Thực trạng và giải pháp quản lý nước thải tại khu công nghiệp Thăng Long trên địa bàn thành phố Hà Nội

68 1.9K 19
Thực trạng và giải pháp quản lý nước thải tại khu công nghiệp Thăng Long trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra hết sức khẩn trương, bộ mặt xã hội đã có nhiều chuyển biến tích cực, nhất là tại các thành phố lớn. Thực tiễn cho thấy, các KCN có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Các KCN là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng, công nghiệp, tăng khả năng thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước vào phát triển công nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động. Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực, quá trình phát triển các KCN ở Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn về ô nhiễm môi trường do chất thải, nước thải và khí thải công nghiệp.. Hàng ngày từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ở các khu công nghiệp lớn thì một khối lượng nước thải khổng lồ được thải ra. Tuy nhiên tình trạng quy hoạch các khu đô thị chưa gắn với vấn đề xử lý nước thải nên ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp, các thành phố lớn đang ở mức báo động.Trong tổng số gần 183 khu công nghiệp trong cả nước, có trên 60%khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Ngay cả tại thủ đô Hà Nội- bộ mặt của đất nước, tính trạng nước thải công nghiệp gây ô nhiễm môi trường và làm mất mỹ quan thành phố vẫn đang diễn ra hàng ngày. Giải quyết thực trạng này là một yêu cầu cấp bách. Từ đó em đã đi vào nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giải pháp quản lý nước thải tại khu công nghiệp Thăng Long trên địa bàn thành phố Hà Nội.” với hi vọng sẽ góp phần vào quá trình giải quyết những bức xúc hiện nay và tìm ra phương án giải quyết cho vấn đề này

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP Ở ĐÔ THỊ 1.1 Một số vấn đề chung nước thải công nghiệp đô thị 1.1.1 Nước thải 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại 1.1.2 Khái niệm nước thải công nghiệp 1.1.3 Đặc điểm của nước thải công nghiệp .10 1.1.4 Phân loại nước thải công nghiệp 10 1.1.4.1 Theo mức độ ô nhiễm 11 1.1.4.2 Theo ngành nghề sản xuất 11 1.1.5 Tác động của nước thải công nghiệp đến chất lượng môi trường .12 1.2 Quản lý nước thải công nghiệp đô thị 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Các chủ thể quản lý 15 1.2.2.1 Một số quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan nước thải công nghiệp 15 1.2.2.2 Hệ thống quản lý nước thải công nghiệp 16 1.2.3 Các đối tượng quản lý .17 1.2.3.1 Phương pháp xử lý lý học 18 1.2.3.2 Phương pháp xử lý hóa học và hóa lý 20 1.2.3.3 Phương pháp sinh học 21 1.2.4 Các công cụ để quản lý 22 1.2.4.1 Công cụ chính sách .22 1.2.4.2 Công cụ kinh tế .27 1.2.4.3 Công cụ kĩ thuật 30 1.2.4.4 Công cụ giáo dục, truyền thông 31 1.2.5 Một số phương pháp xác định thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp 31 1.2.5.1 Lấy mẫu để xác định chất lượng nước thải áp dụng theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia sau 31 Phan Thị Trang Kinh tế đô thị 50 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp 1.2.5.2 Phương pháp xác định giá trị các thông số kiểm soát ô nhiễm nước thải công nghiệp thực theo các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế sau 31 1.3 Vai trị của cơng tác quản lý nước thải công nghiệp đối phát triển của đô thị 33 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NƯỚC THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 2.1 Giơí thiệu chung khu công nghiệp Thăng Long 35 2.1.1 Tổng quan chung .35 2.1.2 Cơ cấu ngành nghề 36 2.2 Thực trạng việc quản lý nước thải tại khu công nghiệp Nam Thăng Long địa bàn thành phố Hà Nội .38 2.2.1 Nguồn gốc nước thải của KCN .38 2.2.2 Thành phần, tính chất nước thải tại KCN .39 2.2.3 Công nghệ xử lý nước thải được sử dụng tại KCN .41 2.2.3.1 Công nghệ áp dụng .41 2.2.3.2 Đánh giá công nghệ 44 2.2.4 Thực trạng quản lý nước thải tại KCN 44 2.2.5 Đánh giá chất lượng nước thải tại KCN 46 2.2.6 Các tác động của nước thải KCN 47 2.2.6.1 Tác động đến môi trường nước 47 2.2.6.2 Tác động đến môi trường sống 48 2.3 Tình hình quản lý nhà nước môi trường KCN .48 2.3.1 Công tác quy hoạch phát triển KCN 48 2.3.2 Công tác xây dựng, ban hành văn và tuyên truyền phổ biến pháp luật môi trường KCN .49 2.3.3 Công tác tra, xác nhận môi trường các sở hoạt động sản xuất KCN 49 2.3.4 Tình hình chấp hành pháp luật môi trường của KCN .50 2.3.5 Đánh giá công tác quản lý nước thải tại KCN .51 2.4 Những vấn đề đặt công tác quản lý nước thải công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 51 Phan Thị Trang Kinh tế đô thị 50 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .53 3.1 Kinh nghiệm của số KCN vấn đề xử lý nước thải công nghiệp 53 3.1.1 Khu công nghiệp Tân Tạo 53 3.1.2 Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP) 55 3.1.3 Khu công nghiệp Linh Trung 56 3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý nước thải công nghiệp đô thị 58 3.2.1 Giải pháp chế, chính sách 58 3.2.2 Giải pháp tài chính .60 3.2.3 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 61 3.2.4 Một số giải pháp khác .62 3.3 Một số kiến nghị và đề xuất .63 3.3.1 Đối với các quan chức và Ban quản lý KCN 63 3.3.1.1 Đối với Sở Tài Nguyên Và Môi Trường 63 3.3.1.2 Đối với UBND các quận có KCN hoạt động .63 3.3.1.3 Đối với Ban Quản Lý khu công nghiệp .64 3.3.2 Đối với các sở sản xuất KCN 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Phan Thị Trang Kinh tế đô thị 50 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Khoa Môi trường Đô thị anh chị làm việc Phòng Nghiên cứu Kinh tế đô thị Hạ tầng kĩ thuật Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Nguyễn Kim Hoàng, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành chun đề tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc Viện Kinh tế Xây dựng cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập Em xin gửi lời cảm ơn đến Nguyễn Quốc Tuấn, Trưởng phòng Kinh tế đô thị anh chị giúp đỡ em nhiều trình viết chuyên đề thu thập số liệu Việc nghiên cứu thực trạng giải pháp quản lý nước thải khu công nghiệp Thăng Long địa bàn thành phố Hà Nội một vấn đề mẻ còn nhiều bất cập, khó giải quyết Trong trình nghiên cứu em dành nhiều thời gian tâm huyết tránh khỏi thiếu sót hạn chế kiến thức, trình đợ Vậy nên em mong giáo, đóng góp thầy giáo để em tiếp tục bổ sung, hoàn thiện nghiên cứu với nội dung ngày tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2012 Sinh viên thực Phan Thị Trang Phan Thị Trang Kinh tế đô thị 50 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các chất gây ô nhiễm nước thải công nghiệp Bảng 1.2 Giá trị C của các thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp Bảng 1.3 Hệ số Kq ứng với l ưu lượng dịng chảy của ng̀n tiếp nhận n ước thải Bảng 1.4 Hệ số Kq ứng vớidung tích của nguồn tiếp nhận nước thải Bảng 1.5 Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Bảng 1.6 Mức thu phí nước thải công nghiệp Bảng 2.1 Danh sách các sở sản xuất kinh doanh tại khu công nghiệp Thăng Long (tính đến tháng11/2011) Bảng 2.2 Các thông số nước thải đầu vào và của KCN Bảng 2.3 Bảng các chỉ tiêu xử lý nước thải Hình 1.1 Sơ đồ tổng thể của hệ thống quản lý nước thải công nghiệp số đô thị lớn Việt Nam Hình 1.2 Sơ đồ phương pháp xử lý lý học Hình 1.3 Hệ thống keo tụ tạo kết hợp với bể lắng Lamella Hình 2.1 Khu công nghiệp Thăng Long Hình 2.2 Sơ đồ nguyên tắc hệ thống thoát nước khu công nghiệp Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải KCN Thăng Long Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp Tân Tạo Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ HTXLNT khu công nghiệp Việt Nam - Singapore Hình 3.3 Sơ đồ công nghệ HTXLNT khu công nghiệp Linh Trung Phan Thị Trang Kinh tế đô thị 50 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý BTNMT : Bộ Tài nguyên môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường CCN : Cụm công nghiệp CN : Công nghiệp CNH-HĐH : Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa ĐTM : Đánh giá tác động môi trường GTCC : Giao thông công chính KCN : Khu công nghiệp KHCN : Khoa học công nghệp KKT : Khu kinh tế KT-XH : Kinh tế-Xã hội NĐ-CP : Nghị định Chính phủ QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SXKD : Sản xuất kinh doanh TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TP : Thành phố TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TN&MT : Tài nguyên và môi trường TT-BTNMT : Thông tư-Bộ Tài nguyên môi trường UBND : Uỷ ban nhân dân VBPL : Văn bản pháp luật Phan Thị Trang Kinh tế đô thị 50 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam có những bước chuyển mạnh mẽ Quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn hết sức khẩn trương, bộ mặt xã hội đã có nhiều chuyển biến tích cực, nhất là tại các thành phố lớn Thực tiễn cho thấy, các KCN có vai trò quan trọng quá trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Các KCN là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng, công nghiệp, tăng khả thu hút vốn đầu tư và ngoài nước vào phát triển công nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực, quá trình phát triển các KCN Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lớn ô nhiễm môi trường chất thải, nước thải và khí thải công nghiệp Hàng ngày từ hoạt động sản xuất, kinh doanh các khu cơng nghiệp lớn mợt khới lượng nước thải khổng lồ thải Tuy nhiên tình trạng quy hoạch các khu thị chưa gắn với vấn đề xử lý nước thải nên ô nhiễm môi trường các khu công nghiệp, các thành phố lớn mức báo động.Trong tổng số gần 183 khu công nghiệp cả nước, có 60%khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Ngay cả tại thủ đô Hà Nội- bộ mặt của đất nước, tính trạng nước thải công nghiệp gây ô nhiễm môi trường và làm mất mỹ quan thành phố diễn hàng ngày Giải quyết thực trạng này là một yêu cầu cấp bách Từ đó em đã vào nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giải pháp quản lý nước thải tại khu công nghiệp Thăng Long địa bàn thành phố Hà Nội.” với hi vọng góp phần vào quá trình giải quyết những xúc hiện và tìm phương án giải quyết cho vấn đề này II Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận cho việc phân tích và đánh giá công tác quản lý nước thải công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng quản lý nước xả thải tại khu công nghiệp Thăng Long Phan Thị Trang Kinh tế đô thị 50 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp - Đưa kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nước thải tại các khu công nghiệp lớn III Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng quá trình làm chuyên đề: - Phương pháp tổng hợp phân tích: Phương pháp này thực hiện sở phân tích, đánh giá, tổng hợp các tài liệu liên quan để làm sáng tỏ những vấn đề đặt đề tài - Thu thập, sử dụng các số liệu, văn bản có liên quan - Phương pháp vật biện chứng và các phương pháp khác IV Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý nước thải - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: khu công nghiệp Thăng Long + Phạm vi thời gian: năm 2007 đến năm 2011 V Cấu trúc đề án Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận chung quản lý nước thải công nghiệp đô thị Chương II: Thực trạng quản lý nước thải tại khu công nghiệp Thăng Long địa bàn thành phố Hà Nội Chương III: Một số giải pháp tăng cường quản lý nước thải công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Phan Thị Trang Kinh tế đô thị 50 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP Ở ĐÔ THỊ 1.1 Một số vấn đề chung nước thải công nghiệp đô thị 1.1.1 Nước thải 1.1.1.1 Khái niệm Theo TCVN 5980-1995 và ISO 6107/1-1980: Nước thải là nước đã thải sau đã sử dụng tạo mợt quá trình cơng nghệ và khơng cịn giá trị trực tiếp đới với quá trình đó Ngoài ra, người ta định nghĩa: Nước thải là chất lỏng thải sau quá trình sử dụng của người và đã làm thay đổi tính chất ban đầu của chúng 1.1.1.2 Phân loại Thông thường nước thải phân loại theo nguồn gốc phát sinh chúng: - Nước thải sinh hoạt: là nước thải phát sinh từ các khu dân cư, khu vực hoạt động thương mại, khu vực công sở, trường học và các sở tương tụ khác - Nước thải cơng nghiệp: hay cịn gọi là nước thải sản xuất là nước thải từ các nhà máy hoạt động các khu chế xuất… - Nước thấm qua: là lượng nước thấm vào hệ thống ống nhiều cách khác nhau, qua các khớp nối, các ống có khuyết tật thành hố ga - Nước thải tự nhiên: nước mưa xem là nước thải tự nhiên, những thành phố hiện đại chúng thu gom theo hệ thống riêng - Nước thải đô thị: là một thuật ngữ chung chỉ chất lỏng hệ thống cống thoát của một thành phố, thị xã; đó là hỗn hợp của các loại nước thải 1.1.2 Khái niệm nước thải công nghiệp Theo QCVN 40:2011/BTNMT: Nước thải công nghiệp là nước thải phát sinh từ quá trình cơng nghệ của sở sản xuất, dịch vụ công nghiệp (sau gọi chung là sở công nghiệp), từ nhà máy xử lý nước thải tập trung có đấu nối nước thải của sở cơng nghiệp Ngoài cịn có cách định nghĩa khác: nước thải công nghiệp là nước thải sinh quá trình sản x́t cơng nghiệp từ các công đoạn sản xuất nước thải tiến hành vệ sinh công nghiệp hay hoạt động sinh hoạt của công nghân viên Phan Thị Trang Kinh tế đô thị 50 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.3 Đặc điểm của nước thải công nghiệp - Nguồn tiếp nhận nước thải là: hệ thống thoát nước đô thị, khu dân cư; sông, suối, khe, rạch; kênh, mương; hồ, ao, đầm; vùng nước biển ven bờ có mục đích sử dụng xác định - Nước thải của khu công nghiệp gồm hai loại chính: nước thải sinh hoạt từ các khu văn phòng và nước thải sản xuất từ các nhà máy sản xuất khu công nghiệp - Nước thải công nghiệp rất đa dạng và khác thành phần lượng phát thải và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: ngành nghề của các sở sản xuất khu cơng nghiệp, loại hình cơng nghiệp, loại hình cơng nghệ sử dụng, tính hiện đại của công nghệ, tuổi thọ của thiết bị, trình đợ quản lý của sở và ý thức cán bộ công nhân viên… - Thành phần nước thải của các khu công nghiệp chủ yếu bao gồm: các chất rắn lơ lửng (SS), hàm lượng chất hữu (BOD, COD), kim loại nặng, các chất dinh dưỡng (hàm lượng tổng nito, tổng photpho…) - Tính chất đặc trưng của nước thải: + Nước thải bị ô nhiễm các chất hữu với nồng độ cao: các ngành công nghiệp chế biến da, nấu thép thủy hải sản, nước thải sinh hoạt… + Nước thải bị ô nhiễm chất béo, dầu mỡ, nước có màu và mùi khó chịu: các ngành công nghiệp chế biến da, thủy hải sản, điện tử, khí chính xác, dệt nhuộm, thuộc da… + Nước thải sinh hoạt: từ nhà bếp, khu sinh hoạt chung, toilet khu vực, khu vui chơi giải trí, dịch vụ, khới văn phịng làm việc có thể gây nhiễm các chất hữu dạng lơ lửng và hòa tan chứa nhiều vi trùng 1.1.4 Phân loại nước thải công nghiệp Có rất nhiều cách để phân loại nước thải cơng nghiệp, nước thải cơng nghiệp rất đa dạng lượng tính chất, nó tùy tḥc vào các ́u tớ như: loại hình cơng nghiệp, loại hình cơng nghệ, cơng śt hoạt đợng, … tính chất đa dạng đó nên mỗi loại nước thải có một công nghệ xử lý riêng Mặt khác ngành cơng nghiệp với đa dạng các loại hình sản xuất kinh doanh, đồng nghĩa với việc có đa dạng các loại nước thải công nghiệp thải hàng ngày Chính vậy có cách phân loại nước thải công nghiệp phổ biến nhất, đó là theo mức độ ô nhiễm của nước thải và theo ngành nghề sản xuất Phan Thị Trang Kinh tế đô thị 50 ... cơng tác quản lý nước thải cơng nghiệp đối phát triển của đô thị 33 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NƯỚC THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 2.1... nghiệp CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .53 3.1 Kinh nghiệm của số KCN vấn đề xử lý nước thải công nghiệp 53 3.1.1 Khu công. .. thập số liệu Việc nghiên cứu thực trạng giải pháp quản lý nước thải khu công nghiệp Thăng Long địa bàn thành phố Hà Nội một vấn đề mẻ còn nhiều bất cập, khó giải quyết Trong trình nghiên

Ngày đăng: 24/07/2013, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan