Nghiên cứu thu nhận gelatin từ vảy các tráp vây vàng (sparus latus houttuyn) sử dụng alcalase thương mại

67 323 0
Nghiên cứu thu nhận gelatin từ vảy các tráp vây vàng (sparus latus houttuyn) sử dụng alcalase thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== VŨ THỊ NGỌC THÚY NGHIÊN CỨU THU NHẬN GELATIN TỪ VẢY CÁ TRÁP VÂY VÀNG (SPARUS LATUS HOUTTUYN) SỬ DỤNG ALCALASE THƢƠNG MẠI Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS TRẦN THỊ PHƢƠNG LIÊN TS CAO THỊ HUỆ HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai cô TS Trần Thị Phƣơng Liên TS Cao Thị Huệ, tận tình hƣớng dẫn em suốt trình thực viết luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cơ khoa Sinh - KTNN tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang qúy báu để em bƣớc vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện sinh hóa biển – Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực thí nghiệm nghiên cứu khoa học đề tài Cuối em kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc Cơ, Chú, Anh, Chị Viện sinh hóa biển – Viện hàn lâm khoa học cơng nghệ Việt Nam dồi sức khỏe, đạt đƣợc nhiều thành công tốt đẹp công việc Tác giả Vũ Thị Ngọc Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hƣớng dẫn TS Trần Thị Phƣơng Liên TS Cao Thị Huệ Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Hà Nội, ngày….tháng….năm 2017 Tác giả Vũ Thị Ngọc Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa lý luận đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tình hình phát triển ngành thủy sản Việt Nam tiềm nguồn phụ phẩm chế biến cá chứa collagen 1.2 Một số đặc điểm sinh học, tiềm đánh bắt nuôi trồng cá tráp vây vàng Việt Nam 1.3 Cấu tạo, thành phần, tính chất khả ứng dụng gelatin 1.3.1 Cấu tạo gelatin 1.3.2 Tính chất gelatin 11 1.3.3 Ứng dụng gelatin 13 1.4 Tình hình nghiên cứu nƣớc giới phƣơng pháp thu nhận gelatin từ nguồn nguyên liệu thủy sản Sử dụng enzym sản xuất gelatin 15 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 20 CHƢƠNG II VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Vật liệu nghiên cứu 23 2.1.1 Mẫu vảy cá 23 2.1.2 Hóa chất dụng cụ thí nghiệm 23 2.1.2.1 Hóa chất 23 2.1.2.2 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phƣơng pháp xử lý vảy cá enzym chiết xuất collagen từ vảy cá 24 2.2.2 Các phƣơng pháp phân tích 26 2.3 Xử lý số liệu 30 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Thành phần dinh dƣỡng vảy cá tráp vây vàng 31 3.2 Nghiên cứu thu nhận gelatin từ vảy cá tráp vây vàng sử dụng alcalase thƣơng mại 32 3.2.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng pH nồng độ enzym alcalase đến trình thủy phân 32 3.2.2 Nghiên cứu chiết xuất collagen từ vảy cá đƣợc xử lý qua enzym alcalase 34 3.2.3 Quy trình sản xuất gelatin từ vẩy cá tráp vây vàng 37 3.3 Kết nghiên cứu chất lƣợng gelatin thành phẩm 41 3.3.1 Chỉ tiêu cảm quan gelatin 41 3.3.2 Thành phần dinh dƣỡng gelatin 42 3.3.3 Thành phần axit amin gelatin 44 3.3.4 Sự phân bố trọng lƣợng phân tử gelatin 46 3.3.5 Đặc tính lý-hóa gelatin 47 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình Cá tráp vây vàng Sparus latus Houttuyn Hình Vảy cá tráp vây vàng Hình Cấu trúc gelatin 10 Hình 3.1 Sự phụ thuộc protein hòa tan vào pH nồng độ alcalase 33 Hình 3.2 Sự phụ thuộc độ nhớt động học dịch gelatin lỏng vào thời gian nhiệt độ chiết lần thứ 35 Hình 3.3 Sự phụ thuộc độ nhớt động học dịch gelatin lỏng vào thời gian nhiệt độ chiết lần thứ hai 36 Hình 3.4 Gelatin thành phẩm 41 Hình 3.5 Sự phân bố khối lƣợng phân tử gelatin: 47 Hình 3.6 Độ trƣơng phồng gelatin 49 Sơ đồ Quy trình thu nhận gelatin quy mơ phòng thí nghiệm 38 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Thành phần hóa học gelatin 10 Bảng 3.1 Thành phần dinh dƣỡng vảy cá 31 Bảng 3.2 Chỉ tiêu cảm quan gelatin 42 Bảng 3.3 Thành phần dinh dƣỡng gelatin 43 Bảng 3.4 Thành phần hàm lƣợng axit amin gelatin từ vảy cá tráp vây vàng 45 Bảng 3.5 Tính chất lý hóa gelatin 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có nguồn thủy hải sản phong phú, ngành chế biến thủy sản đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế nƣớc ta Hàng năm, Việt Nam khai thác xuất số lƣợng lớn thủy hải sản, có hàm lƣợng lớn cá biển Cá biển Việt Nam có khoảng 2.038 lồi với nhóm sinh thái chủ yếu: nhóm cá khoảng 260 lồi, nhóm cá gần tầng đáy khoảng 930 lồi, nhóm cá đáy khoảng 502 lồi nhóm cá san hơ khoảng 304 lồi Nhìn chung, nguồn lợi cá biển có thành phần lồi đa dạng, kích thƣớc cá thể nhỏ, tốc độ tái tạo nguồn lợi nhanh Trong lồi cá biển có khoảng 130 lồi có giá trị thƣơng mại cao, 30 loài thƣờng xuyên đƣợc đánh bắt với trữ lƣợng 4,2 triệu tấn/năm, sản lƣợng khai thác tối đa bền vững đạt 1,7 triệu tấn/năm, vịnh Bắc Bộ có trữ lƣợng 681.200 tấn, khả cho phép khai thác 272.500 tấn/năm tập trung tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh [6] Gelatin chế phẩm đƣợc tạo từ trình thủy phân khơng tồn phần collagen từ da, xƣơng động vật thủy sản [3][14][31][38] Gelatin đƣợc coi loại protein gần nhƣ nguyên chất (hàm lƣợng protein tổng chiếm 80% khối lƣợng khô) Gelatin số peptit phân lập từ dịch thủy phân đƣợc biết đến có nhiều hoạt tính sinh học đáng q nhƣ kháng khuẩn, chống oxi hóa, kháng vi sinh vật kiểm định, ức chế men chuyển angiotensin [31][38] Ngoài ra, thành phần hóa học đặc tính lý hóa đặc biệt, gelatin đƣợc ứng dụng rộng rãi công nghiệp thực phẩm (công nghệ sản xuất sữa, kem, chế biến thịt, cá, làm màng bao bọc thực phẩm ) Gelatin có nhiều ứng dụng cơng nghiệp dƣợc, mỹ phẩm nhiếp ảnh [36][43][52][53][55] Một ứng dụng đáng kể gelatin dùng sản xuất bao nhộng cứng mềm [53] Qua tài liệu tham khảo cho thấy, vấn đề sản xuất ứng dụng gelatin nƣớc ta khoảng cách xa so với giới Trên giới có nhiều nghiên cứu gelatin collagen nguồn gốc thủy sản, đặc biệt từ da xƣơng cá [15][28][50][54] Ở Việt Nam, nghiên cứu gelatin manh mún, chƣa mang tính hệ thống liên tục, chủ yếu dừng lại lý thuyết chƣa đƣa đƣợc sản phẩm gelatin thƣơng mại khả ứng dụng vào thực tiễn hạn chế Có thực tế nhà máy chế biến thủy sản Việt Nam chƣa khai thác sử dụng phế phụ phẩm chế biến cá nói chung vẩy cá nói riêng, bán lại cho thƣơng lái Trung Quốc với giá nhƣ cho không nhập lại gelatin từ họ với chất lƣợng không đảm bảo, tiêu biểu mẫu gelatin không rõ nguồn gốc xuất xứ đƣợc bày bán thị trƣờng, chí có mẫu ghi nhãn mác sản xuất Nga, Pháp, Đức [2][24][39][59] Nhận thấy nhu cầu lớn gelatin Việt Nam năm gần đây, thêm vào nguồn nguyên liệu phụ phẩm chế biến cá để sản xuất gelatin nƣớc ta dồi dào, ổn định, giá rẻ nên chọn hƣớng nghiên cứu sản xuất gelatin với mong muốn phục vụ nhu cầu nƣớc, góp phần nâng cao hiệu kinh tế cho doanh nghiệp thủy sản giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng [1][27][31] Cá tráp vây vàng (Sparus latus Houttuyn, 1782) lồi có giá trị kinh tế cao Thịt cá thơm ngon, giàu chất dinh dƣỡng, đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng Cá có tốc độ sinh trƣởng nhanh, có tiềm ni trồng lớn, ni mật độ cao ao đất lồng bè Sau tháng ni đạt trọng lƣợng 0,5-0,8 kg/con Hiện nay, cá tráp vây vàng trở thành lồi cá có giá trị thƣơng mại cao, đƣợc nhân rộng nuôi tỉnh ven biển phía Bắc nhƣ Hải Phòng, Nam Định, Quảng Ninh Cá đƣợc dùng nhà hàng, làm sản phẩm công nghiệp nhƣ cá đông block ép công nghiệp, phile… tạo khối lƣợng lớn vảy cá chƣa đƣợc khai thác [13] H nh Cá tráp vây vàng Sparus latus Houttuyn Do chúng tơi lựa chọn thực đề tài: “Nghiên cứu thu nhận gelatin từ vảy cá tráp vây vàng Sparus latus Houttuyn sử dụng Alcalase thƣơng mại” Mục tiêu đề tài Tận dụng nguồn phụ phẩm chế biến cá chƣa đƣợc sử dụng (vẩy cá tráp vây vàng) để thu nhận gelatin chất lƣợng cao Nghiên cứu thu nhận đánh giá chất lƣợng gelatin từ vảy cá tráp vây vàng Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tiến hành thực nhiệm vụ sau:  Đánh giá thành phần dinh dƣỡng nguyên liệu (vảy cá tráp vây vàng): hàm lƣợng protein tổng, lipit tổng, khoáng tổng, carbohydrate độ ẩm  Nghiên cứu thu nhận gelatin từ vảy cá tráp vây vàng sử dụng alcalase thƣơng mại  Đánh giá thành phần hóa học gelatin thành phẩm: thành phần dinh dƣỡng (protein, lipit, khoáng chất) thành phần axit amin 46 Bắc Việt Nam (Hải Phòng) ngun nhân dẫn đến hàm lƣợng cao imino axit gelatin cá tráp vây vàng đƣợc nghiên cứu so với vài lồi khác Do khơng chứa tryptophan nên gelatin từ vảy cá không đƣợc coi protein dinh dƣỡng lý tƣởng so với protein cô lập từ đậu nành, hạt dền [25] hay protein có nguồn gốc động vật nhƣ trứng gà Tuy nhiên, thành phần gelatin protein, đặc biệt hàm lƣợng proline hydroxyproline gelatin thu đƣợc từ loài cá tƣơng đối cao, ảnh hƣởng tích cực đến số đặc tính lý hóa quan trọng nhƣ: độ bền gel, độ nóng chảy gel, độ nhớt dung dịch, khả giữ nƣớc, khả liên kết với chất béo nên gelatin đƣợc ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nhƣ chế biến thực phẩm y dƣợc 3.3.4 Sự phân bố trọng lƣợng phân tử gelatin Mẫu gelatin bao gồm chuỗi chính: chuỗi α (bao gồm α1 α2) chuỗi β Hai chuỗi α1 α2 có khối lƣợng phân tử tƣơng ứng khoảng 120 100 kDa Chuỗi β có khối lƣợng phân tử khoảng 200 kDa Kết nghiên cứu chứng minh rằng, hai chuỗi α β bị thủy phân trình xử lý alcalase trình chiết xuất collagen nhiệt độ 60 oC Có xuất của số chuỗi có trọng lƣợng phân tử cao (> 200 kDa) mẫu gelatin Ngoài ra, thành phần gelatin từ cá tráp vây vàng chứa số mảnh nhỏ có trọng lƣợng phân tử khoảng 65-85 kDa Shyni cộng (2014) cơng bố có mặt số phân mảnh có khối lƣợng phân tử < 100 kDa gelatin thu nhận từ da cá trôi Ấn Độ, cá ngừ cá mập [57] Điều giải thích thủy phân phần chuỗi α, β γ; gelatin lẫn lƣợng nhỏ thành phần protein phi collagen Sự xuất số phân mảnh có khối lƣợng phân 47 tử nhỏ gelatin từ cá tráp vây vàng ảnh hƣởng q trình thủy phân enzym Alcalase® 2.4 L trƣớc chiết xuất H nh 3.5 Sự phân bố khối lƣợng phân tử gelatin: Dải 1: Marker, Dải 2: Mẫu gelatin từ cá tráp vây vàng (FG-Y) 3.3.5 Đặc tính lý-hóa gelatin Trong khn khổ luận văn này, chúng tơi nghiên cứu số tính chất lý hóa gelatin: pH dung dịch, độ trong, độ nhớt dung dịch (Bảng 3.5) tính trƣơng phồng (Hình 3.6) pH dung dịch gelatin Giá trị pH dung dịch gelatin 1% (w/w) đạt 5,02 Qua tài liệu tham khảo cho thấy, gelatin chiết xuất từ lồi cá khác có phổ pH rộng (2,0-8,0): cá tuyết (2,7-3,9) [39], cá vƣợc Thổ Nhĩ Kỳ (5,5) [28] Sự khác pH dung dịch gelatin kết trình chiết axit bazơ [56] Ở đề tài này, sau đƣợc xử lý alcalase, collagen đƣợc chiết xuất nƣớc cất (bổ sung axit citric để pH pha lỏng đạt 4,0±0,2) Theo Tiêu chuẩn Châu Âu [32] Tiêu chuẩn đƣợc xây dựng 48 Viện Nghiên cứu Gelatin Mỹ [33], gelatin thu nhận từ vảy cá tráp vây vàng thuộc loại A (pH khoảng 3,8-5,5) Bảng 3.5 Tính chất lý hóa gelatin Đặc tính lý hóa Mẫu gelatin từ vẩy cá tráp pH, 1% (w/w) Độ dung dịch, 5% (w/w) Độ nhớt, cPs vây vàng 5,02 ± 0,05 83,6 ± 3,2 8,52 ± 0,34 Độ dung dịch gelatin Độ trong tính chất vật lý quan trọng dung dịch gelatin Mẫu gelatin thu đƣợc từ vảy cá tráp vây vàng có độ cao, khoảng 83,6% ± 3,2% (đối với dung dịch gelatin 5%, w/w) Thông thƣờng cơng nghệ chiết xuất gelatin từ ngun liệu có nguồn gốc gia súc, phân đoạn chiết có độ khác phân đoạn sau, dịch gelatin lỏng chứa nhiều tạp chất [30] Ở đề tài này, phân đoạn chiết lần I lần II đƣợc gom lại cho kết tốt chứng tỏ hiệu ứng trình xử lý vảy cá trƣớc chiết gelatin trình tinh sau chiết Dịch gelatin lỏng chủ yếu protein nguồn gốc collagen có lẫn tạp chất không đáng kể Một số nghiên cứu trƣớc đây, gelatin chiết xuất từ da cá basa Việt Nam, cá măng Volga [23][24] vảy cá nƣớc [29] cho độ cao Độ nhớt Độ nhớt thông số quan trọng việc đánh giá chất lƣợng gelatin Theo kết nghiên cứu bảng cho thấy gelatin từ vảy cá tráp vây vàng có độ nhớt cao so với lồi cá khác đƣợc nghiên 49 cứu trƣớc [28][41][59] Với giá trị này, gelatin ứng dụng công nghiệp dƣợc để làm viên nang cứng mềm Tính trƣơng phồng gelatin H nh 3.6 Độ trƣơng phồng gelatin Gelatin có khả trƣơng phồng nƣớc lạnh, nhiên trƣơng phồng có giới hạn Sự trƣơng phồng xảy 35-40 phút, nhanh 15-20 phút đầu sau xảy chậm dần (Hình 3.6) Quá trình trƣơng phồng hợp chất cao phân tử nhờ solvat hóa, thể tích tồn hệ co ngót phân tử dung mơi xếp có trật tự lớp solvat, sau hợp chất cao phân tử trƣơng nở mạnh nhờ khuếch tán chiều dung môi vào pha cao phân tử Độ trƣơng phồng mẫu gelatin thời gian 40 phút đạt 365% Tính trƣơng phồng gelatin có ý 50 nghĩa q trình sản xuất phim ảnh hòa tan bao nhộng dƣợc phẩm [60] 51 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ luận văn này, thực đƣợc nội dung mục tiêu đề ra: đƣa quy trình thu nhận gelatin từ vảy cá tráp vây vàng, đánh giá thành phần hóa học tính chất lý hóa sản phẩm Vảy cá tráp vây vàng chứa hàm lƣợng lớn protein (32,37%), đƣợc xem nhƣ nguồn nguyên liệu triển vọng để sản xuất gelatin Sơ đồ quy trình thu nhận gelatin từ vảy cá tráp vây vàng bao gồm giai đoạn sau: Rã đơng, cắt nhỏ, xử lý với enzym, chiết gelatin lỏng, tinh gelatin lỏng thô, cô đặc, sấy khô Điều kiện hợp lý để xử lý vảy cá với enzym alcalase nhƣ sau: pH 9,0-10,0; nhiệt độ 40°С, tỷ lệ enzym/cơ chất 1%, tỷ lệ nƣớc cất/vảy cá 4:1 Điều kiện thích hợp để trích ly collagen nƣớc cất: pH 4,0±0,2, nhiệt độ 60°С, tỷ lệ nƣớc cất/vảy cá 2:1 (ở hai lần chiết), thời gian chiết giờ/lần Hiệu suất thu nhận gelatin đạt 270g sản phẩm/2kg nguyên liệu, đạt 13,5% Gelatin thành phẩm chứa 1,52% muối khống, 7,44% độ ẩm khơng chứa lipit, 90,61% protein có loại axit amin không thay (13,9%) Kết đánh giá thành phần đặc tính lý hóa gelatin cho thấy sản phẩm gelatin thu nhận từ vảy cá tráp vây vàng có chất lƣợng tốt, đáp ứng yêu cầu Dƣợc điển Việt Nam, có khả ứng dụng chế biến thực phẩm y dƣợc Những nghiên cứu sâu tính chất lý hóa, tính chất chức gelatin ứng dụng gelatin lĩnh vực công nghiệp thực phẩm công nghiệp dƣợc thực nghiên cứu 52 KIẾN NGHỊ Đề tài cần đƣợc nghiên cứu mức độ sâu tính chất lý hóa, tính chất chức gelatin khả ứng dụng sản phẩm lĩnh vực cụ thể ngành công nghiệp thực phẩm công nghiệp dƣợc 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cao Thị Huệ, Nguyễn Thị Minh Hằng, Lê Nguyễn Thành, Nguyễn Văn Hùng, Razymovskaya R.G (2014) Nghiên cứu thu nhận gelatin từ vảy cá mối thƣờng Saurida tumbil (Bloch, 1975) phƣơng pháp hóa học Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh học biển Phát triển bền vững lần thứ NXB Khoa học Công nghệ, Tr 325-327 Cao Thị Huệ, Nguyễn Thị Minh Hằng, Lê Nguyễn Thành, Nguyễn Văn Hùng, Razumovskaya R.G (2014) Nghiên cứu thu nhận gelatin từ vảy cá mối thƣờng (Saurida Tumbil Bloch) phƣơng pháp hóa học Tuyển tập Hội nghị KH toàn quốc Sinh học biển Phát triển bền vững lần thứ II NXB Khoa học Công nghệ, 642-649 Cao Thi Huệ, Vũ Thị Ngọc Thúy, Trần Thị Phƣơng Liên Một số tính chất lý hóa gelatin thu nhận từ vảy cá tráp vây vàng Tạp chí khoa học trẻ, số (143), 2017, 119-122 (Tiếng Nga) Dƣợc điển Việt Nam IV (2009) Nhà xuất Hà Nội, Bộ Y tế, 1492 tr ĐLVN 139-2004 - Nhớt Kế Mao Quản Thủy Tinh Đo Độ Nhớt Động Học - Quy Trình Kiểm Định Hiện trạng thủy sản Việt Nam http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/nvantu/file/B%C3%A0i%20gi%E1%B A%A3ng%20TSDC/TSDC%202Hien%20trang%20Thuy%20san%20Viet%20Nam.pdf) Mạc Xn Hòa, Trần Bích Lam (2012) Tối ƣu hóa quy trình thu nhận protein hydrolysates có hoạt tính liên kết canxi từ phế phẩm cá tra (Pang asiidae) Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, (8) 54 Một số lồi cá biển có giá trị kinh tế Việt Nam http://s1.downloadmienphi.net/file/downloadfile8/293/1322754.pdf Nguyễn Đỗ Quỳnh Nguyễn Lê Anh Đào, 2015, Nghiên cứu sản xuất Gelatin từ da cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) theo quy trình mới, Tạp chí khoa học trƣờng đại học Cần Thơ, 40, (1) 47-52) 10 Nguyễn Thị Mỹ Hƣơng (2012) Sản xuất sản phẩm thủy phân protein từ đầu cá ngừ vây vàng protease thƣơng mại Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, 2, 25-30 11 TNCTVV Tiềm cá tráp vây vàng, http://thuysanvietnam.com.vn/tiem-nang-ca-trap-vay-vang-article5740.tsvn, truy cập ngày 20/8/2016) 12 Thái Thanh Dƣơng (2007) Các loài cá thƣờng gặp Việt Nam Hà Nội, NXB Bộ Thủy sản 13 Thuysanvietnam.com 14 Trần Duy Phong (2006), Nghiên cứu hồn thiện quy trình thu nhận gelatin từ da cá Basa, Đồ án tốt nghiệp, Trƣờng Đại Học Nha Trang, Nha Trang 15 Trần Thị Huyền cs (2012) Tách chiết collagen từ da cá tra (Pangasius hypophthamus) phƣơng pháp hóa học Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản, 2, 31-36 16 Vũ Trần Tùng (2005), Nghiên cứu thu nhận gelatin từ da cá Basa, đồ án tốt nghiệp, trƣờng Đại Học Thủy Sản, Nha Trang 17 http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm Tài liệu nƣớc 55 18 Andrusenko, P I (1988) Low-waste and non-waste technology in fish product processing Moscow, Publishing house "Food Industry", 112 p (in Russian) 19 Antipova L V., Glotov I A., Rogov I A (2004) Methods of analysis of meat and meat products Moscow, Kolos, 571 tr 20 AOAC (2000) Official methods of analysis Arlington: Association of Official Analytical Chemists Inc 21 Arnesen J A., & Gildberg, A (2007) Extraction and characterisation of gelatine from Atlantic salmon (Salmo salar) skin Bioresource Technology, 98, 53-57 22 Bae I., Osatomi K., Yoshida A., Osako K., Yamaguchi A., & Hara K (2008) Biochemical properties of acid-soluble collagens extracted from the skins of underutilised fishes Food Chemistry, 108, 49-54 23 Cao Thi Hue (2012) Preparation of natural amendment production from fish skin PhD dissertation summary VNIRO, Moscow, Russia, 24 p 24 Cao Thi Hue, Dyachenko E P Patent Russia 2487152 (2012) Method of producing gelatin 25 Cao Thi Hue, Nguyen Thi Minh Hang, Karapun M.Yu (2016) Fish scale as source of edible gelatin Journal of young scientist, 23 (127), 113-115 (in Russian) 26 Cao Thi Hue, Nguyen Thi Minh Hang, Le Nguyen Thanh, & Alekseeva E.I., Nguyen Van Hung (2014) Study on preparation and characterization of protein hydrolysate from amaranth seed using a commercial protease Vietnam journal of Science and Technology, 53(2E), 1-8 27 Cao Thi Hue, Razumovskaya R G., Nguyen Van Hung (2012) Patent Russia 2457229 Method of producing gelatin 56 28 Dinỗer M., Aỗay ệ., Sargin H., & Bayram H (2015) Functional properties of gelatin recovered from scales of farmed sea bass (Dicentrarchus labrax) Turkish Journal of Veterinary & Animal Sciences, 39, 102-109 29 Do Le Huu Nam (2012) Preparation of gelatin from collagen-containing fish materials using enzymes PhD dissertation summary Varonhez, Russia, 24 p (in Russian) 30 Dzhafarov A F Gelatin production Moscow, Russia, Publishing House “AgroIndustry”, 1990, 284 p 31 Gelatin Russian National Standards (GOST 11293-89) 32 GME (2008) Standard methods for the testing of edible gelatin Gelatin Monograph Gelatin Manufacturers of Europe 33 GMIA (2002) Gelatin Manufacturers Institute of America, http://www.gelatin-gmia.com/images/GMIA_Gelatin_Manual_2012.pdf 34 Gómez-Guillen M C (2002) Extraction of gelatin from skins by high pressure treatment Food Hydrocolloids, 19 (5), 923-928 35 Gómez-Guillén M C., & Montero M P (2001) Extraction of gelatin from megrim (Lepidorhombus bosci) skins with several organic acids Journal of Food Science, 66(2), 213-216 36 Gómez-Guillén M C., Giménez B., López-Caballero M E., & Montero M P (2011) Functional and bioactive properties of collagen and gelatin from alternative sources: A review Food Hydrocolloids, 25(8), 18131827 37 Gómez-Guillén M C., Turnay J., Fernández-D az M D., Ulmo N., Lizarbe M A., & Montero P (2002) Structural and physical properties of gelatin extracted from different marine species: A comparative study Food Hydrocolloids, 16, 25-34 57 38 Gudmundsson M (2002) Rheological properties of fish gelatins Journal of Food Science, 67, 2172-2176 39 Gudmundsson M., & Hafsteinsson H (1997) Gelatin from cod skins as affected by chemical treatments Journal of Food Science, 62, 37-39 40 Ikoma T., Kobayashi H., Tanaka J., Walsh D., & Mann S (2003) Physical properties of type I collagen extracted from fish scales of Pagrus major and Oreochromis niloticas Int J Biol Macromol., 32, 199-204 41 Jamilah B., & Harvinder K G (2002) Properties of gelatins from skins of fish-black tilapia (Oreochromis mossambicus) and red tilapia (Oreochromis nilotica) Food Chemistry, 77, 81-84 42 Jung W K et al (2004) Preparation of hoki (Johnius belengerii) bone oligophosphopeptide with a high affinity to calcium by carnivorous intestine crude protease Food Chemistry, 91, 333-340 43 Karim A A., & Bhat R (2009) Fish gelatin: Properties, challenges, and prospects as an alternative to mammalian gelatins Food Hydrocolloids, 23, 563-576 44 Le Thi Minh Thuy, Okazaki E., & Osako K (2014) Isolation and characterization of acid-soluble collagen from the scales of marine fishes from Japan and Vietnam Food Chemistry, 149, 264-270 45 Le Thi Thu Huong et al (2012) Optimization of conditions for extraction of collagen from the skin of Pangasius hypophthalmus by response surface methodology The 2nd International Engineering Symposium, Japan 46 Morimura S., Nagata H., Uemura Y., Fahmi A., Shigematsu T., & Kida K (2002) Development of an effective process for utilization of 58 collagen from livestock and fish waste Process Biochemistry, 37(12), 1403-1412 47 Nomura Y., Sakai H., Ishii Y., & Shirai K (1996) Preparation and some properties of type I collagen from fish scales Bioscience, Biotechnology, Biochemitry, 60, 2092-2094 48 Ogawa M., Portier R J., Moody M W., Bell J., Schexnayder M A., & Losso J N (2004) Biochemical properties of bone and scale collagens isolated from the subtropical fish black drum (Pogonia cromis) and sheepshead seabream (Archosargus probatocephalus) Food Chemistry, 88, 495-501 49 Patent FR 2787968 (2000) Process for preparing fish gelatin 50 Patent RU 2068866 (1996) Dolganova N.V et al Method of producing gelatin 51 Patent US 20050124034 Method for producing fish gelatin peptide 52 Pollack S V (1990) Silicone, fibrel, and collagen implantation for facial lines and wrinkles Journal of Dermatology and Surgical Oncology, 16, 957-961 53 Rao K P (1995) Recent developments of collagenbased materials for medical applications and drug delivery systems Journal of Biomaterials Science, Polimer Edition, 7, 623-645 54 Razumovskaya R G., Cao Thi Hue, Nguyen Van Hung (2011) Patent № 2457229 Method of producing gelatin 55 Saddler J M & Horsey P J (1987) The new generation gelatins A review of their history, manufacture and properties Anesthesia, 42, 9981004 56 Shyni K., Hem G S., Ninan G., Mathew S., Joshy C.G., & Lakshmanan P.T (2014) Isolation and characterization of gelatin from the skins of 59 skipjack tuna (Katsuwonus pelamis), dog shark (Scoliodon sorrakowah), and rohu (Labeo rohita) Food Hydrocolloids, 39, 68-76 57 Sinthusamran S., Benjakul S., Hemar Y., & Kishimura H (2017) Characteristics and properties of gelatin from seabass (Lates calcarifer) swim bladder: Impact of extraction temperatures Waste Biomass Valorization: Ahead of Print 58 Telishevskaya L Y (2000) Protein hydrolysate: Preparation, composition and use Moscow, Russia, Publishing House "Food Industry", 295 p (in Russian) 59 Tu Z C., Huang T., Wang H., Sha X M., Shi Y., Huang X Q., Man Z Z., & Li D J (2015) Physico-chemical properties of gelatin from bighead carp (Hypophthalmichthys nobilis) scales by ultrasound-assisted extraction Journal of Food Science and Technology, 52, 2166-2174 60 Veis А Molecular chemistry of gelatin Мoscow, Russia, Publishing house “Food industry”, 1971, 478 p (in Russian) 61 Wang L., An X., Yang F., Xin Z., Zhao L., & Hu Q (2008) Isolation and characterisation of collagens from the skin, scale and bone of deepsea redfish (Sebastes mentella) Food Chemistry, 108, 616-623 62 Yakubova O S (2006) Preparation of gelatin from fish scales PhD dissertation summary Varonhez, Russia, 24 p (in Russian) 63 Yazenkova D S., & Sibizova M E (2012) Fermentation of fish raw materials as one of stages of structure-forming agent manufacture from the bone tissue Vestnik of Astrakhan State Technical University Seria "Fishing Industry", 1, 207-213 (in Russian) 64 Zhang F, Xu S., Wang Z (2011) Pre-treatment optimization and properties of gelatin from freshwater fish scales Food Bioprod Process, 89 (3), 185-193 60 ... QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Thành phần dinh dƣỡng vảy cá tráp vây vàng 31 3.2 Nghiên cứu thu nhận gelatin từ vảy cá tráp vây vàng sử dụng alcalase thƣơng mại 32 3.2.1 Nghiên. .. lớn vảy cá chƣa đƣợc khai thác [13] H nh Cá tráp vây vàng Sparus latus Houttuyn Do chúng tơi lựa chọn thực đề tài: Nghiên cứu thu nhận gelatin từ vảy cá tráp vây vàng Sparus latus Houttuyn sử dụng. .. xuất việc sử dụng enzym để thu nhận gelatin 23 CHƢƠNG II VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Mẫu vảy cá Vật liệu nghiên cứu vảy cá tráp vây vàng (Sparus latus Houttuyn,

Ngày đăng: 28/11/2017, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan