2.700 từ 148 quốc gia Tổng hạn ngạch: 668 tỷ đô la Mỹ (tính đến 13/9/2016) Con nợ lớn nhất: Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Ucraina, Pakistan Các khoản nợ phòng ngừa lớn nhất: Mexico, Ba Lan, Colombia, Ma-rốc • • • • • • d Mục đích hình thành tổ chức: Thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế; Tạo thuận lợi cho việc mở rộng tăng trưởng cân thương mại quốc tế; Thúc đẩy ổn định trao đổi; Hỗ trợ thiết lập hệ thống toán đa phương; Cung cấp nguồn lực sẵn có (với biện pháp bảo vệ thích hợp) cho thành viên gặp khó khăn cán cân toán e Cơ cấu quản trị Hội đồng thống đốc: quan định tối cao Thống đốc định quốc gia thành viên thông thường trưởng tài thống đốc ngân hàng trung ương • Các ủy ban Bộ trưởng: Hội đồng thống đốc tham vấn hai Ủy ban Bộ trưởng: Ủy ban Tiền tệ Tài quốc tế( IMFC- International Monetary and Financial Committee) Ủy ban Phát triển (Development Committee) • Ban Giám đốc điều hành: Ban Giám đốc điều hành có 24 thành viên chịu trách nhiệm quản lý công việc hàng ngày IMF 24 thành viên Ban Giám đốc Điều hành thay mặt cho 189 quốc gia thành viên Ban Giám đốc Điều hành bàn luận giải tất vấn đề từ việc xem xét tình trạng kinh tế nước thành viên chuẩn bị nhân viên IMF vấn đề sách kinh tế có liên quan đến kinh tế toàn cầu f Hoạt động IMF Sứ mệnh tảng IMF đảm bảo ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế Điều thực phương diện: theo dõi kinh tế toàn cầu kinh tế nước thành viên; Cho vay nước có khó khăn cán cân tốn; Và giúp đỡ thực tế cho thành viên Giám sát IMF giám sát hệ thống tiền tệ quốc tế giám sát sách kinh tế tài 189 nước thành viên Như phần q trình, diễn cấp độ toàn cầu quốc gia, IMF nêu bật rủi ro có ổn định tư vấn điều chỉnh sách cần thiết Cho vay Trách nhiệm IMF cung cấp khoản vay cho nước thành viên gặp vấn đề thực vấn đề tiềm tàng cán cân tốn Sự trợ giúp tài giúp nước xây dựng lại dự trữ quốc tế, ổn định tiền tệ, tiếp tục trả tiền nhập khôi phục điều kiện tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ thực sách nhằm giải vấn đề nằm bên Không giống ngân hàng phát triển, IMF không cho vay dự án cụ thể Phát triển lực Phát triển lực IMF - hỗ trợ kỹ thuật đào tạo - giúp nước thành viên thiết kế thực sách kinh tế thúc đẩy ổn định tăng trưởng cách tăng cường lực kỹ thể chế họ IMF tìm cách tạo hiệp lực hỗ trợ kỹ thuật đào tạo nhằm tối đa hóa hiệu họ II NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WORLD BANK) Giới thiệu Nhóm Ngân hàng Thế giới (World Bank Group), thường gọi tắt Ngân hàng Thế giới, viết tắt WB, thành lập vào năm 1944 có trụ sở thủ đô Washington D.C., Hoa Kỳ Ngân hàng Thế giới (WB) với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) sản phẩm Hệ thống Bretton Woods Tổ chức bao gồm hai quan phát triển đặc biệt sở hữu 186 nước thành viên: Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển (International Bank for Reconstruction and Development – IBRD), Tổ chức Phát triển Quốc Tế (International Development Association – IDA) Mỗi quan có vai trị khác nhau, ln hợp tác với việc thực mục tiêu làm cho tồn cầu hóa trở thành q trình mang tính bền vững đồng IBRD có nhiệm vụ giảm đói nghèo nước có thu nhập mức trung bình nước nghèo có uy tín việc vay vốn Trong đó, IDA tập trung chủ yếu vào nước nghèo giới Các nhiệm vụ hai quan hỗ trợ Cơng ty Tài Quốc tế (International Finance Corporation – IFC), Tổ chức Đảm bảo Đầu tư Đa phương (Multilateral Investment Guarantee Agency – MIGA) Trung tâm Giải Tranh chấp Đầu tư Quốc tế (International Center for the Settlement of Investment Disputes – ICSID) WB bắt đầu hoạt động từ năm 1946 với 38 quốc gia thành viên ban đầu Nhiệm vụ ban đầu WB cung cấp khoản vay tái thiết cho kinh tế bị tàn phá Châu Âu Trong năm 1950 1960, châu Âu bắt đầu phục hồi từ đống đổ nát Chiến tranh giới lần thứ hai, WB bắt đầu chuyển trọng tâm sang Châu Phi, Châu Á Mỹ Latinh Ngân hàng Thế giới có 186 quốc gia thành viên, với 10.000 nhân viên 100 quan đại diện giới b Cơ cấu Cơ cấu hành Nhóm Ngân hàng Thế giới gồm có Hội đồng Thống đốc, Ban Giám đốc Điều hành, Chủ tịch, Tổng giám đốc cán WB Các Nhà kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới: Nhà kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (tên gọi đầy đủ chức vụ "Phó tổng giám đốc phụ trách phát triển kinh tế học, nhà kinh tế trưởng") làcấp bậc quản lý cao chuyên môn Ngân hàng Thế giới Người giữ chức vụ nhân vật có ảnh hưởng tới kinh tế giới, thường học giả kinh tế xuất chúng c Mục tiêu Mục tiêu chung giúp nước phát triển nước hội viên nâng cao lực sản xuất, thúc đẩy kinh tế, tiến xã hội, xóa đói giảm nghèo, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân   d Các hoạt động WB Tạo quỹ: IBRD tạo nguồn vốn vay cho nước phát triển thông qua việc bán cổ phiếu xếp hạng AAA thị trường tài giới Trong IBRD đạt phần nhỏ lợi nhuận từ nguồn cho vay này, nguồn thu lớn tổ chức đến từ việc cho vay nguồn vốn mà sở hữu Nguồn vốn bao gồm khoản dự trữ tích trữ qua nhiều năm nguồn đóng góp 185 cổ đơng (là quốc gia thành viên) WB Nguồn thu IBRD dùng để chi trả cho chi phí vận hành WB hỗ trợ hoạt động IDA chương trình xóa nợ cho nước nghèo Cung cấp nguồn vốn vay: Thông qua IBRD IDA, WB đưa hai loại vốn cho vay tín dụng: (1) hoạt động đầu tư (2) hoạt động liên quan đến sách phát triển Các quốc gia sử dụng nguồn vốn tín dụng loại để đầu tư vào hàng hóa, lao động dịch vụ nhằm ủng hộ cho dự án phát triển kinh tế xã hội nhiều khối ngành khác Loại vốn vay tín dụng thứ hai sử dụng để cung cấp nguồn tài giải ngân nhanh nhằm hỗ trợ cho sách quốc gia chương trình cải cách máy hành Đơn vay vốn nước thành viên xem xét kỹ lưỡng để đảm bảo dự án mà WB cho vay đầu tư phải bền vững mặt kinh tế, xã hội, mơi trường Trong q trình đàm phán, WB nước vay vốn phải thỏa thuận mục đích phát triển, đầu dự án, số cho thấy tốc độ chất lượng thực dự án, kế hoạch thực dự án quy trình giải ngân nguồn vốn Những nguồn tín dụng dài hạn thường khơng có lãi suất, có khoản thu nhỏ cho chi phí dịch vụ, tương đương khoảng 0,75% nguồn vốn cho vay  Quản lý quỹ tín thác (trust funds) cung cấp khoản viện trợ khơng hồn lại: Các nhà tài trợ phủ tư nhân gửi tiền vào quỹ tín thác cất giữ WB Những nguồn vốn sử dụng cho nhiều mục đích phát triển khác WB huy động nguồn vốn từ bên để cung cấp cho hoạt động phi lợi nhuận IDA khoản viện trợ khơng hồn lại, nguồn vốn cho hoạt động hỗ trợ kỹ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu đặc biệt quốc gia phát triển Những nguồn vốn hỗ trợ khơng hồn lại IDA thường dùng cho mục đích: giảm xóa nợ cho quốc gia nghèo khơng có khả trả nợ; cải thiện vệ sinh nguồn nước; ủng hộ cho chương trình tiêm chủng; chống lại HIV/AIDS; ủng hộ cho tổ chức dân sự; tạo sáng kiến để cắt giảm khí thải hiệu ứng nhà kính  Cung cấp dịch vụ tư vấn: WB đóng vai trị cung cấp dịch vụ phân tích tình hình, tư vấn cung cấp thơng tin cho nước thành viên nhằm giúp nước phát triển kinh tế – xã hội  Xây dựng lực: WB có vai trị nâng cao lực đối tác, nguồn nhân lực nước phát triển, nhân viên tổ chức để giúp họ có kiến thức kỹ cần thiết để cung cấp hỗ trợ kỹ thuật, cải thiện hiệu suất phủ cung cấp dịch vụ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trì chương trình xóa đói giảm nghèo III QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ IMF • Trong giai đoạn 1976-1983: Nhà nước tích cực chủ động làm việc với IMF để vay 200 triệu Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) theo điều kiện ưu đãi lãi suất thời hạn để giúp Việt Nam khắc phục khó khăn cán cân tốn • Trong giai đoạn 1985-1993: Quan hệ VN IMF bước vào thời kì khó khăn IMF đình quyền vay vốn Việt Nam khoản nợ hạn Trong thời gian này, đạo phủ, NHNN phói hợp với cán bộ, ngành liên quan kiên trì nổ lực ngoại giao nhằm trì mối quan hệ hội viên IMF, tạo tiên fđề cho việc nối lại quan hệ tín dụng sau Trợ giúp IMF thực thơng qua đồn cơng tác kinh tế vĩ mô hỗ trợ kĩ thuật Đến tháng 10-1993: Với nổ lực to lớn tâm cải cách phủ Việt Nam với vận động dàn xếp tài thiện chí nhà tài trợ thuộc câu lạc Paris, quan hệ tín dụng IMF VN thức nối lại Đây kết trình đàm phán kiên trì Chính phủ ta với phủ ngân hàng nước để huy động nguồn tài trợ cho việc trả hết khoản nợ hạn • Trong giai đoạn 1993-2004: IMF cung cấp cho VN khản vay vốn với tổng vón cam kết 1.094 triêu USD, đó, chương trình vay cuối Tăng trưởng Giảm nghèo • Năm 2009, IMF tiến hành đợt phân bổ SDR tổng thể đặc biệt vào tháng nhằm giúp nước hội viên tăng dự trứ ngoại đối, chống đỡ trước tắc động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, có VN • Hiện nay, quan hệ Việt Nam - IMF tiếp tục nhiều lĩnh vực giám sát kinh tế vĩ mô, đối thoại, tư vấn sách, đào tạo hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam Cụ thể là: - Giám sát kinh tế vĩ mô: Hàng năm theo định kỳ, IMF thực đợt đánh giá tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam thơng qua Đồn cơng tác: Đoàn Điều IV Đoàn cán để nghiên cứu cập nhật tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam để đưa tư vấn, đánh giá, đề xuất sách vĩ mơ lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thương mại, cải cách DNNN v.v… - Hỗ trợ kỹ thuật: Từ 1994 - 2015, IMF cung cấp gần 65 đoàn hỗ trợ kỹ thuật cho quan Chính phủ Việt Nam, bao gồm NHNN, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư lĩnh vực thống kê khu vực đối ngoại, quản lý ngân sách, hoạt động tiền tệ ngoại hối, nghiệp vụ ngân hàng trung ương, tra giám sát ngân hàng, phòng chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố, số liệu thống kê kinh tế, v.v Ngoài ra, IMF thường xuyên tổ chức đối thoại tư vấn sách thơng tin cho quan đồn thể Đảng, Nhà nước Chính phủ khác; - Đào tạo: Hàng năm, IMF cung cấp học bổng thạc sĩ, tiến sĩ tài trợ cho cán NHNN Bộ, ngành liên quan tham dự khóa đào tạo dài hạn ngắn hạn Học viện đào tạo khu vực IMF Singapore, Nhật bản, Thụy sĩ Mỹ chủ đề sách kinh tế vĩ mơ Tính từ 1993 đến tháng 12/2015, IMF đào tạo khoảng gần 1350 lượt cán Việt Nam, trung bình 80 lượt cán bộ/năm chủ đề quản lý kinh tế vĩ mô ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng Bên cạnh đó, Văn phịng đại diện IMF Việt Nam tổ chức hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, biệt phái, trao đổi kinh nghiệm thường xuyên với cán Bộ ngành Bộ KH&ĐT, Bộ Tài NHNN 10 - Cổ phần đại diện: Hiện cổ phần Việt Nam IMF 460,7 triệu SDR, chiếm 0,193% tổng khối lượng cổ phần có tỷ lệ phiếu bầu 0,212% tổng số quyền bỏ phiếu Việt Nam thuộc nhóm Đơng Nam Á với 13 nước thành viên IV QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ WORLD BANK  Mối quan hệ giữa Việt Nam World Bank: Mối quan hệ đối tác mạnh mẽ bền lâu Cụ thể, mối quan hệ Việt Nam World Bank trải qua nhiều mốc giai đoạn mang tính lịch sử sau: • 1976: Bình minh quan hệ đối tác: Sau thống đất nước năm 1975, nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nối lại quan hệ thành viên với Nhóm Ngân hàng Thế giới Hai năm sau, phái đoàn kinh tế đến thăm Việt Nam xuất Báo cáo Giới thiệu Tình hình Kinh tế • 1978: Thơng qua khoản tín dụng đầu tiên: Việt Nam nhận khoản vay trị giá 60 triệu đô la Mỹ từ Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) cho Dự án Thủy lợi Dầu Tiếng xây dựng đập sơng Sài Gịn hệ thống thủy lợi cho 14.000 đất nông nghiệp • 1986: Cải cách Việt Nam: Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam khởi động chương trình cải cách mang tên “đổi mới” nhằm nâng cao đời sống kinh tế xã hội Việt Nam • 1993: Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ (CG): Hội nghị CG cho Việt Nam tổ chức Pa-ri Các hội nghị CG Chính phủ Việt Nam Ngân hàng Thế giới đồng chủ tọa , với tham gia nhiều đối tác khác, nhằm giải vấn đề phát triển Từ năm 1999, CG bắt đầu tổ chức Việt Nam Bên cạnh đó, dự án giáo dục tiểu học cung cấp nhiều sách với chất lượng tốt hơn, xây dựng trường lớp tăng cường quản lý trường học năm tỉnh nơng thơn • 1994: Động lực kinh tế: Việt Nam nhận khoản tín dụng 150 triệu đô la Mỹ nhằm điều chỉnh cấu để hỗ trợ chuyển dịch từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, giúp Việt Nam trở thành thị trường động khu vực • 1996: Tăng khả tiếp cận dịch vụ tín dụng nơng thơn: Ba dự án Tài nơng thơnvới tổng giá trị 522 triệu đô la Mỹ cung cấp hội tiếp cận tín dụng lần cho gia đình, củng cố thể chế tài tạo việc làm cho người dân • 2000: Ngân hàng Kiến thức: Báo cáo Phát triển Việt Nam xuất thường niên giúp tăng cường hiểu biết chung nghị trình sách với Chính phủ Việt Nam cộng đồng nhà tài trợ Những báo cáo phân tích khác bổ sung vào q trình đối thoại sách đặt móng cho số luật 11 • 2001: Con đường nghèo: Cơng tác xóa đói giảm nghèo Ngân hàng Thế giới Việt Nam coi "thực tiễn tốt nhất" giám sát tác động tăng trưởng người nghèo • 2004: Tăng nguồn lượng cho phát triển nông thôn: Trong Dự án Năng lượng nông thôn II, 2,7 triệu người số vùng nghèo Việt Nam tiếp cận với điện 555.327 hộ gia đình kết nối vào mạng lưới điện quốc gia • 2005: Lái xe an tồn, bảo tồn sinh mạng: dự án An tồn Giao thơng Việt nam phối hợp tổ chức y tế, giáo dục, công an giao thông nhằm bảo vệ an tồn cho người dân • 2006: Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe: Ngân hàng Thế giới nỗ lực để tăng cường dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho 20 triệu người Ba dự án trung tâm y tế khu vực nhắm vào nhóm đối tượng nghèo hỗ trợ thi hành luật bảo hiểm y tế cấp địa phương • 2007: Tăng cường cung cấp nước vệ sinh: Các khoản đầu tư chương trình sáng tạo lĩnh vực nước vệ sinh cung cấp thêm hội tiếp cận với nước • 2008: Phương pháp tiếp cận bình đẳng giới: Tiếp nối thành cơng hai dự án thí điểm Ngân hàng Thế giới tài trợ đầu năm 2000, Chính phủ Việt nam thông qua Luật đất đai quy định tất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải ghi họ, tên chồng vợ • 2009: Hướng tới nước Việt Nam thu nhập trung bình: Ngân hàng Thế giới phê duyệt khoản tín dụng 500 triệu la Mỹ để hỗ trợ cải cách đầu tư công Đây khoản vay lớn tính tới thời điểm Ngân hàng Thế giới cho Việt Nam khoản tín dụng từ Ngân hàng Quốc tế cho Tái thiết Phát triển (IBRD) • 2011: Năng lượng tái tạo chi phí thấp: Dự án Nhà máy Thủy điện Trung Sơn trị giá 300 triệu đô la Mỹ kỳ vọng cung cấp lượng sạch, tái tạo chi phí thấp Dự án nhằm mục tiêu cải thiện phục hồi sinh kế tiêu chuẩn sống cho hộ gia đình làng xã bị ảnh hưởng • 2012: Hướng tới tương lai: Chiến lược Đối tác Quốc gia Ngân hàng Thế giới hỗ trợ Chính phủ Việt Nam tập trung vào cải cách cần thiết nhằm trì tăng trưởng nâng cao sống người nghèo, bảo vệ môi trường  Đánh giá chung quan hệ Việt Nam – WB Kể từ nối lại quan hệ với tín dụng với Việt Nam, WB có đóng góp, hỗ trợ tích cực vào cơng đổi mới, cải cách kinh tế, đặc biệt cơng xố đói giảm nghèo Việt Nam Quan hệ ngày củng cố phát triển Được thể thông qua chuyến thăm làm việc thức Việt Nam nhiều Đoàn cán cấp cao WB 12 gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Giám đốc Điều hành sang thăm làm việc Việt Nam để trao đổi với Lãnh đạo Chính phủ Bộ, ngành hữu quan tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Tìm hiểu nhu cầu hỗ trợ Chính phủ để phía WB xây dựng chiến lược hỗ trợ cho Việt Nam góp phần trợ giúp Việt Nam thực thành công công cải cách Cam kết cung cấp trợ giúp tài theo hình thức cho vay ưu đãi WB cho Việt Nam tăng dần, đặc biệt 2007-2010 Trong thời gian tới, WB cam kết tiếp tục dành mức phân bổ tối đa nguồn vốn ưu đãi IDA nguồn vốn IBRD cho Việt Nam để hỗ trợ Việt Nam tiếp tục đầu tư cho dự án sở hạ phát triển sở hạ tầng, góp phần giúp Việt Nam phát triển bền vững mục tiêu thiên niên kỷ Các dự án chương trình mà WB tài trợ cho Việt Nam tập trung chủ yếu vào lĩnh vực ưu tiên cao Nhà nước như: nông nghiệp, thuỷ lợi, lượng, sở hạ tầng đô thị nông thôn, giao thơng, y tế, giáo dục, tài ngân hàng Nó đóng góp tích cực có hiệu vào việc nâng cấp sở hạ tầng kinh tế, phát triển dịch vụ xã hội, tăng cường thể chế phát triển nguồn nhân lực, quản lý nguồn tài ngun thiên nhiên xố đói giảm nghèo Ngồi việc cho vay dự án chương trình, WB cung cấp khoản hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam Các khoản tập trung tăng cường lực thể chế quốc gia cho lĩnh vực kinh tế Nó có ý nghĩa to lớn Việt Nam tài kỹ thuật +Về tài chính: với ưu điểm khoản tài trợ khơng có lãi lãi suất thấp, nguồn vốn IDA góp phần quan trọng cho cân đối tài quốc gia Tổng giá trị khoản vốn vay ưu đãi kịp thời giúp Việt Nam giải khó khăn tài cho nhiệm vụ chi cấp bách ngân sách nhà nước hàng năm, đặc biệt lĩnh vực không trực tiếp tạo nguồn thu +Về kỹ thuật: ý nghĩa hỗ trợ tài chính, chương trình dự án IDA tài trợ hầu hết tập trung vào phát triển lĩnh vực kinh tế nhằm hỗ trợ cải cách sách, thể chế, điều chỉnh cấu kinh tế để chuyển sang kinh tế thị trường, phát triển sở hạ tầng lĩnh vực thiết yếu Hoạt động WB Việt Nam gắn liền với tiến trình phát triển Việt Nam, tạo hiệu ứng thiết thực cải cách phát triển kinh tế xã hội xóa đói giảm nghèo đất nước Các tư vấn sách WB thực sở linh hoạt phù hợp với bối cảnh phát triển Việt Nam qua thời kỳ, nhờ khuyến khích Chính phủ trì động lực cải cách nhằm tiếp tục đổi tình hình Từng chương trình, dự án đầu tư WB tài trợ lồng ghép đầu tư, sách thể chế; đồng thời chương trình, dự án sáng kiến ý tưởng, hành động phù hợp nhằm hỗ trợ cho q trình phát triển, từ làm sở để áp dụng rộng rãi cách hiệu 13 Tháng 11/2011, Việt Nam WB tổ chức Hội nghị Quan hệ hợp tác Việt Nam –WB nhằm điểm lại công việc làm thời gian qua, đồng thời đưa định hướng tiếp tục hợp tác thời gian tới WB thể tiếp tục sát cánh với Việt Nam đường phát triển Hai bên thống tiếp tục tăng cường hợp mối quan hệ tốt đẹp có nhằm giúp Việt Nam thực thành công nghiệp phát triển kinh tế 14 ... viên IMF vấn đề sách kinh tế có liên quan đến kinh tế toàn cầu f Hoạt động IMF Sứ mệnh tảng IMF đảm bảo ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế Điều thực phương diện: theo dõi kinh tế toàn cầu kinh. .. giám đốc cán WB Các Nhà kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới: Nhà kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (tên gọi đầy đủ chức vụ "Phó tổng giám đốc phụ trách phát triển kinh tế học, nhà kinh tế trưởng")... (viết tắt IMF) diễn Bretton Woods, NewHamsphire, Hoa kỳ vào năm 1945 Tổ chức IMF thức vào hoạt động quan chuyên môn Liên Hợp Quốc Khi IMF có 49 thành viên Một nước trở thành thành viên IMF sẵn

Ngày đăng: 30/11/2017, 11:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ (IFM)

  • II. NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WORLD BANK)

  • III. QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ IMF

  • IV. QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ WORLD BANK

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan