Quan điểm của Platon về đời sống tinh thần của con người qua một số tác phẩm

105 400 0
Quan điểm của Platon về đời sống tinh thần của con người qua một số tác phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ KHUYÊN QUAN ĐIỂM CỦA PLATON VỀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CON NGƢỜI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ KHUYÊN QUAN ĐIỂM CỦA PLATON VỀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CON NGƢỜI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM CHUYÊN NGÀNH: Triết học MÃ SỐ: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Đà Nẵng – 2015 LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Đà Nẵng, tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Khuyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5 Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM CỦA PLATON VỀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CON NGƢỜI 10 1.1.NHỮNG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC PLATON 10 1.2 NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG PLATON VỀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CON NGƢỜI 20 1.3 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA PLATON 24 1.3.1 Về thân đời Platon 24 1.3.2 Về nghiệp Platon 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 35 CHƢƠNG KHÁI LƢỢC MỘT SỐ TÁC PHẨM VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA PLATON VỀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CON NGƢỜI 37 2.1 KHÁI LƢỢC MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA PLATON CÓ BÀN ĐẾN VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CON NGƢỜI 37 2.1.1 Tác phẩm “Chính thể cộng hòa” 37 2.1.2 Tác phẩm “Phaidon” 39 2.1.3 Tác Phẩm “Apologia” (Biện giải) “Crito” 40 2.1.4 Tác phẩm “Euthyphro” “Phaedrus” 42 2.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN ĐIỂM PLATON VỀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CON NGƢỜI 43 2.2.1 Về khái niệm cấu trúc đời sống tinh thần 44 2.2.2 Về linh hồn 47 2.2.3 Về nhận thức giáo dục 51 2.2.4 Về hạnh phúc đạo đức 66 2.2.5 Về mối quan hệ đời sống tinh thần cấu trúc giai cấp xã hội công việc quản lý đất nƣớc 71 TIỂU KẾT CHƢƠNG 74 CHƢƠNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA QUAN ĐIỂM PLATON VỀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CON NGƢỜI 76 3.1 NHỮNG ĐÓNG GÓP CÓ GIÁ TRỊ DÀI LÂU CỦA QUAN ĐIỂM PLATON VỀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CON NGƢỜI 76 3.2 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA QUAN ĐIỂM PLATON VỀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CON NGƢỜI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM 83 TIỂU KẾT CHƢƠNG 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hy Lạp nôi văn minh phƣơng Tây Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu ơn hòa, đồng trù phú thành phố lớn nhƣ Athens, Sparta, Corinth Thebec đời sớm Thƣơng mại phát triển từ sớm với hải cảng đảo rải rác biển Êgiê (Aegian Sea) Đó nơi hội tụ kết tinh giá trị tinh hoa văn hóa rực rỡ thời cổ đại Đó nơi tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển khoa học, kỹ thuật, thiên văn, y học triết học Trƣớc triết học đời, thần thoại Hy Lạp thống trị trở thành giới quan ngƣời Ngƣời Hy Lạp sử dụng thần thoại khơng để giải thích cội nguồn giới, mà để giải thích giới vận động, biến đổi từ vận động, biến đổi dẫn đến tồn vĩnh giới sinh linh vạn vật giới Thần thoại phản ánh khát vọng chinh phục tự nhiên ngƣời Với ngƣời Hy Lạp cổ đại, thần thoại đƣợc coi khuôn mẫu ứng xử chuẩn mực đạo đức đời sống cá nhân xã hội ngƣời Thần thoại Hy Lạp đƣợc ví nhƣ “Nghìn lẻ đêm” ngƣời Ả - rập đƣợc lƣu truyền yêu thích tận ngày Triết học đời chấm dứt vai trò giới quan thần thoại Triết học Hy Lạp cổ đại đời bối cảnh diễn chuyển biến lâu dài sâu sắc quan hệ xã hội Đó đời xã hội có giai cấp lịch sử - chế độ chiếm hữu nô lệ Ngƣời ta thƣờng nhắc đến điểm mạnh triết học Hy Lạp cổ đại triết học khoa học, tƣ lý luận phép biện chứng Trên thực tế triết học Hy Lạp cổ đại có nhiều nỗ lực việc tìm hiểu đời sống tinh thần ngƣời, khai thác vấn đề tinh thần, tâm trí linh hồn ngƣời Thế hệ sau này, ngợi ca vĩ đại văn minh Hy Lạp cổ đại xem tảng văn minh nhân loại Nhƣ lời Ph Ăngghen nhận xét: “Khơng có chế độ nơ lệ khơng có quốc gia Hy Lạp, khơng có nghệ thuật khoa học Hy Lạp, khơng có chế độ nơ lệ khơng có Đế chế La Mã Mà khơng có sở văn minh Hy Lạp Đế chế La Mã khơng có châu Âu đại” [18, tr 254] Nếu mặt huyền thoại, ngƣời Hy Lạp tôn sùng thần Zeus chúa tể vị thần ngự đỉnh Olympia, lĩnh vực tƣ tƣởng ngƣời ta ngợi ca Platon thiên tài triết học, nhà tƣ tƣởng lỗi lạc Ông biểu tƣợng sáng ngời gƣơng ngƣời công dân mẫu mực, nhân cách đức độ tài có Khi nói thời gian, ngạn ngữ Eskimo có câu: “Quá khứ tro tàn; tƣơng lai gỗ Chỉ ngày hơm lửa sáng chói lòa” [73] Xem điều khơng nói văn minh Hy Lạp cổ đại nói chung triết gia Platon nói riêng Bụi thời gian khơng thể xóa nhòa tƣ tƣởng tiến vƣợt trƣớc thời đại ông Tƣ tƣởng Platon in dấu ấn sâu đậm văn hóa phƣơng Tây, chí tận ngày nay, tác phẩm ông tƣ tƣởng ơng nguồn cảm hứng cho nhiều học giả nhà nghiên cứu giới Platon nhà triết học đa tài, tƣ tƣởng triết học ông bao trùm lên nhiều lĩnh vực nhƣ: trị, xã hội, nhà nƣớc, giáo dục, mỹ học Tuy nhiên, Platon nhà tâm khách quan nên ông đặc biệt quan tâm nghiên cứu đời sống tinh thần ngƣời coi điểm xuất phát tảng việc nghiên cứu tất vấn đề khác Platon sinh lớn lên, trải qua biến cố đời, thân ông bị bắt bán chợ nô lệ, chịu hệ lụy biến cố trị kể thói xấu xa đời phơi bày trƣớc mắt Hơn hết, Platon thấu hiểu suy tƣ trăn trở ngƣời Hy Lạp có đƣợc xã hội tốt đẹp, công để ngƣời ngày sống tốt hơn, yêu thƣơng Qua tác phẩm Platon nhƣ: “The Republic” (Chính thể cộng hòa), “Phaedrus”, “Euthyphro”, “Apologia” (Biện giải), “Crito”, “Phaidon”, v.v., Platon cho thấy rõ quan điểm ông đời sống tinh thần ngƣời cách tồn diện Đó vấn đề khái niệm cấu trúc đời sống tinh thần (tâm hồn) ngƣời, linh hồn, nhận thức giáo dục, hạnh phúc đạo đức mối quan hệ đời sống tinh thần với cấu trúc giai cấp xã hội công việc quản lý đất nƣớc Mặc dù Platon vƣợt qua giới hạn điều kiện lịch sử chi phối, song vấn đề mà ông đặt tác phẩm thật có ý nghĩa Đó đề cao, quan tâm giáo dục đời sống tinh thần ngƣời cách hài hòa nhƣ thƣớc đo để chứng minh xã hội lý tƣởng tốt đẹp Đó khát vọng ngƣời công dân mẫu mực trăn trở mƣu cầu hạnh phúc cho ngƣời Đó hình ảnh ngƣời khao khát chinh phục ln tìm kiếm chân lý đích thực đời Quan điểm Platon đời sống tinh thần không tránh khỏi số hạn chế định thời đại lập trƣờng triết học ông, nhiên, bên vỏ tâm thần bí, hệ thống triết học ơng chứa đựng nhiều giá trị tích cực có ý nghĩa lâu dài thời đại ngày Do vậy, việc sâu số tác phẩm để nghiên cứu cách sâu sắc quan điểm ông đời sống tinh thần ngƣời việc làm cần thiết không phát triển triết học nói chung, mà còn ý nghĩa lĩnh vực trị, văn hóa, vấn đề giáo dục, quản lý ngƣời, vấn đề phân công lao động xã hội Chính thế, chọn vấn đề “Quan điểm Platon đời sống tinh thần người qua số tác phẩm” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích luận văn Luận văn có mục đích phân tích quan điểm Platon đời sống tinh thần ngƣời qua số tác phẩm nhƣ: “Chính thể cộng hòa”, “Phaidon”, “Crito”, “Biện giải”, “Phaedrus”, “Euthyphro”, qua vạch giá trị hạn chế quan điểm đó, đồng thời vấn đề có ý nghĩa lâu dài thời đại ngày - Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn + Trình bày cách khái quát bối cảnh lịch sử tiền đề lý luận cho đời quan điểm Platon đời sống tinh thần ngƣời + Phân tích nội dung chủ yếu quan điểm Platon đời sống tinh thần ngƣời qua số tác phẩm nhƣ: “Chính thể cộng hồ”, “Phaidon”, “Crito”, “Biện giải”, “Phaedrus” “Euthyphro” + Nhận xét giá trị hạn chế quan điểm đó, đồng thời vấn đề có ý nghĩa lâu dài thời đại ngày Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu + Đối tƣợng nghiên cứu quan điểm Platon chất, cấu trúc, vai trò đời sống tinh thần; vấn đề linh hồn linh hồn; vấn đề hạnh phúc giáo dục ngƣời, mối quan hệ cấu trúc đời sống tinh thần với phân công lao động xã hội + Phạm vi nghiên cứu số tác phẩm: “The Republic” (Chính thể cộng hồ), “Phaidon”, “Crito”, “Apologia” (Biện giải), “Phaedrus” “Euthyphro” ông Luận văn tác phẩm đƣợc dịch tiếng Việt dịch giả Đỗ Khánh Hoan (“Cộng hòa” “Ngày cuối đời Socrates”, Nhà xuất Thế giới, 2013), có đối chiếu với số dịch tiếng Anh tác phẩm để hiểu cách xác Ngồi ra, luận văn tham khảo số tài liệu khác Platon Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận văn Luận văn đƣợc thực tảng lý luận triết học Mác Lênin mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức, tồn xã hội ý thức xã hội, đời sống tinh thần ngƣời - Phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở phƣơng pháp luận luận văn phƣơng pháp vật biện chứng phƣơng pháp vật lịch sử Ngồi luận văn sử dụng kết hợp phƣơng lịch sử phƣơng pháp lôgic, phân tích tổng hợp, hệ thống hố so sánh… Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có nội dung gồm chƣơng (7 tiết) Tổng quan tài liệu nghiên cứu Chỉ nói rằng, bƣớc chân vào lĩnh vực triết học, mà khơng nghiên cứu Platon thiếu sót lớn đời Cũng giống nhƣ ngƣời ta nói đến Trung Quốc mà chƣa đến “Vạn lý trường thành” xem nhƣ chƣa đến Trung Quốc Không phải ngẫu nhiên đời nghiệp Platon nói chung tƣ tƣởng ông nói riêng đƣợc quan tâm nhiều học giả, nhà nghiên cứu giới có Việt Nam Vì dễ nhận giới, cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học nói chung có triết học Platon nói riêng tƣơng đối nhiều, lẽ, muốn xây dựng học thuyết mình, nhà triết học phải nghiên cứu lịch sử triết học trƣớc Tuy nhiên, có thực tế 86 trị Platon thiếu tế nhị mềm dẻo, đề cao trật tự mà khơng đề cao tự do, thích đẹp mà khơng biết ni dƣỡng nghệ sĩ Chúng ta kết luận tầng lớp lãnh đạo Platon tầng lớp có quyền mà khơng có trách nhiệm chăng? Khơng phải nhƣ vậy, họ có quyền trị quyền điều khiển đất nƣớc nhƣng họ khơng có quyền lực kinh tế Tầng lớp làm kinh tế từ chối cấp dƣỡng họ bất bình với với tầng lớp lãnh đạo, nhƣ ngày quốc hội kiểm soát hành pháp cách biểu ngân sách Một số ngƣời khác thắc mắc tầng lớp lãnh đạo giữ vững đƣợc quyền hành khơng kiểm soát đƣợc lực lƣợng kinh tế? Họ dựa vào lý thuyết Hamilton C Mác cho quyền lực trị phản ánh kinh tế, quyền lực trị khơng quyền lực kinh tế vào tay nhóm ngƣời khác nhƣ xảy châu Âu kỷ XVIII Đó lý lẽ bản, nhiên thấy quyền lực giáo hội Thiên chúa giáo La Mã có thời oanh liệt nhờ lực kinh tế mà nhờ vào tín ngƣỡng dân chúng Quyền lực giáo hội ngày xƣa phần trạng thái nông nghiệp: Những nhà nông thƣờng dễ mê tín nghề nghiệp họ tùy thuộc nhiều vào thiên nhiên Khi điều kiện kinh tế thay đổi, kinh tế kỹ nghệ bắt đầu thay cho kinh tế nơng nghiệp, quyền lực giáo hội bắt đầu giảm sút Quyền lực trị phải ln ln đƣợc điều chỉnh để ăn khớp với tình trạng kinh tế Tầng lớp cầm quyền Platon khơng chóng chầy bị phụ thuộc vào tầng lớp sản xuất ni dƣỡng Dù tầng lớp cầm quyền nằm tay tất qn lực khơng khỏi lệ thuộc Quan niệm yếu Platon có lẽ muốn chứng minh lực lƣợng kinh tế định sách quốc gia, kẻ thi hành sách phải 87 nhà chun mơn, để nhà thƣơng gia, kỹ nghệ gia cầm quyền trị họ chƣa đƣợc huấn luyện lĩnh vực Mặt khác, ông phạm sai lầm trầm trọng ông xem thƣờng tầng lớp dƣới việc phân chia tầng lớp Ông lí tƣởng vấn đề trật tự mà quên ngƣời cần quan trọng vấn đề họ khơng phải “con robot” để mặc định nhƣ đƣợc Thật ra, tầng lớp dƣới khơng biết làm trị, lằn ranh tầng lớp bó buộc ngăn cản bƣớc tiến họ Nếu có điều kiện họ làm trị giỏi xuất sắc Chúng ta nghe ông Abraham Lincoln, tổng thống Mỹ, vốn xuất thân anh đánh giầy Platon chủ trƣơng kẻ cầm quyền phải kẻ ƣu tú nhất, ơng thêm kẻ cầm quyền phải đƣợc huấn luyện chu đáo Đó hai ý kiến đƣợc đem bàn cãi đƣợc áp dụng nhiều lần lịch sử; sau cần phải nói thêm quốc gia lý tƣởng Platon không thiết phải quốc gia thực tế, ấn định đƣờng hƣớng cho quốc gia khác noi theo Tuy nhiên có lần Platon muốn thực quốc gia lý tƣởng: Đó vào khoảng năm 384 TCN, Platon đƣợc quốc vƣơng mời làm cố vấn để thực cải cách sâu rộng Platon nhận lời nhƣng lẽ cố nhiên việc ông không thành tựu quốc vƣơng khơng muốn giảm bớt quyền hạn Tục truyền Platon bị kết tội quân bị đem bán làm nô lệ Thứ ba, Platon tuyệt đối hóa nhận thức lý tính, coi thường nhận thức cảm tính, ơng rơi vào chủ nghĩa lý Nhận thức cảm tính có vai trò quan trọng đƣợc coi sở, nguồn gốc nhận thức Thế nhƣng Platon, coi nhận thức cảm tính cho ta “cái bóng” khơng chân thật vật Những “ý niệm” đƣợc Platon coi thực thể tinh thần tồn độc lập, có trƣớc vật, thật chúng 88 “phản ánh” giới vật chất, nhƣ C Mác nói “vật chất để đem chuyển vào đầu óc ngƣời đƣợc cải biến đó” Những “ý niệm” đƣợc Platon coi “hoàn thiện”, nhƣ ý niệm “đẹp” đẹp nhất, “công bằng” công nhất, “thiện” thiện nhất, thật tính chất hoàn thiện ý niệm đƣợc hiểu theo quan niệm chủ quan ngƣời thời kỳ lịch sử mà thơi Theo cách nhìn nhận nhƣ vậy, “nhà nước lý tưởng” Platon dựa việc phân định cấu trúc ba phần đời sống tinh thần ngƣời mang tính chủ quan, xuất phát từ “ý niệm nhà nƣớc” Platon thực tế chƣa có chế hữu hiệu để xác định cấu trúc tinh thần cá nhân để từ giáo dục, phân chia lao động chọn “quân vương triết học” Platon không thấy tính giai cấp nhà nước Trong lịch sử nhân loại chƣa có “nhà triết học làm vua” Ngƣời cầm quyền khơng phải ngƣời có trí tuệ đạo đức cao nhất, mà ngƣời đại biểu cho lực mạnh đấu tranh giành quyền lực, “được làm vua, thua làm giặc” Theo lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn gốc, chất khái niệm nhà nƣớc rõ: nguồn gốc sâu xa xuất nhà nƣớc kinh tế phát triển (chế độ tƣ hữu), nguồn gốc trực tiếp mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp khơng thể điều hòa đƣợc Nhà nƣớc xét đến giai cấp, giai cấp thống trị kinh tế nhờ có sức mạnh mà thống trị trị Nhà nƣớc thiết chế kiến trúc thƣợng tầng, phận hệ thống trị, bao gồm máy quan liêu, quân đội, nhà tù, cảnh sát giai cấp thống trị tổ chức để thực quyền lực trị lợi ích kinh tế giai cấp Tuy nhiên, điều không loại trừ khả thực tƣ tƣởng xã hội tƣơng lai phân chia giai cấp đối kháng khơng 89 Nếu chấp nhận điều câu hỏi đƣợc đặt ra: Lực lƣợng ngƣời nắm quyền tuyển chọn, bố trí ngƣời có có tài đức cao làm ngƣời lãnh đạo đất nƣớc? Tất nhiên nhân dân, điều kiện tiên cần phải có chế dân chủ có đầy đủ hiệu lực, nhƣng Platon lại phản đối chế độ dân chủ Thứ tư quan điểm giáo dục Platon nhiều thiếu sót Một là, ơng chƣa trọng giáo dục ngành khoa học thực nghiệm, nhƣ vật lý học, sinh vật học Trong tác phẩm “Chính thể cộng hòa”, Platon có bàn nhiều đến vấn đề giáo dục âm nhạc, nghệ thuật, thể dục, toán học triết học mà chƣa đề cập đến ngành khoa học tự nhiên thực nghiệm nhƣ vật lý học, sinh học, thiên văn học… Điều sau đƣợc ngƣời học trò xuất sắc Aristotle bổ sung Hai là, Platon không đánh giá hết vai trò quan trọng gia đình giáo dục gia đình nên ơng chủ trƣơng tách trẻ khỏi cha mẹ để giáo dục tập thể Thật ra, giáo dục gia đình phải đƣợc coi quan trọng trẻ em sinh Ngày nay, khoa học tâm lý sƣ phạm chứng minh vai trò nhân tố ảnh hƣởng tới hình thành phát triển nhân cách ngƣời bao gồm: yếu tố di truyền; môi trƣờng xã hội; giáo dục tự giáo dục; hoạt động giao tiếp Đặc biệt giai đoạn trẻ thơ mơi trƣờng giáo dục gia đình quan trọng có ảnh hƣởng lớn đến hình thành phát triển tâm sinh lý trẻ sau 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG Khi nói đến Platon ngƣời ta ví ơng nhƣ “bách khoa toàn thư” tri thức uyên bác nhiều lĩnh vực Một nhà triết học sinh thời kỳ cổ đại, lại có ảnh hƣởng dài lâu văn hóa nhân loại tƣ tƣởng nhân sinh sống ngƣời đặc biệt chăm lo toàn diện đời sống tinh thần ngƣời Ngƣời Hy Lạp cổ đại gọi ơng Platon có nghĩa “vai rộng”, “vạm vỡ” nhƣ ngƣời khổng lồ Quả thực Platon ngƣời khổng lồ lĩnh vực tƣ tƣởng Ngƣời đời sau yêu mến ngƣỡng mộ tài tồn diện có nhƣ Platon Ở phƣơng Tây, ngƣời ta gọi ông ngƣời thầy nhân loại lĩnh vực giáo dục Ngƣời ta gọi ơng nhà trị học văn hóa phƣơng Tây Platon ngƣời giới mong muốn xây dựng xã hội tốt đẹp, quốc gia lý tƣởng công trần cho ngƣời Ở phƣơng diện triết học, ngày học thuyết ý niệm đƣợc coi mẫu mực tri thức gối đầu giƣờng ngƣời yêu thích khoa học Platon tài đức hạnh vƣợt qua đƣợc giới hạn lịch sử thời đại Ngƣời ta ngợi ca Platon ngƣợc lại ngƣời ta gán ghép cố tình buộc tội ơng ảnh hƣởng học thuyết linh hồn mà ông cha đẻ Platon vị thánh khai sinh Thiên chúa giáo Cũng ơng đem đến cho giáo lý Kitô lập luận sắc bén tƣ biện chứng Platon trở thành niềm tin khơng lay chuyển đƣợc chiên, điều lý giải khoa học - công nghệ phát triển, xu hƣớng theo tôn giáo giảm mà tăng lên số lƣợng Chế độ dân chủ Athens tiến nhƣng Platon lại không tán thành, ông ủng hộ chế độ quân chủ chủ nô Có lẽ biến cố trị 91 mƣu đồ trị làm Platon khơng thể có đƣợc nhìn tồn diện chế độ dân chủ Athens Nói tóm lại, cho dù ngƣời đời sau có luận bàn nhƣ Platon Chúng thừa nhận vô kính trọng ngƣỡng mộ đức độ tài xuất chúng ông Platon mẫu mực biểu tƣợng tiêu biểu ngƣời ln khao khát hồn thiện mặt tâm hồn lẫn tri thức Ơng ngƣời sống cống hiến cho giá trị chân - thiện - mỹ Ông óc bách khoa tri thức thời cổ đại có tầm ảnh hƣởng dài lâu văn hóa nhân loại 92 KẾT LUẬN Platon ngƣời tinh hoa văn hóa Hy Lạp cổ đại, ngƣời thầy vĩ đại văn minh phƣơng Tây, nhà tƣ tƣởng có ảnh hƣởng sâu rộng văn hóa tinh thần nhân loại Cuộc đời nghiệp sáng tác ông, nguồn cảm hứng vô tận cho nhà nghiên cứu giới Mặc dù sau nhiều nỗ lực nhà nghiên cứu chƣa thõa mãn trí tò mò muốn biết, hiểu nhiều ơng Song có đƣợc, đặc biệt khối lƣợng sáng tác đồ sộ làm cho vơ kính trọng ngƣỡng mộ tài đức độ “Người thầy nhân loại” Ngƣời ta thƣờng nói quê hƣơng mảnh đất màu mỡ nuôi dƣỡng ƣơm giống tài Hy Lạp cổ đại - nằm khu vực Địa Trung hải, lãnh thổ phần đa giáp với biển, điều không giúp cho Hy Lạp thuận lợi việc phát triển kinh tế - văn hóa mà mảnh đất nảy sinh nhiều thiên tài lĩnh vực Ngƣời Hy Lạp yêu chuộng tự do, tinh thần dân chủ, ƣớc muốn có xã hội tiến Những biến cố trị Hy Lạp cổ đại ảnh hƣởng to lớn đến đời nghiệp sáng tác Platon Nhƣ nhận định dịch giả Đỗ Khánh Hoan tác phẩm “Chính thể cộng hòa” cho rằng: “Sống thời đại nhƣ thế, Platon chứng kiến liên tục phát triển, suy đồi, sụp đổ dƣới nhiều hình thức màu sắc Nhờ có hội quan sát, đầu óc nhận định, ơng làm cảnh sống lại phong phú triết phẩm Cộng Hòa” [7, tr.13] Benjamin Jowett M.J.Knight tác phẩm “Platon chuyên khảo” có nhận xét kiện Socrates nhƣ sau: “Kết cục bi thảm ngƣời Thầy lớn tuổi, kết thúc mà lúc khởi đầu ơng xem hồn tồn khơng thể xảy ra, cú sốc đáng sợ Platon hậu cú choáng làm rung động sau nhiều năm lời miêu tả đầy xúc động Phaidon” [13, tr.11] 93 Will Durant tác phẩm “Câu chuyện triết học” có nhận định tác phẩm “Chính thể cộng hòa” Platon nhƣ sau: “Những đối thoại Platon tác phẩm hay giới Tác phẩm Cộng hòa cơng trình rộng lớn dƣới hình thức sách nhỏ tập trung tƣ tƣởng Platon siêu hình, thần học, đạo đức học, tâm lý học, sƣ phạm, trị thẩm mỹ Chúng ta tìm thấy vấn đề mà ngày băn khoăn suy nghĩ: thuyết cộng sản xã hội, thuyết nam nữ bình quyền, thuyết hạn chế sinh sản phƣơng pháp dạy trẻ Những vấn đề Nietzsche đạo đức quý tộc, vấn đề Rousseau trạng thái thiên nhiên tự giáo dục, vấn đề Bergson đời sống (élan vital) vấn đề Freud phân tâm học Emerson nói rằng: “Platon triết lý, triết lý Platon” Đối với ơng, Cộng hòa Platon nhƣ “Kinh Koran” ngƣời ta đốt tất thƣ viện, tinh hoa thƣ viện nằm sách [5, tr 24 - 25] Platon đề cập đến đời sống tinh thần ngƣời cách toàn diện bao gồm vấn đề linh hồn, hạnh phúc đạo đức, nhận thức giáo dục, mối quan hệ đời sống tinh thần cấu trúc giai cấp xã hội công việc quản lý đất nƣớc Platon bàn đến vấn đề giáo dục nhƣ đối tƣợng giáo dục, phƣơng pháp giáo dục, mục tiêu giáo kiểm duyệt nhà nƣớc loại chuyện đƣợc kể lƣu hành thành bang Platon ngƣời giới đánh giá đề cao phƣơng pháp giáo dục âm nhạc hình thành phát triển nhân cách cách hài hòa (tâm hồn hài hòa) Ơng ngƣời đƣa quan điểm hạnh phúc tiến quan điểm giống với quan điểm hạnh phúc Liên hợp quốc Vì tầm quan trọng hạnh phúc đời sống ngƣời nên ngày 20 tháng năm 2012 94 đƣợc Liên hợp quốc lấy làm “ngày Quốc tế hạnh phúc” Tổng Thƣ ký Ban Ki-moon khẳng định: “Chúng ta cần mơ hình kinh tế mà bên phải cơng nhận phát triển bền vững ba trụ cột xã hội, kinh tế môi trƣờng lành Các yếu tố kết hợp với tạo khái niệm số chung hạnh phúc toàn cầu” [74] Nghiên cứu quan điểm Platon đời sống tinh thần, qua làm rõ đóng góp có giá trị dài lâu Nghiên cứu quan điểm đời sống tinh thần Platon, giúp cho việc giáo dục, định hƣớng giá trị chân - thiện mỹ cho tầng lớp trẻ Làm cho hệ trẻ ý thức đƣợc trách nhiệm bổn phận ngƣời công dân Tổ quốc Sống cống hiến cho xã hội cho Tổ quốc Nhƣ lời Tổng Thống Mỹ John F Kennedy nói: “ask not what your country can for you - ask what you can for your country” (Đừng hỏi Tổ quốc làm cho ta, mà cần hỏi ta làm cho Tổ quốc) [51] 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Đinh Bá Anh, Nguyễn Vũ Hảo, Trần Tiễn Cao Đăng (dịch 2005), Albert Einstein - Thế giới thấy, Nxb Tri thức, Hà Nội [2] Nguyễn Hoàng Anh, Huỳnh Phan Thanh Yên (sƣu tầm, 2008), Truyện kể Thần thoại Hy Lạp (Trọn Bộ Tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Tống Văn Chung, Nguyên Quang Thống (1990), Lịch sử triết học cổ Hy La, tập 1, Nxb Đại học Tổng hợp, Hà Nội [4] Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học Tây phương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [5] W.Durant (2000), Câu chuyện triết học, Tí Hảo Bửu Đích dịch, Nxb Đà Nẵng [6] Phạm Bá Điền (2012) Tư tưởng giáo dục Platon qua tác phẩm “Nền cộng hòa”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh [7] Đỗ Khánh Hoan (dịch 2013), Platon - Cộng hòa, Nxb Thế giới [8] Đỗ Khánh Hoan (dịch 2013), Ngày cuối đời Scorates, Nxb Thế giới [9] Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn, (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây: Từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Nguyễn Tấn Hùng (2013), Bài giảng “Một số tác phẩm triết học trước Mác”, Đại học Đà Nẵng [12] Nguyễn Văn Khỏa (dịch 2008), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn học, Hà Nội 96 [13] Benjamin Jowett& M.J.Knight (2008), Platon chuyên khảo, Lƣu Văn Hy Trí Tri dịch, Nxb Văn hóa - Thơng tin [14] V.I Lênin (1971), Tồn tập, tập 27, Nxb Sự Thật, Hà Nội [15] C.Mác Ph.Ănghen (2005), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 40, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Đặng Thai Mai (1950), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Sách giáo khoa, Hà Nội [21] Đặng Thai Mai (1995), Lịch sử Triết học cổ đại Hy Lạp - La Mã, Viện Khoa học xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh [22] Hà Thúc Minh (1993), Triết học Hy Lạp - La Mã, Viện Khoa học xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh [23] Hồ Chí Minh, (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Hồ Chí Minh, (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Nguyễn Thế Nghĩa Dỗn Chính (2002), Lịch sử Triết học, Tập I, Triết học cổ đại, Nxb Khoa học xã hội 97 [29] Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương - Tập I: Thời kỳ khai nguyên triết lý Hy Lạp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [30] Lƣơng Ninh (1999), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Thái Ninh (1987), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Sách giáo khoa Mác Lênin, Hà Nội [32] Vũ Dƣơng Ninh (2001), Lịch sử Văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Vƣơng Đức Phong Ngô Hiểu Minh (2003), Mười nhà tư tưởng lớn giới, Phong Đảo dịch, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [34] Trần Văn Phòng (2006), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] Platon (1960), Gorgias, Trịnh Xuân Ngạn dịch, Sài Gòn [36] Platon (1961), Phedon, Trịnh Xuân Ngạn dịch, Sài Gòn [37] Platon (1963), Nền Cộng hòa, Trần Thái Đỉnh dịch, Sài Gòn [38] Platon (1963), Cộng hồ, Trần Thái Đỉnh dịch, Sài Gòn [39] Platon (1974), Nhà ngụy biện, Lê Tôn Nghiêm dịch, Viện Triết học [40] Platon (1974), Nhà ngụy biện, Lê Tôn Nghiêm dịch, Viện triết học [41] Platon (2011), Đối thoại Socratic I, Nguyễn Văn Khoa dịch, giải dẫn nhập, Nxb Tri Thức [42] Platon - Xenophon (2006), Socrates tự biện, Nguyễn Văn Khoa dịch, Nxb Tri Thức, Hà Nội [43] Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (2000), Lịch sử triết học, NXB Giáo dục, Hà Nội [44] Nguyễn Thị Quyết (2011), Quan niệm Platon nhà nước lý tưởng, Luận văn thạc sĩ Triết học, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 98 [45] Lê Thanh Sinh (2001), Triết học phương Tây trước Mác, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh [46] Samuel Enoch Stumpt (2004), Lịch sử triết học luận đề, Đỗ Văn Thuấn, Lƣu Văn Hy dịch, Nxb Lao động [47] P.S Taranop (2000), 106 nhà thông thái, Đỗ Minh Hợp dịch hiệu đính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội [49] Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [50] Trịnh Ngọc Tú (2013), Tư tưởng triết học trị Platon tác phẩm “Chính thể Cộng hòa”, Luận văn thạc sỹ triết học, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng [51] Nguyễn Trƣờng Uy (2013), Tổng Thống Mỹ - Những diễn văn tiếng, Nxb Thế Giới, Hà Nội [52] Viện Hàn lâm khoa học xã hội Liên Xô (1956), Lịch sử phép biện chứng Tập 1, Phép biện chứng cổ đại, Đỗ Minh Hợp dịch, Đặng Hữu Tồn hiệu đính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [53] Viện Thông tin khoa học xã hội (1996), Triết học Đơng Tây, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] Viện Triết học Liên Xô (1956), Lịch sử Triết học phương Tây, Đặng Thai Mai dịch, Nxb Xây dựng, Hà Nội [55] Viện nghiên cứu tôn giáo (1996): Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [56] Hoàng Xuân Việt (2004), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 99 [57] Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Đinh Thanh Xuân (2004), Tư tưởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội Tiếng Anh [59] J.B Bury, A History of Greece To the Death of Alexander the Great, New York, The MacMillan Company, 1900, https://archive.org/details/AHistoryOfGreeceToTheDeathOfAlexanderT heGreat [60] Albert Einstein, Out of my later years (Từ năm tháng cuối đời tôi), New York, Philosophical Library, 1950 [61] Albert Einstein (1954), Ideas and Opinions, translated by Sonja Bargmann, Crown Publishers, Inc., New York [62] T.Z Lavine, From Socrates to Sartre: The Philosophic Quest, Bamtam Books, New York, 1989 [63] Platon (2012), The Republic, Translated by Benjamin Jowett, eBook@Adelaide, University of Adelaide [64] The Republic of Platon, Translated by Benjamin Jowett, in 10 Books, classics.mit.edu/Plato/republic.html [65] Platon, Phaedrus, Translated by Benjamin Jowett, http://classics.mit.edu/Plato/phaedrus.html [66] The Republic of Platon, translated by Allan Bloom, Basics Books, 1968, http//www.inp.uw.edu.pl/mdsie/Political_Thought/PlatoRepublic.Pdf [67] Wikipedia, the free encyclopedia http://vi.wikipedia.org/wiki/Platon (2013), Platon , 100 [68] Trang web: laodong.com.vn, Uống rượu, bia gây tai nạn giao thông: Xử lý không nghiêm, “nhờn”!, (16/07/2015) [69] Trang web: www.ngaynay.vn, 20 câu nói truyền cảm hứng 'huyền thoại' Nelson Mandela, (8/4/2015) [70] Trang web: http://phunudanang.org.vn, Vai trò gia đình việc hình thành nhân cách trẻ em Th.s Nguyễn Thị Kim Hồng, giảng viên Khoa sƣ phạm, Trƣờng Đại học Tây Nguyên [71] Trang web: http://www.spnttw.edu.vn, Vai trò Âm nhạc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, (ngày 23/07/2014) [72] Trang web: tinmoi.vn, Bí dạy thành "thiên tài" người Do Thái, (17/08/2015) [73] Trang web: tudiendanhngon.blogtiengviet.net, mục danh ngôn thời gian [74] Trang web: Http://vanthuluutru.dongnai.gov.vn, Lịch sử, ý nghĩa ngày Quốc tế Hạnh phúc, (20/03/2014) [75] Trang web: http://vietbao.vn, Nơi tồn người thơng minh, (ngày tháng năm 2004) [76] Trang web: Vnexpress.net, “Cộng hòa” - Triết phẩm tảng cho tư tưởng phương Tây, (Thứ ba, 05/11/2013) ... CỦA CON NGƢỜI 76 3.1 NHỮNG ĐÓNG GÓP CÓ GIÁ TRỊ DÀI LÂU CỦA QUAN ĐIỂM PLATON VỀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CON NGƢỜI 76 3.2 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA QUAN ĐIỂM PLATON VỀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CON. .. bối cảnh lịch sử tiền đề lý luận cho đời quan điểm Platon đời sống tinh thần ngƣời + Phân tích nội dung chủ yếu quan điểm Platon đời sống tinh thần ngƣời qua số tác phẩm nhƣ: “Chính thể cộng hồ”,... đây, Platon thu hút quan tâm đặc biệt hứng thú học viên chọn Platon làm luận văn nghiên cứu kể đến nhƣ: Quan niệm Platon nhà nước lý tưởng” Nguyễn Thị Quyết [44]; “Tư tưởng giáo dục Platon qua

Ngày đăng: 28/11/2017, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan