TL triet hoc anh huong cua Triet hoc Phat Giao den doi song tinh than nguoi VN

28 348 6
TL triet hoc anh huong cua Triet hoc Phat Giao den doi song tinh than nguoi VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận cao học: 1. NỘI DUNG Chương I: NGUỒN GỐC RA ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.1 Nguồn gốc lịch sử của Phật giáo. 1.2 Những tư tưởng cơ bản của triết học Phật giáo: 1.2.1. Quan điểm của Phật giáo về thế giới quan. 1.2.2. Quan điểm của Phật giáo về nhân sinh quan. 1.2.3. Quá trình du nhập của Phật giáo vào Việt Nam. Chương II: ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN Ở VIỆT NAM 2.1 Ảnh hưởng của Phật giáo về tư tưởng. 2.2 Ảnh hưởng của Phật giáo về đạo lí. 2.3 Ảnh hưởng của Phật giáo qua phong tục tập quán. Ảnh hưởng qua tục ăn chay, phóng sanh, bố thí. Ảnh hưởng qua tục cúng rằm, mùng một và lễ chùa. Ảnh hưởng Phật giáo qua nghi thức ma chay, cưới hỏi : Các phong tục tập quán khác: + Tập tục đốt vàng mã: + Tập tục coi ngày giờ: + Tập tục cúng sao giải hạn: + Tập tục xin xăm, bỏi quẻ: 2.4 Ảnh hưởng qua các loại hình văn hóa nghệ thuật. Ảnh hưởng qua ca dao, thơ: Thể hiện qua nghệ thuật sân khấu: 2.5 Ảnh hưởng của Phật giáo tới thế hệ trẻ.

1 NỘI DUNG Chương I: NGUỒN GỐC RA ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.1 Nguồn gốc lịch sử Phật giáo 1.2 Những tư tưởng triết học Phật giáo: 1.2.1 Quan điểm Phật giáo giới quan 1.2.2 Quan điểm Phật giáo nhân sinh quan 1.2.3 Quá trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam Chương II: ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN Ở VIỆT NAM 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo tư tưởng 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đạo lí 2.3 Ảnh hưởng Phật giáo qua phong tục tập quán - Ảnh hưởng qua tục ăn chay, phóng sanh, bố thí - Ảnh hưởng qua tục cúng rằm, mùng lễ chùa - Ảnh hưởng Phật giáo qua nghi thức ma chay, cưới hỏi : - Các phong tục tập quán khác: + Tập tục đốt vàng mã: + Tập tục coi ngày giờ: + Tập tục cúng giải hạn: + Tập tục xin xăm, bỏi quẻ: 2.4 Ảnh hưởng qua loại hình văn hóa nghệ thuật - Ảnh hưởng qua ca dao, thơ: - Thể qua nghệ thuật sân khấu: 2.5 Ảnh hưởng Phật giáo tới hệ trẻ KẾT LUẬN A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn giáo nhu cầu phận văn hóa tinh thần người, cộng đồng xã hội Trong Phật giáo trào lưu triết học tôn giáo với đích cứu người khỏi nỗi khổ Nó xuất cuối kỉ trước cơng nguyên Ấn Độ Nội dung triết học Phật giáo đề cập đến việc lý giải nguyên khổ tìm đường giải người khỏi khổ triền miên Phật giáo khởi thủy Ấn Độ truyền khắp xứ lân cận Trước hết sang nước Trung Á sang Tây Tạng, Trung Hoa, Nhật Bản nước miền Nam Châu Á Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng Mỗi Phật giáo vào nước tùy theo phong tục nước mà có khác Phật giáo mổi nước có tinh thần tính cách khác lịch sử nước Phật giáo đến với người Việt Nam từ lâu đời, vào khoảng nửa cuối kỉ thứ I Do chất từ bi hỉ xả, đạo Phật nhanh chóng tìm chỗ đứng bám rễ vững đất nước ta Từ vào Việt Nam, Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc đến dời sống tinh thần người Việt Nam Vì triếtPhật giáo xuất phát từ tâm tư nguyện vọng người lao động nên số người theo Phật tăng nhanh Những ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo ăn sâu vào đời sống đại đa số người dân Việt Nam không từ giai đoạn đầu lịch sử dân tộc mà sống ngày Trong công xây dựng đất nước độ lên CNXH, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng chủ đạo, vũ khí lý luận bên cạnh đó, phận kiến trúc thượng tầng xã hội cũ có sức sống dai dẳng, giáo lý nhà Phật nhiều in sâu vào tư tưởng tình cảm số phận lớn dân cư Việt Nam Việc xoá bỏ hồn tồn ảnh hưởng khơng thể thực nên cần vận dụng cách hợp lý để góp phần đạt mục đích thời kỳ độ sau Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử, giáo lý, tác động đạo Phật giới quan, nhân sinh quan người cần thiết Việc sâu nghiên cứu, đánh giá mặt hạn chế tiến bộ, nhân đạo Phật giáo giúp ta hiểu rõ tâm lý người dân qua tìm phương cách để hướng đạo cho họ nhân cách chính, đắn Theo đạo để làm điều thiện, tránh ác, hình thành nhân cách người tốt không trở nên mê tín dị đoan, cúng bái, lên đồng, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, niềm tin quần chúng nhân dân Lĩnh vực nghiên cứu Phật giáo tương đối mở rộng, việc nghiên cứu giáo lý, kinh điển, lịch sử Phật giáo đề cập đến lĩnh vực Triết học, Sử học, Tâm lý học, Khảo cổ học, Xã hội học, Dân tộc học, Văn học, Nghệ thuật Phật học trở thành khoa học tương đối quan trọng khoa học xã hội, trước mắt có quan hệ mật thiết với xã hội học Hơn trình, Phật giáo phát triển, truyền bá Việt Nam gắn liền với trình hình thành, phát triển tư tưởng, đạo đức người Vì nghiên cứu lịch sử, tư tưởng, đạo đức Việt Nam không đề cập đến Phật giáo mối quan hệ, tác động qua lại chúng Tóm lại, nghiên cứu Phật giáo ảnh hưởng đến xã hội người Việt Nam nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử định hướng cho phát triển nhân cách, tư người Việt Nam tương lai Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đời tư tưởng Phật giáo với du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài có sử dụng tổng hợp phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong ý phương pháp là: Logic lịch sử, phân tích tổng hợp, găn lý luận vơi thực tiễn để thực nhiệm vụ đặt NỘI DUNG Chương I: NGUỒN GỐC RA ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.3 Nguồn gốc lịch sử Phật giáo Đạo Phật mang tên người sáng lập Đà (hay Buddha) Đạo Phật giáo lý mà Phật Đà thuyết giảng Sau đời Ấn Độ vào kỷ thứ đến kỷ thứ trước Công nguyên, đạo Phật lưu hành rộng rãi quốc gia khu vực Phi, gần truyền tới nước Âu - Mỹ Trong trình truyền bá minh, đạo Phật kết hợp với tín ngưỡng, tập tục, dân gian, văn hố địa để hình thành nhiều tơng phái học phái, có tác động vô quan trọng với đời sống xã hội văn hoá nhiều quốc gia Vào thời cổ đại, Ấn Độ nước đa thần giáo, chế độ mẫu hệ Đến thời người Aryan tràn vào xâm chiếm, xã hội Ấn Độ chia thành bốn giai cấp Đạo sĩ (Bà La Môn), Vua Quan(Sát Đế Lợi), Công Nông Thương (Phệ Xá) Nô lệ (Thủ đà la) Gia đình chuyển thành phụ hệ Về tư tưởng tơn giáo dù nhiều đạo giáo tồn giáo sĩ Bà la môn truyền bá tư tưởng thần Triết lý tơn giáo phủ nhận vai trò người đời giới khách quan Kết sinh hai xu hướng trốn đời khổ hạnh xi theo dòng đời hưởng lạc thú vật chất Từ hai mặt xã hội tôn giáo, người dân Ấn Độ niềm tin, mong ước có vị cứu tinh đời để xóa bỏ giai cấp bất công ổn định tư tưởng tôn giáo, đem lại an lạc hạnh phúc cho người Trong bối cảnh đó, đức Phật Thích Ca Mâu Ni đời Ngồi bất cơng xã hội, tơn giáo phức tạp, đất nước Ấn Độ chia thành nhiều nước nhỏ thường tranh chấp chẳng khác thời chiến quốc bên Trung Quốc, thời 12 sứ quân Việt Nam Trong nước đó, quốc gia giàu mạnh Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu), phía bắc Trung Ấn, Pipsava, phía nam nước Nepal Nhà vua trị nước tên Tịnh Phạn (Sudhodana) Vào năm 204 trước Cơng Ngun, hồng hậu MaDa (Maya) hạ sinh hồng tử khơi ngơ tuấn tú vườn ngự uyển Lâm Tỳ Ni (Lumbini) dước gốc Ưu Bát La thường gọi Vơ Ưu (Asokaa) có hoa với màu sắc rực rỡ Thái tử có tên Tất Đạt Đa lớn lên, Thái tử văn võ song toàn, có vợ cơng chúa Da Du Đà La (Yasodara), vua Thiện Giác Trước bối cảnh xã hội giai cấp, tư tưởng tơn giáo siêu hình, sống người cậy mạnh hiếp yếu… Năm 29 tuổi, Thái Tử đến bên dòng A Nơ Ma cắt tóc làm nhà đạo sĩ Sau thời gian học đạo năm, Thái Tử thấy người hưởng lạc bê tha thối nát; tu khổ hạnh chuốc thêm khổ thân; có đường trung đạo mong thành Bởi thế, Thái Tử bỏ năm anh em ông Kiều Trần Như, dùng bát sữa Tu Xá Đề (Sajata) xuống sông Ni Liên tắm rửa lên thiền quán gốc Tất Bát La xứ Ba La Nại Qua 49 ngày chiến đấu với nội ngoại ma, Thái Tử chứng tam minh Túc mạng minh, Thiên nhân minh, Lậu tân minh thành Phật hiệu Thích Ca Mâu Ni năm 36 tuổi Thành Phật rồi, Đức Phật đến rừng nai xứ Ba La Nai giáo với năm người bạn tu khổ hạnh ngày trước, nhóm Kiều Trần Như với phái Tứ đế Khắp vùng Ngũ Hà suốt 45 năm, Đức Phật thuyết pháp 300 hội, vào tận hang ngõ hẻm cách tận tụy rộng rãi Phật dừng chân bên vệ đường xâu kim cho bà già mù lòa; săn sóc, dọn dẹp uế cho người bệnh Vì từ bi, bình đẳng, đức Phật nhận tát em bé cúng dường, nhận thức ăn dư thừa tiện nữ dâng cúng Với hiếu đạo, Phật đích thân khuân quan tài vua Tịnh Phạn Phật giáo hóa khơng lúc ngừng nghỉ Phật làm tất việc dù nhỏ…Tất việc làm Phật có mục đích bày trí kiến Phật cho chúng sinh Phật đến rừng SaLa vào Niết Bàn lúc nửa đêm ánh trăng rằm tỏa rạng vào năm 80 tuổi Trên đường Phật chuẩn bị thứ cho mơn đồ để họ tự lập sau ngài viên tịch Và, nơi thuộc ngoại vi thành phố Cusinagara, Phật Câu nói cuối Phật là: “Hỡi tì kheo tất tồn qua Vậy người không nên ngừng gắng sức!” 1.4 Những tư tưởng triết học Phật giáo: Tư tưởng triết học Phật Giáo ban đầu truyền miệng, sau viết thành văn thể khối kinh điển lớn, gọi “Tam Tạng”, Gồm Tạng kinh điển là: Tạng Kinh, Tạng Luật, Tạng Luận Trong thể quan điểm giới người Gồm: - Tạng Luận: Gồm toàn giới luật Phật giáo qui định cho năm phái Phật giáo như: “Tứ phần luật” thượng toạ bộ, Maha tăng kỷ luật “Đại chúng bộ”, thiết hữu luật” Sau thêm Bộ luật Đại Thừa An lạc, Phạm Võng - Tạng kinh: Chép lời Phật dạy, thời kỳ đầu tạng kinh gồm nhiều tập dạng tiền đề, tập gọi Ahàm - Tạng luận: Gồm bình chú, giải thích giáo pháp Phật giáo Tạng luận gồm bảy thể cách toàn diện quan điểm giáo pháp Phật giáo Tư tưởng triết học Phật giáo hai phương diện, thể luận nhân sinh quan, chứa đựng tư tưởng vật biện chứng chất phác 1.2.4 Quan điểm Phật giáo giới quan Quan điểm giới quan Phật giáo thể tập trung nội dung phạm trù: vô ngã, vô thường dun - Vơ ngã (khơng có tơi chân thật) Trái với quan điểm kinh Vêđa, đạo Bàlamôn đa số môn phái triết học tôn giáo đương thời thừa nhận tồn thực thể siêu nhiên tối cao, sáng tạo chi phối vũ trụ, Phật giáo cho giới xung quanh ta người vị thần sáng tạo mà cấu thành kết hợp yếu tố “Sắc” “Danh” Trong đó, Sắc yếu tố vật chất, cảm nhận được, bao gồm đất, nước, lửa khơng khí; Danh yếu tố tinh thần, khơng có hình chất mà có tên gọi Nó bao gồm: thụ (cảm thụ), tưởng (suy nghĩ), hành (ý muốn để hành động) thức (sự nhận thức) Danh sắc kết hợp lại tạo thành yếu tố gọi “Ngũ uẩn” Ngũ uẩn bao gồm sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tưởng (ấn tượng), hành (suy lý) thức (ý thức), chúng tác động qua lại với tạo nên vạn vật người Nhưng tồn vật tạm thời, thoáng qua, khơng có vật riêng biệt tồn mãi Do đó, khơng có “Bản ngã” hay chân thực - Vô thường (vận động biến đổi không ngừng) Đạo Phật cho “Vô thường” không cố định, biến đổi Các vật, tượng vũ trụ không đứng yên mà luôn biến đổi khơng ngừng, khơng nghỉ theo chu trình bất tận “sinh – trụ – dị – diệt” Nghĩa sinh ra, tồn tại, biến dạng Do đó, khơng có trường tồn, bất định, có vận động biến đổi không ngừng.Với quan niệm này, Đức Phật dạy: “tất gian biến đổi, hư hoại, vơ thường” Vì vật khơng n trạng thái định, ln ln thay đổi hình dạng, từ trạng thái hình thành đến biến dị tan rã Sinh diệt hai trình xảy đồng thời vât, tượng toàn thể vũ trụ rộng lớn Đức Phật dạy vật, tượng sinh gọi sinh, (hay chết đi) gọi diệt, mà sống có chết, chết hết, hết khổ mà chết điều kiện sinh thành - Duyên (điều kiện cho nguyên nhân trở thành kết quả) Bàlamôn Phật giáo cho rằng, vật, tượng vũ trụ từ nhỏ đến lớn chịu chi phối luật nhân duyên Trong duyên điều kiện giúp cho nguyên nhân trở thành kết Kết lại nhờ có duyên mà trở thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà trở thành kết Cứ mà tạo nên biến đổi không ngừng vật, tuân theo quy luật “Nhân-Quả”, nhân hạt, trái, trái mầm phát sinh Nhân hai trạng thái nối tiếp nhau, nương vào mà có Nếu khơng có nhân khơng thể có quả, khơng có khơng thể có nhân, nhân Như vậy, thơng qua phạm trù Vô ngã, Vô thường Duyên, triết học Phật giáo bác bỏ quan điểm tâm lúc cho thần Brahman sáng tạo người giới Phật giáo cho vật người cấu thành từ yếu tố vật chất tinh thần Các vật tượng giới nằm trình liên hệ, vận động, biến đồi không ngừng Nguyên nhân vận động , biến đồi nằm vật Đó quan điểm biện chứng giới mọc mạc chất phát đáng trân trọng Và quan điểm vật biện chứng giới Đạo Phật cho “Vô thường” không cố định, biến đổi Các vật, tượng vũ trụ không đứng yên mà luôn biến đổi khơng ngừng, khơng nghỉ theo chu trình bất tận “sinh – trụ – dị – diệt” Nghĩa sinh ra, tồn tại, biến dạng Do đó, khơng có trường tồn, bất định, có vận động biến đổi khơng ngừng Với quan niệm này, Đức Phật dạy: “tất gian biến đổi, hư hoại, vơ thường” Vì vật khơng yên trạng thái định, luôn thay đổi hình dạng, từ trạng thái hình thành đến biến dị tan rã Sinh diệt hai trình xảy đồng thời vât, tượng toàn thể vũ trụ rộng lớn Đức Phật dạy vật, tượng sinh gọi sinh, (hay chết đi) gọi diệt, mà sống có chết, chết khơng phải hết, khơng phải hết khổ mà chết điều kiện sinh thành 1.2.5 Quan điểm Phật giáo nhân sinh quan Nội dung triết lý nhân sinh Phật giáo thể tập trung thuyết “Tứ Diệu Đế” (Tứ thánh đế – Catvary Arya Satya) tức chân lý tuyệt diệu đòi hỏi người phải nhận thức Tứ diệu đế là: - Khổ đế: Chân lí khổ, cho dạng tồn mang tính chất khổ não, khơng trọn vẹn, đời người bể khổ Phật xác nhận đặc tướng đời vô thường, vơ ngã mà người phải chịu khổ Có nỗi khổ là: sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, thụ biệt khổ (yêu thương phải xa nhau), oán tăng hội (ghét phải gần nhau), sở cầu bất đắc (mong muốn mà không đạt được) ngũ thụ uẩn (do yếu tố tạo nên người) Như vậy, khổ mặt tượng cảm giác khổ thân, xúc hồn cảnh, khơng toại nguyện tâm lý chất Về phương triết học, khổ đau thực thực người Khổ đế chân lý khách quan thực Khổ hay hình thái bất an kết hàng lọat nhân duyên tạo tác từ tâm thức Như tri nhân thực cách trực tiếp vào soi sáng hình thái khổ đau người Để thấu hiểu triệt để nguyên khổ đau, người dừng lại thật đau khổ, hay quay mặt chạy trốn, mà phải vào soi sáng chất nội Đạo Phật cho đời bể khổ, nỗi đau khổ vô tận, tuyệt đối Do đó, người đâu, làm khổ Cuộc đời đau khổ khơng tồn khác Ngay chết không chấm dứt khổ mà tiếp tục khổ Phật ví khổ người hình ảnh: “Nước mắt chúng sinh nhiều nước biển” - Nhân đế (hay Tập đế): Là triếtphát sinh, nguyên nhân gây khổ “Tập” tụ hợp, kết tập lại Nguyên nhân khổ ham muốn, tìm thoả mãn dục vọng, thoả mãn trở thành, thoả mãn hoại diệt… Các loại ham muốn gốc luân hồi Đạo Phật cho nguyên nhân sâu xa khổ, phiền não “thập nhị nhân duyên”, tức 12 nhân dun tạo chu trình khép kín người 12 nhân duyên gồm: + Vô minh (không sáng suốt): đồng nghĩa với mê tối, hiểu biết, khơng sáng suốt Không hiểu đời bể khổ, không tìm ngun nhân đường khổ Trong mười hai nhân duyên, vô minh Nếu không thấu hiểu Tứ diệu đế gọi Vô minh + Duyên hành: suy nghĩ mà hành động, hành động mà tạo nên kết quả, tạo nghiệp, nếp Do hành động mà có thức hành làm cho vô minh nhân cho Thức + Duyên thức: Là ý thức biết Do thức mà có Danh sắc, Thức làm cho hành làm nhân cho Danh sắc + Duyên danh sắc: Là tên hành ta biết tên ta phải có hình tên ta Do danh sắc mà có Lục xứ, lấy danh sắc làm cho thức làm nhân cho Lục xứ + Duyên lục xứ (hay lục nhập): Là sáu chỗ, sáu cảm giác: Mắt, mũi, lưỡi, tai, thân tri thức Đã có hình hài có tên phải có Lục xứ để tiếp xúc với vạn vật Do Lục nhập mà có xúc - tiếp xúc Lục xứ làm cho Danh sắc làm nhân cho Xúc + Duyên xúc: Là tiếp xúc với ngoại cảnh qua sáu quan xúc giác gây nên mở rộng xúc, cảm giác Do xúc mà có thụ xúc làm cho Lục xứ làm nhân cho Thụ + Duyên thụ: Là tiếp thu, lĩnh nạp, tác động bên tác động vào Do thụ mà có thụ làm cho Xúc làm nhân cho + Duyên ái: Là yêu, khát vọng, mong muốn, thích Do mà có Thủ Do ấy, làm cho Thụ làm nhân cho Thủ + Duyên thủ: Là lấy, chiếm đoạt cho minh Do thủ mà có Hữu Do mà Thủ làm cho làm nhân cho Hữu + Duyên hữu: Là tồn tại, hữu, ham, muốn, nên có dục gây thành nghiệp Do Hữu mà có sinh, Hữu Thủ làm nhân Sinh + Duyên sinh: Hiện hữu ta sinh gian làm thần thánh, làm người, làm súc sinh Do sinh mà có Tử, sinh làm cho Hữu làm nhân cho Tử + Duyên lão tử: Là già chết, sinh phải già yếu mà già phải chết Nhưng chết - sống hai mặt đối lập không tách rời Thể xác tan hết linh hồn vòng vơ minh Cho nên lại mang nghiệp rơi vào vòng luân hồi (khổ não) Thập nhị nhân dun có nhiều cách giải thích khác nhìn chung cho chúng có quan hệ mật thiết với nhau, nhân, làm duyên cho kia, trước, đồng thời nhân cho sau Cũng có lời giải thích 12 yếu tố tích lũy đưa đến khổ sinh tử mà yếu tố đế thủ, nghĩa tham lam, ích kỷ, gọi ngã chấp Mười hai nguyên nhân kết nối tiếp tạo vòng lẩn quẩn khổ đau nhân loại Nguyên nhân sâu vơ minh, tức si mê không thấy rõ chất vật tượng nương vào mà sinh khởi, vơ thường chuyển biến, khơng có chủ thể, bền vững độc lập chúng Chúng ta nhận thấy cách rõ ràng, khổ hay khơng lòng Hay nói cách khác, tùy theo cách nhìn người đời mà có khổ hay khơng Nếu khơng bị chấp ngã dục vọng, vị kỹ hay phiền não khuấy động, chi phối, ngự trị tâm đời đầy an lạc hạnh phúc - Diệt đế: Là chân lý diệt khổ Phật giáo cho nỗi khổ điều tiêu diệt để đạt tới trạng thái “niết bàn” Một gốc tham tận diệt khổ tận diệt muốn diệt khổ phải ngược lại 12 nhân duyên, diệt trừ vô minh Vô minh bị diệt, trí tuệ bừng sáng, hiểu rõ chất tồn tại, thực tướng vũ trụ người, khơng tham dục kéo theo hành động tạo nghiệp nữa, tức thoát khỏi vòng ln hồi sinh tử Nói cách khác diệt trừ vơ minh, tham dục hoạt động ngũ uẩn dừng lại, tu đến niết bàn, tịch diệt hết luân hồi sinh tử Phật Giáo cho rằng, người ta làm lắng dịu lòng tham ái, chấp thủ, nỗi lo âu, sợ hãi, bất an giảm dần, thâm tâm bạn trở nên thản, đầu óc tĩnh táo hơn; lúc nhìn vấn đề trở nên đơn giản hơn, rộng lượng Đó hình thức hạnh phúc, nhờ tâm trí khơng bị chi phối tư tưởng chấp thủ, nhờ không bị nung núng lửa phiền muộn, lo lắng sợ hải mà tâm lý bạn trầm tĩnh sáng suốt hơn, khả nhận thức vật tượng sâu sắc hơn, xác hơn, thâm tâm chuyển hóa, thái độ ứng xử bạn với người xung quanh rộng lượng bao dung Tùy vào khả giảm thiểu lòng tham, vơ minh đến mức độ đời sống bạn tăng phần hạnh phúc đến mức độ - Ðạo đế: Là chân lý đường dẫn đến diệt khổ Đây đường tu đạo để hoàn thiện đạo đức cá nhân Khổ giải thích xuất phát Thập nhị nhân duyên, dứt ngun nhân ta khỏi vòng sinh tử Chấm dứt luân hồi, vòng sinh tử đồng nghĩa với việc chứng ngộ niết bàn Có đường chân để đạt diệt khổ dẫn đến niết bàn gọi “Bát đạo” Bát đạo bao gồm: + Chính kiến: hiểu biết đắn gìn giữ quan niệm xác đáng Tứ diệu đế giáo lí vơ ngã + Chính tư duy: suy nghĩ ln có mục đích đắn, suy xét ý nghĩa bốn chân lí cách khơng sai lầm + Chính ngữ: nói phải đắn, khơng nói dối hay nói phù phiếm + Chính nghiệp: giữ nghiệp đắn, tránh phạm giới luật, không làm việc xấu, nên làm việc thiện + Chính mệnh: giữ ngăn dục vọng đắn, tránh nghề nghiệp liên quan đến sát sinh + Chính tinh tiến: cố gắng nổ lực hướng mệt mỏi để phát triển nghiệp tốt, diệt trừ nghiệp xấu 10 Thiền tông pháp môn thấy dễ mà khó, thiền khơng khéo bị tẩu hỏa nhập ma, điên loạn, bình thường Tuy thế, người Việt Nam tiếp nhận phổ biến nhà sư trí thức Khi vào Việt Nam, Phật giáo tiếp xúc với tín ngưỡng truyền thống dân tộc ta, đó, tổng hợp chặt chẽ với chúng Hệ thống chùa “Tứ pháp” kết hợp việc thờ Phật với thờ vị thần tự nhiên Mây - Mưa - Sấm - Chớp thờ đá Lối kiến trúc chùa chiền Việt Nam “tiền Phật hậu Thần” với việc đua vào chùa thần, thánh, thành hoàng thổ địa anh hùng dân tộc Có chùa thờ Bác Hồ Hậu tổ không chùa không để bia hậu, bát nhang cho linh hồn, vong hồn Vào Việt Nam, đức Phật đồng với vị thần tín ngưỡng truyền thống có khả cứu giúp người khỏi tai họa Hơn muốn giữ cho Phật giáo bên mình, người Việt Nam nhiều phá giới luật Người Việt Nam giao nguyên tắc” xưng khiêm hô nhường” nên vị Bồ tát, hòa thượng mà người Việt Nam yêu quý tôn làm Phật hết: Phật bà Quan Âm (vốn Bồ tát), Phật Di-Lặc (vốn hòa thượng) Còn tượng Phật Việt Nam vốn mang dáng dấp hiền hòa người Việt Nam Bên cạnh đó, Phật giáo Việt Nam lại tổng hợp tông phái với nên khơng có tơng phái Phật giáo Việt Nam khiết Tuy Thiền tông chủ trương bất lập ngơn, song Việt Nam, thiền sư để lại nhiều trước tác giá trị Phật giáo Việt Nam dung hợp chặc chẽ đường giải thoát tha lực, phối hợp Thiền tông với tịnh độ tông (niệm Phật A di đà cầu Bồ tát) Chùa miền Bắc Phật điện vô phong phú với hàng chục tượng Phật, Bồ-tát, La-hán tông phái khác Còn phía Nam, Đại Thừa Tiểu Thừa kết hợp mật thiết với đó: nhiều chùa mang hình thức Tiểu Thừa (thờ Phật Thích-ca Việc mặc áo vàng) lại theo giáo lý Đại Thừa; bên cạnh tượng Phật Thích-ca lớn có nhiều tượng Phật nhỏ khác, bên cạnh áo vàng sử dụng đồ nâu đồ lam Ngồi Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ việc đạo với việc đời Tuy tôn giáo xuất thế, Việt Nam, Phật giáo lại nhập thế: cao tăng nhà Nước mời tham cố vấn việc hệ trọng Sự gắn bó đạo với đời mật thiết tới mức khơng có nhà sư tham gia vào sự, mà thời Lý- Trần nhiều vua quan quý tộc tu( thiền phái Thảo Đường Trúc Lâm Yên Tử) Với truyền thống gắn bó đạo với đời, đầu kỉ 20, Phật tử Việt Nam hăng hái tham gia vào động xã hội vận động đơi ân xá cho cụ Phan Bội Châu đám tan cụ Phan Châu Trinh Thời Ngơ Đình Diệm 14 Nguyễn Văn Thiệu, Phật tử miền Nam tham gia tích cực vào phong trào đấu tranh đòi hòa bình độc lập, bật kiện Phật tử xuống đường đấu tranh chống lại độc tài chun chế gia đình họ Ngơ năm 1963 Đặc biệt kiện hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chế độ độc tài Trong kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, phận không nhỏ tăng ni Phật tử tạm lột bỏ lớp áo cà sa để nhân dân nước cầm súng đánh giặc cứu nước 15 Chương II: ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN Ở VIỆT NAM Như trình bày phần trước, Phật giáo học thuyết giải thốt, tồn học thuyết hướng người tư tưởng giải Đồng thời, học thuyết đạo đức, đề cập đến vấn đề bình đẳng, bác Vì vậy, sau nhà sư Ấn Độ đưa vào Việt Nam, Phật giáo nhanh chóng nhân dân ta tiếp nhận cách tự nhiên phát triển Do thâm nhập cách hòa bình, từ thời Bắc thuộc, Phật giáo phổ biến rộng khắp Cho đến Phật giáo tơn giáo có số lượng tín đồ đơng Việt Nam Đạo Phật thân thiết với người Việt Nam dường người Việt Nam không theo tôn giáo khác, theo Phật chí có cảm tình với đạo Phật Điều cho thấy ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần nhân dân ta mạnh mẽ Với truyền thống gắn bó đạo với đời, từ thời Đinh - Tiền Lê, Lý, Trần… sư tham gia Ngồi ra, vào thời Lý- Trần, nhiều vua quan quý tộc tu vua Trần Nhân Tông… 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo tư tưởng Tư tưởng hay đạo lí Phật giáo đạo lí Duyên Khởi, Tứ Diệu Đế Bát chánh Đạo Ba đạo lí tảng cho tất tơng phái Phật giáo nguyên thủy Đại Thừa ăn sâu vào lòng người dân Việt Về giáo lí nghiệp báo hay nghiệp nhân báo đạo Phật truyền vào nước ta sớm Giáo lí trở thành nếp sống tín ngưỡng người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ Người ta biết lựa chọn ăn hiền lành, thích hợp với giới bình dân mà ảnh hưởng đến giới trí thức Vì thế, giáo lí nghiệp báo luân hồi in dấu ấn đậm nét văn chương bình dân, văn chương chữ Hán, chữ Nơm từ xưa để dẫn dắt hệ người biết soi sáng tâm trí vào lí nhân nghiệp báo mà hành động cho tốt đẹp, đem lại hòa bình an vui cho người Mỗi người dân Việt Nam biết câu "ác giả ác báo" Mặt khác, họ hiểu nghiệp nhân khơng phải định nghiệp mà làm thay đởi, họ tự biết sửa chữa, tu tập cải ác thành thiện Từ hành động thiện, giảm bớt điều ác, ta chuyển hóa tạo cho ta sống yên vui 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đạo lí Đạo lí ảnh hưởng giáo lí từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh Phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt Nam Tinh thần thương 16 người thể thương thân biến thành ca dao, tục ngữ phổ biến quần chúng Việt Nam như: “lá lành đùm rách”, “nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” Đó câu ca dao tục ngữ mà người Việt Nam thấm nhuần thuộc lòng, nói lên lòng nhân vị tha người Việt Nam Ngoài đạọ lí Từ Bi, người Việt Nam chịu ảnh hưởng Đạo lí Tứ Ân, gồm: ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sinh Trong ân cha mẹ bật ảnh hưởng sâu đậm tình cảm đạo lí người Việt đạo Phật đặc biệt trọng đến chữ hiếu, là, phù hợp với đạo lí truyền thống dân tộc Việt Đạo lí Tứ Ân có chung động thúc đẩy từ bi hỉ xa khiến người ta sống hài hòa với xã hội, thiên nhiên để tiến đến hạnh phúc dích thực bền vững 2.3 Ảnh hưởng Phật giáo qua phong tục tập quán - Ảnh hưởng qua tục ăn chay, phóng sanh, bố thí Hơn lúc hết chục năm lại người Phật tử Việt Nam chăm lo đến việc thực nghi lễ đạo Họ hay lên chùa ngày sóc, cọng, họ trân trọng thành kính thi hành lễ, họ siêng việc thiền định, giữ giới, làm việc thiện Mặt khác nhà chùa sẵn sàng thực yêu cầu họ cầu siêu, giản oan, Tất điều củng cố niềm tin vào giáo lý, vừa qui định tư hành động họ, tạo sở để hình thành nhân cách riêng biệt Về ăn chay, tất người Việt Nam chịu ảnh hưởng nếp sống văn hóa Nó xuất phát từ quan niệm từ bi Phật giáo Đạo Phật không muốn sát sinh mà trái lại phải thương yêu lồi Số ngày ăn chay có khác tháng, giống quan điểm từ bi hỷ xả Phật giáo Do hiệu việc ăn chay việc tăng cường sức khỏe, chống bệnh tật, nên người Việt Nam dù Phật tử hay khơng thích ăn chay Ăn chay thờ Phật hai việc đôi với người Việt Nam Dù Phật Tử dùng tượng Phật hay tranh ảnh Phật giáo để trang trí cho đẹp nghiêm trang Cùng với tục thờ Phật, tục thờ cúng tổ tiên dân tộc Việt Nam có từ lâu đời Tục xuất phát từ lòng kính u ơng bà, cha mẹ, tổ tiên xem dạng tín ngưỡng quan trọng người Việt Nam Vào ngày rằm, mùng gia đình khơng theo đạo Phật mua hoa thắp nhang bàn thờ tổ tiên Cũng xuất phát từ tinh thần từ bi đạo Phật, tục lệ bố thí phóng sinh ăn sâu vào đời sống tinh thần Đến ngày rằm mùng 1, người Việt thường mua chim, cá… để đem chùa cầu nguyện phóng sinh Người dân thích làm phước 17 bố thí sẵn sàng giúp đỡ kẻ nghèo khó hoạn nạn Tuy nhiên, xã hội đại biểu mang tính chất hình thức ngày bị thu hẹp Thay vào người tham gia vào đợt cứu trợ đồng bào gặp thiên tai, hoạn nạn, hồn cảnh sống khó khăn với truyền thống đạo lí dân tộc: lành đùm rách - Ảnh hưởng qua tục cúng rằm, mùng lễ chùa Tập tục đến chùa để tìm bình an cho tâm hồn trở thành nét phong tục lâu dời “đi chùa lễ Phật” tổ tiên Những ngày lễ hội lớn năm Phật giáo như: lễ Phật Đản, lễ Vu Lan, lể tắm Phật…thực trở thành ngày hội văn hóa người dân Những ngày lễ lớn Phật giáo chất keo gắn người dân với ảnh hưởng ngày sâu đậm nhân dân Có thể nói phong tục tập quán Việt Nam qua trình tồn phát triển chịu tác động trào lưu văn hóa khác nhau, từ Trung Quốc, Phật giáo dự phần quan trọng vào việc định hình trì khơng tập tục dân gian tồn đến ngày Nhưng khơng phải tất tập tục có ảnh hưởng Phật giáo đề tốt mà có tập tục cần phải chắt lọc lại tập tục xin xăm bói quẻ, cúng hạn, coi ngày giờ, đốt vàng mã để phù hợp với pháp Đó nhiệm vụ nặng nề nhà truyền giáo thời đại - Ảnh hưởng Phật giáo qua nghi thức ma chay, cưới hỏi : Đây sinh hoạt thường xảy đời sống người Việt Về ma chay, theo phong tục người Việt Nam Trung Hoa trước phiền phức hao tốn Tuy nhiên nhờ có dẫn dắt chư tăng tang lễ diễn đơn giản trang nghiêm Khi gia đình (theo Đạo Phật) có người qua đời, thân quyến đến chùa thỉnh chư tăng nhà để giúp đỡ phần tang lễ (thường gọi làm ma chay) Ở gia đình khơng theo Đạo Phật người cố gia chủ mến chuộng Đạo Phật nên họ thỉnh chư tăng, ni đến tụng kinh cầu siêu cho hương linh tổ chức tang lễ giống tín đồ theo Đạo Phật Nhìn chung, tập tục ma chay Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm từ nghi thức Phật giáo Việc cưới hỏi, tầm ảnh hưởng Phật giáo tỏ phức tạp so với Thiên Chúa giáo, khổng giáo hay Hồi giáo Trước tiến tới hôn nhân, nhiều đôi bạn trẻ theo tín ngưỡng Phật giáo, thường đến chùa khấn nguyện với chư Phật phù hộ cho mối lương dun họ thuận buồm xi gió Đến ngày cưới hỏi, họ hướng dẫn chùa để chư tăng làm lễ "hằng thuận quy y" trước rước dâu Đó lễ chúc 18 lành ngắn gọn chư tăng khuyên dạy số nguyên tắc đạo đức Phật giáo, để làm kim nam cho sống Ngoài phong tục người Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo kể trên, thấy số tập tục khác tương đối phổ biến có nhiều liên quan đến Phật giáo mà phải ghi nhận - Các phong tục tập quán khác: + Tập tục đốt vàng mã: Đây tập tục phổ biến Việt Nam mà người Việt tiếp nhận từ Phật giáo Trung Quốc Nhiều người ngộ nhận tập tục xuất gia từ quan điểm nhân luân hồi Phật giáo, tồn Phật giáo từ xưa ngày Nếu đời ăn hiền lành, tu tâm dưỡng tánh đời sau tái sinh trở lại làm người hạnh phúc, sung sướng giàu sang vãng sanh giới cực lạc Còn kiếp ăn tệ bạc, làm nhiều điều ác, sau chết bị đọa xuống địa ngục cõi âm ti chịu nhiều đau khổ Người nhiều tội lỗi hay khơng có thờ cúng, cầu siêu nơi địa ngục bị oan ức, đói lạnh, khơng thể siêu đầu thai Cho nên người thân nơi dương phải thờ cúng, tụng kinh cầu siêu để người thân cõi âm ti bớt phần tội lỗi ấm no mà thoát kiếp Sau cúng giỗ, ngày vọng người chết nhận vật dụng, tiền bạc cúng đốt Trong đồ mã giấy tiền vàng bạc để cúng thường có hình ảnh (Phật Di Lặc hay Bồ Tát Quan Âm) chữ nghĩa (chú vãng sanh, chữ triện) có yếu tố Phật giáo với ý đồ mong cứu độ Chư Phật người khuất Ở xin nói rõ, tập tục đốt vàng mã "hủ tục" mang tính mê tín dị đoan vơ lý, người Phật tử chân khơng chấp nhận Chính gian này, đồng tiền nước mang sang nước khác khó chấp nhận, hồ từ nhân gian, đốt gởi xuống âm phủ xài, chuyện khơng có sở để tin cậy Theo Phật dạy chúng sanh tùy nghiệp thiện ác theo mà thác sanh nơi cõi lành, cõi Thân nhân chết theo nghiệp thiện ác mà thọ sanh vào sáu cõi không ngồi chờ việc đốt vàng mã người thân, vừa trái với đạo lý, vừa phí tổn tiền bạc vơ ích Theo Phật giáo có nhiều cách để thể lòng thương lòng chung thủy người sống người chết cách có người chết, thân quyến phải phát tâm bố thí, cúng dường, phóng sanh điều quan trọng phải thơng tin cho người biết việc làm gia đình mà hướng tâm đến người thiện, nhờ mà họ thọ sanh vào cảnh giới an lành + Tập tục coi ngày : 19 Đây tập tục ăn sâu vào tập quán người Việt nói riêng Châu Á nói chung Mỗi làm việc quan trọng xây dựng nhà cửa, đám chết, đám cưới, xuất hành đầu năm người ta thường chùa để nhờ thầy coi giúp giùm ngày tốt làm ngày xấu tránh Thơng thường người ta hay tránh ba ngày: mùng 05, 14, 23, họ cho ba ngày xui xẻo, bất hạnh, cần phải tránh Theo nhìn Phật giáo loại hình mê tín, người Phật tử không nên chạy theo Đức Phật dạy với người làm điều lành, tốt với người làm việc tốt, lành Năm tháng người làm thiện ngày tốt cả, gieo nhân thiện gặt lành Giáo lý nhân Đạo Phật cán cân công với khổ đau hạnh phúc người phân định hên xui + Tập tục cúng giải hạn : Tập tục phổ biến ăn sâu vào tập quán người Việt lại có tham gia Phật giáo Nguyên nhân bắt nguồn từ Trung Quốc, sau truyền qua Việt Nam vào Phật giáo Thời xưa ta có Tam giáo đồng nguyên; Phật, Lão Khổng giáo, đồng quy mặt nguồn Chủ trương nhau, thiện chí để đóng góp cho xã hội, phục hưng đạo đức, đưa đời sống người đến ấm no hạnh phúc Trong bối cảnh Tam giáo đó, thầy Phật giáo phải linh động, phải tìm hiểu, học hỏi lưu truyền đạo bạn để có nhìn hòa đồng, cảm thông để kéo Phật tử trở với bói quẻ, xem tướng, thầy cúng sao, bói quẻm xin xăm, người Phật tử quay chùa, thay để họ lạy thần linh lạy Phật tốt Bước thứ hai giảng đạo lý nhân quả, Bát chánh đạo, tạo chánh kiến cho người Phật tử xóa bỏ tà kiến trước họ Trong phương tiện có số người lạm dụng trở thành loại hình sinh hoạt Phật giáo Hiểu rõ điều này, người Phật tử nên loại bỏ tập tục mê tín + Tập tục xin xăm, bỏi quẻ : Xin xăm bói quẻ việc cầu may Cũng bắt nguồn từ Trung Quốc, loại hình sinh hoạt rầm rộ chùa, đình, miếu vào dịp đầu năm ngày lễ lớn Các chùa làng có thờ Quan Thánh Đế Quân thường có đôi với việc xin xăm Người xin xăm trước hết đến lạy Phật sang bàn thờ Quan Thánh, khấn nguyện xin quẻ xăm, họ lắc ống xăm có 100 thẻ để lấy thẻ rớt ra, sau họ cầm quẻ xăm đến nhờ thầy trù trì giải đáp giùm vận mạng Mỗi thẻ ứng với xăm có ghi sẵn điều tiên đốn cơng việc làm ăn, học tập, nhân, gia đình người bốc quẻ xăm Đây tập tục khơng lành mạnh 20 tin tưởng vào may rủi số phận đặt, an từ trước Như sách xưa co câu "phước chí tâm linh, hoa lai thần ám" Nghĩa người gặp lúc phước đến giở quẻ tốt, họa lại thi rút xăm xấu Thế tốt xấu mình, khơng phải xăm quẻ Người Phật tử chân cần phải loại bỏ loại hình mê tín Phong tục tập quán Việt Nam trình tồn phát triển chịu nhiều tác động trào lưu văn hóa khác Nhất từ Trung Quốc Trong Phật giáo dự phần quan trọng việc định hình trì khơng tập tục dân gian mà thấy tồn ngày Tuy nhiên, khơng phải tập tục có ảnh hưởng Phật giáo tốt tất cả, mà có tập tục cần phải lọc lại để phù hợp với đời sống đại Bên cạnh ảnh hưởng phong tục tập quán dân tộc Phật giáo ảnh hưởng qua loại hình nghệ thuật như, nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật sân khấu cải lương 2.4 Ảnh hưởng qua loại hình văn hóa nghệ thuật - Ảnh hưởng qua ca dao, thơ: Tư tưởng đạo lý Phật giáo thường ông cha ta đề cập đến ca dao dân ca đề tài hay khía cạnh khác để nhắc nhở, khuyên rằn dạy bảo với mục đích xây dựng sống yên vui, phù hợp với truyền thống đạo lý dân tộc Việt Nam Quan niệm đạo Phật đạo hiếu, lời dạy Phật việc nhớ ơn báo ơn cha mẹ cảm giác suy tư in đậm lòng người dân thể qua ca dao dân ca ví dụ: "Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo con" - Thể qua nghệ thuật sân khấu: Tính triết lý nhân báo ứng Phật giáo đóng vai trò quan trọng ca tuồng, diễn phù hợp với đạo lý Phương Đông nếp sống truyền thống dân tộc, giáo lý “nhân báo ứng, thưởng thiện phạt ác”… soạn giả thể cải lương… Ví dụ: “Quan Âm Thị Kính” Ngồi cón có chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng Phật giáo vở: “Phạm Công Cúc Hoa”, “Kim Vân Kiều”, "Lưu Bình Dương Lễ", … ảnh hưởng tinh thần từ bi hỉ xả Phật giáo nên tuồng, cải lương phần kết thúc ln ln có hậu Thời đại ngày nay, thời đại phát triển Nước ta vừa trải qua chục năm chiến tranh hàng chục năm sống chế độ quan liêu bao cấp, đời sống nghèo nàn, lạc hậu cần đến phát triển Phát triển có nghĩa tăng trưởng nhanh 21 chóng kinh tế, đời sống vật chất văn hoá Đảng nhà nước nhiệm vụ trước mắt làm dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Để đạt mục tiêu nước ta cần có người có tham vọng lớn, động, lạc quan, tin tưởng, dũng mở rộng sáng tạo Những phẩm chất phần lớn trái với giáo lý nhà Phật, tham vọng trái với cấm dục, vơ dục, ly dục Nhà Phật Vì việc cần làm phải xác định rõ Phật giáoảnh hưởng đến hệ tư tưởng người Việt Nam để từ đưa sách phát triển phù hợp với lòng dân, làm cho xã hội ngày phát triển tiến tốt đẹp 2.5 Ảnh hưởng Phật giáo tới hệ trẻ Ngày nước ta Phật giáo khơng vị trí thống Nhà trường cấp học phổ thơng khơng có chương trình giảng dạy lịch sử, triết lý, đạo đức Phật giáo cách hệ thống Số gia đình Phật tử khơng đơng trước Sinh viên trường Đại học nhận kiến thức sơ Phật giáo thông qua môn “lịch sử triết học Phương Đông”, trừ khoa chuyên ngành Triết học Vì phần lớn hiểu biết Phật giáo trước hết chịu ảnh hưởng tự nhiên gia đình, sau từ bạn bè, thầy cô mối quan hệ xã hội khác Trong ảnh hưởng gia đình có tác động lớn lên Nếu gia đình người theo đạo Phật không theo tôn giáo giữ tập tục quan trọng lễ chùa vào ngày âm quan trọng ngày Tết, lễ, rằm Người già thường nói chuyện với cháu Đức Phật, Bồ Tát, đạo lý làm người dựa vào giáoPhật giáo Những suy nghĩ quan niệm phai nhạt, chí ngược lại ta gặp trào lưu tư tưởng mới, đem lại giới quan từ mơi trường gia đình phần chịu ảnh hưởng đạo Phật khơng sâu sắc triều đại trước mục đích tìm đến Đạo Phật khơng mang tính hướng đạo chân trước Do nhiều nguyên nhân trước hết xâm nhập nhiều trào lưu tư tưởng, học thuyết Phương Tây vào nước ta cách vài ba kỷ Đặc biệt giác ngộ lý luận Mác - Lênin, chủ nghĩa cộng sản giai cấp công nhân quần chúng nhân dân lao động tạo tiền đề xây dựng hệ thống tư tưởng, nguyên tắc hành động cho phong trào cách mạng nhân dân Việt Nam, lấy làm vũ khí trị kết hợp với đấu tranh vũ trang Đảng ta trọng việc truyền bá học thuyết cho quần chúng nhân dân đối tượng thiếu niên, người chủ tương lai đất nước Chính vậy, thiếu niên, ngày rời ghế nhà trường trang bị khơng kiến thức để làm việc mà kiến thức lý luận trị Điều giúp ta nhận thức mơ hình 22 lý tưởng nhân đạo Phật giáo chủ nghĩa cộng sản là: Một bên tâm, bên vật Một bên diệt dục triệt để ý chí coi dục nguyên tội lỗi, bên cố gắng thoả mãn nhu cầu ngày tăng người lao động với suất chất lượng cao nhằm cải tạo giới, coi nhằm cải tạo giới, coi tiêu chuẩn đánh giá tính nhân đạo thực tiến xã hội, bên hứa hẹn mơ hình niết bàn bình đẳng tự cho tất người, từ bi bác nhau, không bị ràng buộc nhu cầu trần tục, bên khẳng định mơ hình lý tưởng cho người lao động, coi lao động nhu cầu sống phương tiện sống, lao động không nguồn gốc khổ đau, qua lao động người hoàn thiện thân hoàn thiện xã hội Đấy tư tưởng tiến chủ nghĩa Mác - Lê nin Nó phù hợp với xu phát triển thời đại, xã hội Do đó, nhanh chóng niên ủng hộ, tiếp thu Do có số quan điểm ngược lại nên tất yếu Phật giáo khơng giữ vai trò trước Mặt khác, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, lĩnh vực đời sống người có bước nhảy vọt Xu tồn cầu hố thể ngày rõ nét Điều kiện đòi hỏi người phải động, nhanh nhạy nắm bắt vấn đề sống Trong đó, theo giáo lý nhà Phật người trở nên khơng có tham vọng tiến thân, lòng với có, sống nhẫn nhục, không đấu tranh, hướng tới cõi niết bàn sống trần gian chấm dứt Như đạo đức Phật giáo tách người khỏi điều kiện thực tiễn người xã hội, làm cho người có thái độ chấp nhận cải tạo giới Đạo đức xuất thể Phật giáo chạy trốn nhu cầu khơng phải chế ngự thiên nhiên, bắt phục vụ cho Các chương trình xã hội Phật giáo cải tạo lại điều kiện sống mà để cố san xã hội đạo đức, xã hội từ bi, bác ái, hỉ xả, nhẫn nhục Đạo đức nhà Phật bị mở rộng giá trị nhân đạo nhờ thái độ yếu này, nhu cầu thể xác bị coi trần tục, đạo đức Nhất sống ngày nay, mà người đạt trình độ định, quan niệm khơng thể chấp nhận Do đó, ảnh hưởng Phật giáo xa rời hệ trẻ Chúng ta nhận thấy rằng, ngày người chùa hầu hết khơng có đủ tri thức Phật giáo khó giáo dục đạo Phật cách tự giác, tích cực xã hội gia đình Phật giáo bác học bị mai nhiều, khơng phát huy vai trò hướng đạo Các cao tăng chưa ý thức hết vai trò họ việc xây 23 dựng hồn thiện nhân cách người Việt Nam Chẳng hạn buổi giảng kinh đàm đạo buổi lễ chùa chưa tổ chức theo tinh thần khai thác tinh thuý đạo lý Phật giáo, mà phần nhiều theo thị hiếu: Cầu an, giải hạn, cầu lộc giới bình dân Phật giáo bình dân sa sút Người dân lên chùa thường trọng đến lễ vật, đến ham muốn tầm thường Do không giáo dục đầy đủ, đắn giáo lý nhà Phật, số đông thiếu niên đua theo thị hiếu người Họ đến chùa cúng bái, thắp hương vái xin Phật, Bồ Tát, La Hán phù hộ độ trì cho họ đạt mong muốn Những mong muốn thường chuyện học hành, tình cảm, sức khoẻ, vật chất nữa, họ coi đến chùa hình thức chơi, giải trí với bạn bè kèm theo thiếu nghiêm túc ăn mặc, đứng, nói Số lượng học sinh, sinh viên nói riêng số lượng người dân chùa gần đông, song xem ý thức cầu thiện, cầu mạnh nội tâm q so với mong muốn tư lợi Có người đến chùa để tìm thản tâm hồn, để tu dưỡng nghiền ngẫm đạo lý làm người, thiện - ác Như mục đích đến chùa người dân sai lầm, tầm thường hoá so với điều mà giáo lý nhà Phật muốn hướng người ta vào Nhưng ta thấy tư tưởng Phật giáoảnh hưởng nhiều đến đời sống thiếu niên Như trường phổ thông, tổ chức đồn, đội ln phát động phong trào nhân đạo “Lá lành đùm rách”., “quỹ giúp bạn nghèo vượt khó”, “quỹ viên gạch hồng” Chính từ nhỏ em học sinh giáo dục tư tưởng nhân đạo, bác ái, giúp đỡ người khác mà sở tảng tư tưởng giáo lý nhà Phật hoà tan với giá trị truyền thống người Việt Nam Lên đến cấp III vào Đại học, thiếu niên có hoạt động thiết thực Việc giúp đỡ người khác hạn chế việc xin bố mẹ tiền để đóng góp mà kiến thức, sức lực Sự đồng cảm với người gặp khó khăn, số phận bất hạnh cô đơn, cộng với truyền thống từ bi, bác giúp chúng ta, học sinh, sinh viên ngồi ghế nhà trường có đủ nghị lực tâm huyết để lập kế hoạch, tham gia vào hoạt động thiết thực hội chữ thập đỏ, hội tình thương, chương trình phổ cập văn hoá cho trẻ em nghèo, chăm nom bà mẹ Việt Nam nghèo Hình ảnh hàng đoàn niên, sinh viên hàng ngày lăn lội nẻo đường tổ quốc góp phần xây dựng đất nước, tổ quốc ngày giàu mạnh thật đáng xúc động tự hào Tất điều chứng tỏ niên, sinh viên ngày không động, sáng tạo đầy tham vọng sống mà thừa hưởng giá trị đạo đức tốt đẹp 24 ơng cha, thương u, đùm bọc lẫn người, lòng thương yêu giúp đỡ người qua hoạn nạn mà không chút nghĩ suy, tính tốn Và ta khơng thể phủ nhận Phật giáo góp phần tạo nên giá trị tốt đẹp Và ta phải nhắc đến giá trị sống xuất tượng tiêu cực Trong có sinh viên khó khăn dồn để học tập cống hiến cho đất nước số phận niên ăn chơi, đua đòi, làm tiêu tốn tiền bạc cha mẹ đất nước Tối đến, người ta bắt gặp quán Bar, sàn nhảy cô chiêu, cậu ấm đốt tiền bố mẹ vào thú vui vô bổ Rồi học sinh, sinh viên lầm đường lỡ bước vào ma tuý, khiến cho bao gia đình tan nát, ơng bố bà mẹ cay đắng nhìn đứa bị chịu hình phạt trước pháp luật Thế hệ trẻ ngày nhiều người biết chạy theo vật chất, bị hút thứ ăn chơi sau đoạ làm hại đến gia đình cộng đồng Hơn hết việc giáo dục nhân cách cho hệ trẻ trở nên quan trọng phương pháp hữu ích nêu cao truyền bá tinh thần tư tưởng nhà Phật hệ trẻ Đó thực công việc cần thiết cần làm 25 KẾT LUẬN Qua điều trình bày Phật giáo nói chung Phật giáo vào Việt Nam, ta nhận thấy: Phật giáo học thuyết triết họcthần giải Toàn học thuyết hướng người đến tư tưởng giải thoát; đồng thời học thuyết đạo đức, đề cập đến vấn đề bình đẳng, bác Vì mà sau nhà sư Ấn Độ đưa vào Việt Nam từ năm đầu cơng ngun, Phật giáo nhanh chóng nhân dân tiếp nhận cách tự nhiên ngày phát triển Phật giáo từ lâu thâm nhập vào tâm hồn, nếp nghĩ, lối sống dân tộc Việt Nam trở thành chất sắc dân tộc Việt Nam Đạo Phật ảnh hưởng đến sinh hoạt người Việt từ triết lý, tư tưởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật phong tục tập quán, nếp sống, nếp nghĩ Tìm hiểu nghiên cứu "Sự ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần người Việt", thấy rõ nhận định Từ quan niệm nhân sinh quan, giới quan, đạo lý, thẩm mỹ lời ăn tiếng nói quảng đại quần chúng nhiều chịu ảnh hưởng triết lý tư tưởng Phật giáo Những câu nói đầu lưỡi "ở hiền gặp lành", "tội nghiệp", "hằng hà sa số" điều phổ biến quan hệ ứng xử người Qua trình lịch sử, trải qua bao biến đổi thăng trầm đất nước, Phật giáo khẳng định có chỗ đứng vững lòng dân tộc, tồn phát triển với dân tộc Rõ ràng Phật giáo đóng góp cho dân tộc ta nhiều thành tựu đáng kể kinh tế, trị, văn hóa xã hội Yếu tố mang tính truyền thống, hình thành nhân cách, lĩnh chất dân tộc chủ yếu - gặp gỡ, hòa quyện yếu tố tinh thần, tư tưởng từ bi cứu khổ Phật giáo Việt Nam Những yếu tố ngoại sinh góp phần lớn vào việc củng cố, trì vá phát triển nội hàm sắc dân tộc Trong Phật giáo góp phần vào việc làm phong phú thêm cá tính, đặc trưng dân tộc người Việt Ngược lại, chất dân tộc làm giàu văn hóa Phật giáo Một minh chứng tác động qua lại kết hợp truyền thống yêu nước chống ngoại xâm dân tộc với tinh thần tập thể Phật giáo Việt Nam, đưa đến nét đặc thù Việt Nam, đem lại hình ảnh sống động Tăng ni Phật tử qua hai đấu tranh giành độc lập dân tộc gần kỷ Dân tộc Việt Nam, với vị trí địa lý - văn hóa đặc biệt, dù có muốn hay khơng tạo hội nhập văn hóa, khơng phải hội nhập văn hóa bình thường, mà hội nhập văn hóa tinh hoa đến từ trung tâm văn hóa tầm cở giới, Ấn Độ, Trung Hoa, kết tinh tôn giáo lớnPhật giáo Đó hội nhập mà cư dân nước Việt làm chủ, lợi ích dân 26 tộc đất nước chuẩn mực cao hội nhập, hội nhập thử thách kiểm nghiệm baèng bề dày lịch sử Qua thực tế cho thấy rằng, Phật giáo sau nhập vào văn hóa nước ta tạo ổn định xã hội kéo dài Nhân dân ta, qua hệ, làm cho giá trị nhân Đạo Phật bén rễ sâu sắc cắm gốc vững bền tâm hồn Một phần nhờ tính uyển chuyển giáo lý, tính bao dung khơng cố chấp đạo Phật, phần không nhỏ sức sáng tạo người dân Tin sức mình, tin luật Nhân - Quả nghiệp báo, động viên nhân dân hướng tới Chân - Thiện Mỹ, cơng lao văn hóa Phật giáo, sáng tạo nhân dân Việt Nam Ngày nay, bối cảnh đất nước ta tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới Phật giáo ngày bị cạnh tranh gay gắt luồng tư tưởng du nhập vào nước ta Nhưng với thành tựu mà Phật giáo đạt ảnh hưởng khắc sâu đời sống tinh thần người dân Việt Nam không mà lâu 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Cần - Tinh hoa Phật giáo - NXB thành phố HCM - 1997; Thích Nữ Trí Hải dịch - Đức Phật dạy (con đường khổ) - NXB Tơn giáo - 2000; TS Đinh Ngọc Quyên, ThS Nguyễn Đại Thắng - Giáo trình Lịch sử Triết học Trưởng đại học Cần Thơ - 2004; PGS Nguyễn Tài Thư: - Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam ( Nhà xuất trị quốc gia - 1997) - Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập - NXB quốc gia - 1993; Thích Thiện Siêu dịch - Lời Phật dạy - NXB Tôn giáo - 2000; PTS Phương Kỳ Sơn - Lịch sử Triết học - NXB trị quốc gia - 1999; Lý Khơi Việt - Hai nghìn năm Việt Nam Phật giáo; Viện triết học - Lịch sử Phật giáo Việt Nam - NXB khoa học xã hội Hà Nội - 1988; Nhiều tác giả - Mười tôn giáo lớn giới - 1999; 10 Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh khơng thuộc chun ngành Triết học) - NXB Chính trị - Hành 28 ... thức biết Do thức mà có Danh sắc, Thức làm cho hành làm nhân cho Danh sắc + Duyên danh sắc: Là tên hành ta biết tên ta phải có hình tên ta Do danh sắc mà có Lục xứ, lấy danh sắc làm cho thức làm... cho giới xung quanh ta người vị thần sáng tạo mà cấu thành kết hợp yếu tố “Sắc” “Danh” Trong đó, Sắc yếu tố vật chất, cảm nhận được, bao gồm đất, nước, lửa khơng khí; Danh yếu tố tinh thần, khơng... khác Phật giáo mổi nước có tinh thần tính cách khác lịch sử nước Phật giáo đến với người Việt Nam từ lâu đời, vào khoảng nửa cu i kỉ thứ I Do chất từ bi hỉ xả, đạo Phật nhanh chóng tìm chỗ đứng bám

Ngày đăng: 27/11/2017, 19:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Nguồn gốc lịch sử của Phật giáo.

  • 1.2 Những tư tưởng cơ bản của triết học Phật giáo:

  • 1.3 Nguồn gốc lịch sử của Phật giáo.

  • 1.4 Những tư tưởng cơ bản của triết học Phật giáo:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan