Quản lý nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ trong lĩnh vực giáo dục từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh

90 694 0
Quản lý nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ trong lĩnh vực giáo dục từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ĐÌNH TĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ĐÌNH TĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ VIỆT HƯƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Thị Việt Hương tận tình hướng dẫn góp ý cho tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc quý thầy cô Học viện Khoa học Xã hội, bạn học viên lớp Cao học Luật hiến pháp luật hành nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn lãnh đạo Công an thành phố Hồ Chí Minh Liên hiệp tổ chức Hữu nghị thành phố tạo điều kiện hỗ trợ tài liệu thực tế số liệu thống kê có giá trị q trình nghiên cứu tơi Trần Đình Tăng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi có hỗ trợ hướng dẫn từ PGS TS Nguyễn Thị Việt Hương Các kết nêu Luận văn nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, dẫn chứng trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tác giả Trần Đình Tăng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước tổ chức phi phủ lĩnh vực giáo dục 1.2 Nội dung quản lý nhà nước tổ chức phi phủ lĩnh vực giáo dục 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý nhà nước tổ chức Phi phủ lĩnh vực giáo dục 21 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27 2.1 Một số yếu tố đặc thù thành phố Hồ Chí Minh có tác động đến quản lý nhà nước tổ chức phi phủ lĩnh vực giáo dục 27 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước tổ chức phi phủ lĩnh vực giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 32 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nước tổ chức phi phủ lĩnh vực giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 45 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 54 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu quản lý nhà nước tổ chức phi phủ lĩnh vực giáo dục từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh 54 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước tổ chức phi phủ lĩnh vực giáo dục từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh 57 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NGO: Non Governmental Oraganization Tổ chức phi phủ PCP: Phi phủ PCPNN: Phi phủ nước ngồi QLNN: Quản lý nhà nước TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, giới, tổ chức phi phủ (PCP) trở thành nhân tố quan trọng hoạt động nhiều lĩnh vực, lĩnh vực cứu trợ nhân đạo phát triển xã hội Trong thời gian qua, tổ chức PCP phát triển mạnh mẽ, trở thành tượng có tính tồn cầu đến mức người ta nói tới “cộng đồng PCP” mà quan hệ đối ngoại quốc gia cần phải tính đến Trong q trình phát triển xã hội bên cạnh nỗ lực phủ tổ chức quốc tế, tổ chức PCP góp phần cơng sức đáng kể nhằm cải thiện sống người nghèo người bị thiệt thòi xã hội Vai trò tổ chức PCP ngày khẳng định, tham gia họ diễn đàn kinh tế, xã hội phát triển ngày tăng Tiếng nói tổ chức PCP vấn đề thuộc mối quan tâm chung cộng đồng quốc tế ngày nước tổ chức quốc tế lớn Liên hợp quốc (UN), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đặc biệt tổ chức ngân hàng, tài giới Ngân hàng giới (WB) Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) quan tâm Chính phủ nhiều nước ngày nhận thức sâu sắc vai trò ảnh hưởng tổ chức PCP, tăng cường thông qua tổ chức PCP triển khai dự án viện trợ nhằm thực sách đối ngoại Việt Nam có quan hệ với tổ chức PCP từ lâu nhiều lĩnh vực cứu trợ thiên tai, y tế, giáo dục đào tạo, trao đổi văn hóa kỹ thuật, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường… Mức độ tham gia tổ chức vào công phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ngày trở nên sâu rộng, điều qua số lượng tổ chức PCP hoạt động Việt Nam giá trị nguồn viện trợ ngày tăng; lĩnh vực địa bàn hoạt động ngày mở rộng mà thể qua mối quan hệ ngày gắn kết phủ, quyền cấp Việt Nam với tổ chức PCP Các tổ chức PCP Việt Nam diễn nhiều ngành nhiều lĩnh vực Các tổ chức PCP có nhiều đóng góp tích cực giúp Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội, song đối tượng đặc biệt nhạy cảm quan hệ đối ngoại hoạt động họ có liên quan nhiều đến trị, đối ngoại, an ninh, xã hội quốc gia Do đó, việc quản lý nhà nước (QLNN) tổ chức PCP Việt Nam cần thiết Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) trung tâm lớn nước nhiều mặt: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội địa bàn điểm an ninh quốc phòng Hầu hết quốc gia có quan hệ ngoại giao với Việt Nam, tổ chức quốc tế, tổ chức PCP phần lớn có trụ sở quan làm việc, có văn phòng liên lạc, văn phòng dự án triển khai mặt hoạt động Có thể nói, TP.HCM đầu mối giao lưu rộng lớn nước, đồng thời nơi tiếp nhận triển khai dự án, nguồn viện trợ từ tổ chức PCP Đặc biệt, TP.HCM có 150 tổ chức PCP cấp giấy phép hoạt động thuộc nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, tổ chức có dự án hoạt động hiệu chiếm khoảng 60% Thực tế cho thấy, tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục TP.HCM thường có hình thức như: Cấp học bổng du học, tổ chức hội nghị, hội thảo, triển lãm, hợp tác giảng dạy tài trợ vật chất, phương tiện kỹ thuật học tập Tuy nhiên, mặt lý luận thực tiễn tồn nhiều vấn đề cần nghiên cứu, hoàn thiện QLNN chưa đầy đủ, chưa thống nhất, đồng bộ, chưa phù hợp với thực tiễn công tác quản lý tổ chức PCP lĩnh vực thành phố; tổ chức máy quản lý tổ chức PCP chưa kiện toàn; nhân chưa đảm bảo tính chun mơn nghiệp vụ; chế quản lý chưa thống từ trung ương đến địa phương, đặc biệt chưa có chế quản lý đặc thù cho TP.HCM nhằm quản lý tổ chức PCP nói chung tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục nói riêng thành phố cách hiệu nhất… Vì lý trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước tổ chức phi phủ lĩnh vực giáo dục từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” cần thết, có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu cơng tác QLNN tổ chức phi phủ nghiên cứu vấn đề QLNN lĩnh vực giáo dục, điển hình như: - Đề tài khoa học cấp Bộ “Giải pháp nâng cao hiệu công tác QLNN hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Phạm Ngọc Phương, năm 2008 - Đề tài khoa học cấp sở “Thực trạng viện trợ Hoa Kỳ với Việt Nam – Những vấn đề đặt cho công tác QLNN” tác giả Ngô Nhất Phong, năm 2005 - Luận văn thạc sĩ “Những vấn đề phức tạp an ninh, trật tự lĩnh vực giáo dục đào tạo cộng đồng người Hoa TP.HCM - thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Thành Phương, năm 2009 - Luận văn thạc sĩ “Công tác đảm bảo an ninh trật tự lĩnh vực giáo dục đào tạo Đồng Nai – Thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Văn Chung, năm 2011 - Luận văn thạc sĩ “Hợp tác Việt Nam – Hòa Kỳ lĩnh vực giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh - vấn đề đặt công tác QLNN” tác giả Phạm Ngọc Khương, năm 2008 Các cơng trình bước đầu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức PCP Việt Nam làm sáng tỏ số vấn đề công tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục tiếp tục phát huy đóng góp Bên cạnh đó, cần có hình thức nhắc nhở kịp thời xử lý kỷ luật truy tố trước pháp luật hành vi vi phạm Điều chấn chỉnh hoạt động vi phạm tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục quan đối tác phía Việt Nam Vì vậy, cần có văn hướng dẫn cụ thể hoạt động xử lý vi phạm nhằm kịp thời ngăn chặn tượng tiêu cực phát sinh hoạt động trình quản lý 3.2.2.6 Nâng cao hiệu hoạt động tổng kết, đánh giá hoạt động dự đoán, lập kế hoạch Tổng kết, đánh giá kết thực hoạt động chương trình dự án tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục theo định kỳ việc cần thiết trình QLNN tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục Do đó, thời gian tới cần tiếp tục tăng cường hoạt động tổng kết, đánh giá thực tiễn nhiều mức độ hình thức khác Tuy nhiên, tiến hành tổng kết đánh giá cần lưu ý: - Đối với tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục việc đưa nhận xét, đánh giá dựa giá trị viện trợ vật chất cụ thể mà phải đánh giá tác động đem lại hoạt động Khi nhận xét, đánh giá cần phải xem xét nhiều mặt tác động mặt an ninh, giáo dục xã hội chương trình dự án, tính bền vững, tính hiệu quả…và phải số liệu, kết cụ thể nhận xét cảm tính - Các quan quản lý tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục cần lưu ý không nên dựa vào tổng kết đánh giá mang tính chủ quan phía quan đối tác Việt Nam người trực tiếp quản lý 69 dự án mà cần phải chủ động lắng nghe, trao đổi ý kiến với đại diện tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục, trường, sở đào tạo tham gia chương trình dự án quan liên quan để rút đánh giá xác có giải pháp, điều chỉnh phù hợp - Cần khuyến khích đối tác Việt Nam địa phương tiến hành tổng kết, đánh giá dự án kết thúc Qua đó, dự án có hiệu quả, thiết thực cần giới thiệu nhân rộng ngược lại dự án thực chưa tốt cần chia sẻ, rút kinh nghiệm để tránh bị lặp lại Ngoài ra, bên cạnh việc tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm từ thực tế thành phố hoạt động dự báo xu thế, số lượng tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục hoạt động TP.HCM tiếp tục gia tăng thời gian tới phải trọng Muốn đạt điều này, thời gian tới cần tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động dự đoán, lập kế hoạch biện pháp như: Một là, tăng cường công tác thống kê nghiên cứu Một thực tế phủ nhận tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục vào hoạt động Việt Nam TP.HCM thời gian dài, song chưa có nhiều nghiên cứu mang tính lý luận cao lĩnh vực quản lý Đây thiếu sót mà năm tới cần phải ý bổ sung Trong thời gian tới, để rút học kinh nghiệm quý báu, kịp thời phục vụ cho việc QLNN tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục cần tiếp tục tăng cường công tác nghiên cứu, khảo sát, thống kê Đặc biệt, quan đầu mối QLNN tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục bên cạnh việc xử lý cơng việc hành cần quan tâm dành nhiều thời gian cho hoạt động nghiên cứu 70 Hai là, hệ thống hóa hoạt động tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục TPHCM Do tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục phát triển phong phú, đa dạng, có thống kê hết, vạch hết loại hình tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục tạo điều kiện thực việc QLNN loại hình tổ chức đạt kết ngày cao Do đó, để nắm tình hình tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục công tác quản lý thời gian tới cần quan tâm tới việc hệ thống hóa tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục hoạt động thành phố, cụ thể: - Phải nghiên cứu, làm rõ sâu chất PCP lĩnh vực giáo dục, có làm rõ chất cho nhận thức tổ chức PCP lĩnh vực từ xếp loại tổ chức dựa sở khoa học - Cần xếp, phân loại tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục hoạt động thành phố theo nhiều tiêu chí khác quốc tịch, khả kinh phí, nguồn gốc, xu hướng hoạt động, mối quan tâm, hiệu chương trình dự án thực Qua xác định rõ tổ chức túy hoạt động từ thiện nhân đạo, tổ chức có xen lẫn động khác truyền giáo hay trị, làm sở để đưa đối sách phù hợp 3.2.2.7 Nâng cao hiệu vận động viện trợ nâng cao hiệu công tác thông tin, tuyên truyền Trong giai đoạn bùng nổ thông tin việc nâng cao hiệu công tác thông tin, tun truyền cần trọng Thơng tin đến từ nhiều nguồn khác nhau, thức khơng thức Do đó, dễ xảy tình trạng vừa thừa, vừa thiếu thơng tin Có nghĩa thừa 71 thông tin vô bổ chí sai lệch thiếu thơng tin xác, đắn Trước tình hình này, QLNN hoạt động tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục, cần phải quan tâm nâng cao hiệu công tác thông tin, tuyên truyền số biện pháp như: - Cần chủ động tăng cường chia sẻ thông tin, thông tin cần phải chia sẻ đa chiều phát huy giá trị Việc chia sẻ thông tin cần thực quan QLNN tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục, quan quản lý với địa phương với tổ chức PCP lĩnh vực - Cần phải tích cực chủ động cung cấp thông tin tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục hoạt động họ cho đơn vị sở (phòng GD&ĐT quận, huyện sở, trường trung tâm nằm dự án) qua giúp họ có đối sách phù hợp quan hệ với tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục - Cần trọng hoạt động thông tin, tuyên truyền, thông tin quy định nhà nước cho tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục để tạo điều kiện giúp họ hoạt động khuôn khổ quy định pháp luật Mặt khác phải tranh thủ tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục để gửi hình ảnh chân thực Việt Nam giới, tăng cường hiểu biết giới ta đấu tranh với luận điểm xuyên tạc lực thù địch - Phải đề cao cảnh giác trước thông tin chiều, khơng xác làm sai lệch cách nhìn quan quản lý quần chúng nhân dân tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục công tác quản lý tổ chức lĩnh vực Tuyên truyền, giáo dục nhiệm vụ đòi hỏi nhiều thời gian, cơng sức tài lực, vật lực, song có tác dụng bền vững lâu dài Vì vậy, cần phải 72 có chiến lược tun truyền, giáo dục rộng rãi nhân dân, cần phải có sách đầu tư nguồn lực thích đáng cho tuyên truyền giáo dục tun truyền sng Cơng tác tun truyền đòi hỏi phải có thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời Phương thức tuyên truyền cần linh hoạt, mềm dẻo sinh động để đối tượng dễ tiếp thu Tiểu kết chương Nội dung cốt lõi chương kế thừa cách toàn diện tảng lý luận thực trạng, từ xây dựng định hướng hoàn thiện pháp luật QLNN tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục Có thể nói để ngày hoàn thiện, nâng cao hiệu QLNN tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhiều yếu tố từ môi trường pháp lý đến tổ chức máy, người… Điều đòi hỏi quan tâm đạo lãnh đạo thành phố, nỗ lực phối hợp nhuần nhuyễn quan QLNN hoạt động PCP thành phố Bên cạnh đó, để nâng cao trách nhiệm QLNN tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục trước tiên cần quán triệt mặt nhận thức trách nhiệm lãnh đạo quan ban ngành đơn vị đối tác thụ hưởng việc triển khai cần thực số nhiệm vụ như: công tác tham mưu, đạo, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, cơng tác đào tạo, bố trí cán bộ, hoạt động tổng kết, đánh giá hoạt động dự đoán, lập kế hoạch 73 KẾT LUẬN Sự phát triển mạnh số lượng tổ chức PCP nói chung tổ chức chức PCP lĩnh vực giáo dục nói riêng TP.HCM thời gian qua biểu mối quan hệ phối hợp tốt đẹp có hiệu tổ chức với Việt Nam Viện trợ tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục không lớn nguồn bổ sung kịp thời cho nhu cầu đối tượng hưởng lợi từ dự án; hỗ trợ quý báu trường, sở đào tạo khó khăn sở vật chất, học sinh nghèo có nguy bỏ học góp phần tích cực cơng giáo dục thành phố QLNN tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục xác định nhiệm vụ quan trọng Tại TP.HCM thời gian qua QLNN tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục đạt nhiều kết đáng ghi nhận nhờ vào chủ trương, đường lối rõ ràng, quán Đảng; sách hợp lý nhà nước khuôn khổ pháp lý quản lý tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục bản; chế phối hợp QLNN tương đối đồng bộ; chất lượng đội ngũ cán quản lý ngày quan tâm Qua tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục góp phần vào phát triển chung thành phố Tuy nhiên, lĩnh vực mẻ, nhiều phức tạp nhạy cảm nên QLNN tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục tồn hạn chế định Mặc dù, thực tiễn phần lớn tổ chức PCP lĩnh vực có thiện chí, thực lòng muốn giúp đỡ người dân bên cạnh có khơng tổ chức lợi dụng hoạt động để thực mưu đồ gây ảnh hưởng khơng tốt đến tình hình an ninh, trị lợi ích lâu dài quốc gia Điều cần phải sớm khắc phục Thực điều góp phần quan trọng để quan, người có thẩm quyền QLNN tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục hoàn thành 74 có hiệu quả, nhiệm vụ, quyền hạn giao Tức quản lý có hiệu tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục Để nâng cao hiệu QLNN tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục TP.HCM cần quan tâm thực tốt hàng loạt phương hướng giải pháp như: Tiếp tục tăng cường vai trò lãnh đạo, đạo Thành ủy Ủy ban nhân dân thành phố; Nâng cao nhận thức hoạt động PCP lĩnh vực giáo dục; Ban hành văn pháp luật phù hợp thực tế TP.HCM nâng cao hiệu việc tổ chức thực thi văn pháp luật; Hoàn thiện máy QLNN tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục chế phối hợp; Đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra, hoạt động tổng kết, đánh giá hoạt động dự đoán, lập kế hoạch… Hiện nay, việc nghiên cứu tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục hoạt động mẻ khó khăn Vì vậy, phạm vi nghiên cứu, đề tài cố gắng sâu nghiên cứu, xem xét phân tích đặc điểm tiến hành phân tích thực trạng tình hình tiếp nhận viện trợ tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục TP.HCM năm qua, sở rút học kinh nghiệm trình QLNN tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục để đưa giải pháp kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao hiệu QLNN tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục TP.HCM thời gian tới Dưới lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước tin tưởng tổ chức PCP nói chung tổ chức PCP lĩnh vực giáo dục nói riêng phát triển hướng ngày có nhiều đóng góp to lớn cho nghiệp phát triển đất nước Việt Nam thời kỳ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2003), Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 24/01/2003 cơng tác phi phủ nước ngồi, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2008), Chỉ thị số 28-CT/TW ngày 02/12/2008 tiếp tục đổi nâng cao hiệu hoạt động Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (2012), Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội Bộ Công an (2003), Chỉ thị số 12/CT-BCA-A61 ngày 06/11/2013 nâng cao hiệu công tác nghiệp vụ lực lượng An ninh nhân dân Bộ Công an (2003), Kế hoạch số 641/BCA (A11) ngày 23/04/2003 thực thị 19-CT/TW Ban Bí thư Cơng tác phi phủ nước ngồi Bộ Cơng an (2013), Thơng tư số 47/2013/TT-BCA-A61 ngày 05/11/2013 Quy định công tác Điều tra Bộ Công an (2013), Thông tư 48/2013/TT-BCA-A61 ngày 05/11/2013 Quy định công tác quản lý nghiệp vụ, Kiểm tra nghiệp vụ Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư số 35/2011/TT BGDĐT ngày 11/08/2011 quy định trao nhận học bổng, trợ cấp cho người học sở giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT Bộ Công an (2004), Thông tư liên tịch số 10/2002/TTLT-GD&ĐT-CA ngày 22/03/2004 công tác bảo vệ an ninh – Trật tự trường học sở giáo dục, Hà Nội 76 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Thông tư 07/2010/TT-BKH ngày 30 tháng 03 năm 2010 hướng dẫn thi hành Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ ban hành quy chế quản lý sử dụng viện trợ phi phủ nước ngồi 11 Bộ Ngoại giao (2015), Thông tư 05/2012/TT-BNG ngày 12 tháng 11 năm 2015 hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01 tháng 03 năm 2012 Chính phủ đăng ký quản lý hoạt động tổ chức PCPNN Việt Nam 12 Bộ Tài (2010), Thơng tư 225/2010/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2010 quy định chế độ quản lý tài nhà nước viện trợ khơng hồn lại nước ngồi thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước 13 Chính phủ (2012), Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01/03/2012 đăng ký quản lý hoạt động tổ chức phi Chính phủ nước ngồi Việt Nam, Hà Nội 14 Chính phủ (2009), Nghị định 93/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2009 ban hành quy chế quản lý sử dụng việc trợ phi phủ nước ngồi, Hà Nội 15 Chính phủ (2004), Nghị định số 124/2004/NĐ-CP ngày 18/05/2004 quy định số chế tài ngân sách đặc thù TP Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Chính phủ (2013), Quyết định 40/2013/QĐ-TTg ngày 10/07/2013 ban hành Chương trình quốc gia xúc tiến vân động viện trợ PCP giai đoạn 2013-2017, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Chung (2011), Công tác đảm bảo an ninh trật tự lĩnh vực giáo dục đào tạo Đồng Nai – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ ngành Luật học, Trường Đại học An ninh Nhân dân 77 18 Công an TP.HCM (2003), Kế hoạch số 101/KH/CATP (PV11) ngày 23/06/2003 để triển khai thực Kế hoạch số 614/BCA (A11) ngày 23/04/2003 Bộ công an công tác phi phủ nước ngồi 19 Phạm Ngọc Khương (2006), Giải pháp nâng cao hiệu công tác an ninh hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học cấp Bộ 20 Phạm Ngọc Khương (2008), Hợp tác Việt Nam- Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, vấn đề đặt công tác an ninh, Luận văn thạc sĩ ngành Luật học, Trường Đại học An ninh Nhân dân 21 Lê Thị Ngọc (2010), Hoạt động chuyển hóa nội lực thù địch thông qua hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ ngành Luật học, Trường Đại học An ninh Nhân dân 22 Ngô Thất Phong (2005), Thực trạng viện trợ Hoa Kỳ với Việt Nam - Những vấn đề đặt cho công tác an ninh, Đề tài khoa học cấp sở 23 Nguyễn Thành Phương (2009), Những vấn đề phực tạp an ninh trật tự lĩnh vực giáo dục đào tạo người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ ngành Luật học, Trường Đại học An ninh nhân dân 24 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Cơng văn số 462-CV/TU ngày 14/12/2009 việc tăng cường nâng cao hiệu quản lý hoạt động Tổ chức phi phủ nước ngồi 25 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 59/TTg ngày 24/01/2001 thành lập Ủy ban công tác tổ chức phi phủ nước ngồi 26 Thủ tướng phủ (1996), Quyết định số 339/TTg ngày 24/05/1996 thành lập Ủy ban công tác tổ chức phi phủ 78 27 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 765/QĐ-TTg ngày 22/05/2013 việc kiện tồn Ủy ban cơng tác tổ chức phi phủ nước ngồi 28 Trung tâm Dữ liệu tổ chức phi phủ nước ngồi (2013), Danh tập tổ chức phi phủ hoạt động Việt Nam 29 UBND TP.HCM (2011), Chỉ thị số 26/2011/CT-UBND ngày 03/08/2011 quy định tăng cường công tác quản lý nhà nước tổ chức, hội, quỹ địa bàn TP.HCM 30 UBND TP.HCM (2011), Chỉ thị số 35/2011/CT-UBND ngày 22/11/2011 tăng cường công tác quản lý sử dụng hiệu viện trợ phi phủ nước ngồi TP.HCM 31 UBND TP HCM (1992), Quy định số 712/QĐ-UB ngày 28/02/1992 tiếp xúc với tổ chức phi phủ nước ngồi 32 UBND TP.HCM (1997), Quyết định số 3583/QĐ-UB ngày 12/07/1997 việc giao nhiệm vụ cho Liên hiệp tổ chức hữu nghị Tp.HCM quan đầu mối giúp UBND TP.HCM thực chức quản lý nhà nước tổ chức phi phủ nước ngồi địa bàn TP.HCM 79 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH SÁCH TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TRÊN LĨNH VỰC GIÁO DỤC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH TỪ NĂM 2011 – 2016 STT Tên tổ chức phi phủ Lĩnh vực hoạt động 01 Projec Vietnam Foundation - PVF Đào tạo chuyên môn y tế 02 Asia Injury Prevention Foundation - AIPF Hỗ trợ giáo dục, nâng cao nhận thức an tồn giao thơng Center for Educational Exchange with Vietnam of Hỗ trợ giáo dục, trao đổi thông tin Ameriacan Council of Learned Societies - CEEVN nghiên cứu khoa học 04 Catholic Relief Services - CRS Hỗ trợ giáo dục cho trẻ tàn tật 05 Chen-Yung Memorial Foundation Inc – CYMF 06 East Meets West Foundation - EMWF 07 Fullbright Economic Teaching Programe - FETP 03 Xây dựng phát triển nhà cho người nghèo, hỗ trợ giáo dục Hỗ trợ giáo dục, phát triển cộng đồng Giáo dục Thời gian hoạt động 1997 – 2016 1999 – 2016 2001 – 2016 1994 – 2014 2010 – 2016 1997 – 2016 1997 – 2015 08 09 Ford Foundation – FORD Golbal Foundation for children With Hearing Loss – GFCHL Giáo dục 2009 – 2016 Giáo dục, hỗ trợ trẻ khuyết tật 2009 – 2016 10 Institute of International Education – IIE Tư vấn hỗ trợ giáo dục 2011 – 2016 11 Intel Foundation - INTEL Giáo dục 2006 – 2016 12 Institute for Vietnamese Culture and Education, Inc – IVCE Hỗ trợ phát triển giáo dục, thúc đẩy giao lưu văn hóa Việt Nam 2000 – 2013 Hoa Kỳ 13 Living Values An Education Program, Inc - LVEP Giáo dục 2001 – 2016 14 Room to Read – RTR Hỗ trợ phát triển giáo dục 2000 – 2016 15 The Asia Foundation – TAF Hỗ trợ phát triển giáo dục 2008 – 2016 16 Vietnam Education Foundation - VEF Cấp học bổng giáo dục 1993 – 2013 17 Volunteers for Peace - VFP 18 Vietnam Assistance for the Handicapped – VNAH 19 The Vietnam Foundation – VNF Trao đổi tình nguyện viên, hỗ trợ giáo dục Hỗ trợ giáo dục, phòng chống HIV/AIDS Giáo dục 2003- 2016 1997 – 2015 2003 – 2016 20 World Vision International – WVI Giáo dục 1997 – 2016 21 The Vietnam Scholarchip Foundation – VNSF Hỗ trợ học bổng cho trẻ đến trường 2001 – 2016 22 Saigon Childrend Charity CIO - CSS Hỗ trợ giáo dục bậc tiểu học 2003 – 2016 23 Aid for Kisd - AFK Hỗ trợ giáo dục trẻ khuyết tật 2010 – 2016 24 Family Health International - FHI Giáo dục y tế 2007 – 2016 25 Agence Universitaire De la Fracophonie – AUF 26 A Child Right – CR 27 Children’s Hope International – CHI 28 Brittany’s Hope – BH Tài trợ học bổng cho trẻ em 2007 – 2016 29 Education for Developpement – EFD Giáo dục 2004 – 2016 30 Donate for Children, Inc – DFC 31 Educaton For Development – EFD Hỗ trợ giảng dạy nghiên cứu tiếng Pháp Hỗ trợ giáo dục, cung cấp nước Hỗ trợ giáo dục cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn Tài trợ học bổng cho trẻ có hồn cảnh khó khăn Hỗ trợ giáo dục 2013 – 2016 2008 – 2015 2013 – 2016 2008 – 2016 2005 – 2016 Nguồn: Liên hiệp tổ chức hữu nghị TP.HCM PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2016 Số lượng tổ chức Số lượng tổ chức phi phi phủ phủ lĩnh vực giáo dục 2011 161 19 2012 132 22 2013 132 24 2014 146 30 2015 157 28 2016 159 31 Năm Nguồn: Liên hiệp tổ chức hữu nghị TP.HCM ... hiệu quản lý nhà nước tổ chức phi phủ lĩnh vực giáo dục từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TRONG LĨNH VỰC... phi phủ lĩnh vực giáo dục 27 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước tổ chức phi phủ lĩnh vực giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 32 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nước tổ chức phi phủ lĩnh. .. lĩnh vực giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 45 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

Ngày đăng: 27/11/2017, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan