Tạo việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá ở thành phố Đà Nẵng

111 221 0
Tạo việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá ở thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Trần Ngọc Tú ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 1.1 Việc làm 1.1.1 Việc làm 1.1.2 Phân loại việc làm 1.2 Tạo việc làm nội dung tạo việc làm 1.2.1 Tạo việc làm 1.2.2 Nội dung tạo việc làm 10 1.2.2.1 Phát triển kinh tế tạo việc làm 10 1.2.2.2 Hỗ trợ vốn tạo việc làm 11 1.2.2.3 Hỗ trợ đào tạo nghề 11 1.2.2.4 Giao quyền sử dụng đất hỗ trợ điều kiện sản xuất 12 1.2.2.5 Xuất lao động 12 1.2.2.6 Xúc tiến tạo việc làm từ doanh nghiệp 12 1.2.3 Tiêu chí tạo việc làm 13 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm 13 1.3.1 Điều kiện tự nhiên tình hình phát triển kinh tế xã hội 14 1.3.2 Nhóm nhân tố thuộc quyền 14 1.3.3 Nhóm nhân tố thuộc người lao động 17 1.4 Đơ thị hóa tác động thị hóa đến việc làm cho lao động nông nghiệp 18 iii 1.4.1 Đơ thị hóa 18 1.4.2 Những đặc điểm lao động nông nghiệp ảnh hưởng đến tạo việc làm q trình thị hóa 23 1.4.3 Tác động thị hóa đến việc làm cho lao động nông nghiệp 24 1.4.4 Ý nghĩa việc tạo việc làm q trình thị hóa 28 Kết luận chương 31 Chương 2: THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 33 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội: 34 2.2 Kết thực tạo việc làm cho lao động nông nghiệp q trình thị hóa thành phố Đà Nẵng 35 2.2.1 Q trình thị hóa thành phố Đà Nẵng 35 2.2.2 Tình hình lao động việc làm lao động nông nghiệp trình thị hóa thành phố Đà Nẵng 37 2.2.2.1 Đặc điểm lao động nông nghiệp thành phố Đà Nẵng 37 2.2.2.2 Tình hình việc làm lao động nơng nghiệp trình ĐTH thành phố Đà Nẵng 42 2.2.2.3 Sự biến đổi tình trạng việc làm lao động nơng nghiệp sau q trình thị hóa 45 2.2.3 Thực trạng tạo việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa thành phố Đà Nẵng 47 2.3 Tình hình thực hoạt động tạo việc làm cho lao động nông nghiệp q trình thị hóa 48 2.3.1 Phát triển kinh tế tạo việc làm 48 iv 2.3.2 Thực hỗ trợ đào tạo nghề 49 2.3.3 Hỗ trợ vốn tạo việc làm 50 2.3.4 Giao quyền sử dụng đất hỗ trợ điều kiện sản xuất 51 2.3.5 Xuất lao động 52 2.3.6 Xúc tiến tạo việc làm từ phía doanh nghiệp 52 2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông nghiệp trình thị hóa thành phố Đà Nẵng 53 2.4.1 Điều kiện tự nhiên tình hình phát triển kinh tế xã hội 53 2.4.2 Nhóm nhân tố thuộc quyền 54 2.4.3 Nhóm nhân tố thuộc người lao động: 57 Kết luận chương 61 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 62 3.1 Mục tiêu quan điểm tạo việc làm cho người lao động - nơng nghiệp q trình thị hóa thành phố Đà Nẵng đến năm 2015 62 3.1.1 Mục tiêu 62 3.1.2 Quan điểm 63 3.1.2.1 Lao động nông nghiệp phải thực coi nguồn lực quan trọng cho CNH, ĐTH 63 3.1.2.2 Tạo việc làm trách nhiệm toàn xã hội 64 3.1.2.3 Tạo việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình ĐTH phải đảm bảo thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH 66 3.1.2.4 Tạo việc làm cho lao động nông nghiệp điều kiện tiên đảm bảo cho người dân có sống tốt sau trình ĐTH, CNH thành phố Đà Nẵng 67 v 3.2 Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông nghiệp q trình thị hóa thành phố Đà Nẵng 68 3.2.1 Phát triển kinh tế tạo việc làm 68 3.2.2 Hoàn thiện công tác giao quyền sử dụng đất hỗ trợ điều kiện sản xuất 75 3.2.3 Hoàn thiện công tác hỗ trợ vốn tạo việc làm 76 3.2.4 Hồn thiện cơng tác hỗ trợ đào tạo nghề 78 3.2.5 Hồn thiện cơng tác xuất lao động 79 3.2.6 Hồn thiện cơng tác xúc tiến tạo việc làm từ doanh nghiệp 81 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH : cơng nghiệp hóa ĐTH : thị hóa HĐH : đại hóa LĐ : lao động NN : nông nghiệp vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Cơ cấu GDP theo khu vực 34 2.2 Biến động diện tích đất đai thành phố Đà Nẵng 36 2.3 Tình hình thu hồi đất nơng nghiệp thành phố Đà Nẵng 37 2.4 Cơ cấu tuổi giới tính lao động nông nghiệp bị thu hồi đất sản xuất điều tra 38 Trình độ học vấn lao động nông nghiệp bị thu hồi đất 2.5 điều tra thành phố Đà Nẵng 40 Trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động nông nghiệp 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 bị thu hồi đất sản xuất điều tra thành phố Đà Nẵng Số hộ nơng nghiệp hàng năm có đất bị thu hồi thành phố Đà Nẵng Tình trạng việc làm lao động thuộc hộ bị thu hồi đất sau trình ĐTH Đà Nẵng Biến đổi việc làm lao động nông nghiệp sau bị thu hồi đất điều tra Nguyên nhân lao động nông nghiệp làm nghề cũ Lao động nơng nghiệp có việc làm sau bị thu hồi đất sản xuất Nguyên nhân thất nghiệp lao động nông nghiệp 41 43 43 45 46 48 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNHHĐH) với mục tiêu chuyển kinh tế chủ yếu dựa nông nghiệp sang kinh tế chủ yếu dựa cơng nghiệp Hệ tất yếu tiến trình q trình thị hóa hình thành phát triển, tạo thay đổi không mặt kinh tế - xã hội mà đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, đặc biệt vấn đề tạo việc làm cho người lao động Thành phố Đà Nẵng nằm tiến trình ấy, từ chia tách tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng đến (1/1/1997), thành phố Đà Nẵng tiến hành sách lớn có việc quy hoạch, chỉnh trang đô thị, xây dựng nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội thành phố Q trình thị hóa đem lại nhiều điều kiện thuận lợi tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển nhanh bền vững thành phố Đà Nẵng Trong giai đoạn vừa qua, có hàng chục ngàn hộ dân phải thực di dời giải tỏa, giao đất lại cho khu công nghiệp, khu dịch vụ, du lịch khu thị Q trình có tác động lớn đến chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động thành phố Thông qua sách giải tỏa đền bù, phận lao động thu hút vào làm việc khu cơng nghiệp, số hộ khác có vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh, bên cạnh q trình thị hóa tạo ngày nhiều việc làm lĩnh vực phi nông nghiệp tạo điều kiện cho phận lao động nông nghiệp chuyển đổi ngành nghề có việc làm thời gian nơng nhàn tạo thu nhập góp phần ổn định sống cho người lao động Tuy nhiên vấn đề hậu thị hóa, cơng tác tạo việc làm cho người lao động nông nghiệp vấn đề thiết cần quan tâm giải Cơng tác tạo việc làm gặp khơng khó khăn trình độ người lao động nông nghiệp thường thấp, khả chuyển đổi nghề nghiệp nhiều hạn chế, yêu cầu doanh nghiệp địi hỏi cao để có khả thích ứng với yêu cầu công việc Vấn đề tạo việc làm cho đối tượng để họ ổn định nâng cao đời sống sớm chiều giải quyết, địi hỏi quyền địa phương với quan chức phải có sách phù hợp, phương thức thực hiệu Xuất phát từ vấn đề đây, mà trình ĐTH địa bàn thành phố Đà Nẵng cịn diễn diện rộng việc tìm hiểu thực trạng vấn đề tạo việc làm cho lao động nông nghiệp thành phố Đà Nẵng u cầu cấp thiết Do tơi chọn vấn đề “Tạo việc làm cho lao động nông nghiệp q trình thị hóa thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ kinh tế Mục đích nghiên cứu - Mục đích: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn lao động việc làm lao động nông nghiệp q trình thị hóa thành phố Đà Nẵng, đề xuất giải pháp nhằm tạo việc làm cho lao động nông nghiệp trình ĐTH thành phố Đà Nẵng - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu vấn đề lý luận việc làm, tạo việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa + Điều tra, khảo sát, phân tích thực trạng lao động việc làm lao động nơng nghiệp; phân tích, đánh giá thực trạng tạo việc làm cho lao động nông nghiệp trình ĐTH thành phố Đà Nẵng + Đề xuất giải pháp nhằm tạo việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa thành phố Đà Nẵng 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu lao động nông nghiệp (không nghiên cứu lao động ngư nghiệp), q trình thị hóa, việc làm tạo việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa thành phố Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề việc làm tạo việc làm cho lao động nông, lâm nghiệp (không nghiên cứu lao động ngư nghiệp) q trình thị hóa thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006 - 2010 Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn nghiên cứu dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, lý thuyết kinh tế học phát triển, kinh tế lao động, việc làm, kinh tế nguồn nhân lực đại - Phương pháp nghiên cứu: + Sử dụng phương pháp thu thập số liệu từ nguồn có sẵn, tài liệu sơ cấp thông qua điều tra xã hội học đối tượng lao động nơng nghiệp bị ảnh hưởng q trình thị hóa, phương pháp vấn + Phương pháp xử lý, tổng hợp phân tích số liệu, thống kê - so sánh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học đề tài: đề tài góp phần bổ sung thêm số nội dung lý luận vấn đề lao động, việc làm, tạo việc làm nội dung tạo việc làm, tạo việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa - Ý nghĩa thực tiễn đề tài: thông qua việc nghiên cứu lý luận điều tra, khảo sát, phân tích thực trạng việc làm cơng tác tạo việc làm cho lao Lý dokhác: * Tại ơng (bà) thất nghiệp - Khơng có vốn làm ăn  - Khơng có trình độ, tay nghề  - Tuổi tác cao  Câu Ông (bà) cho ý kiến cá nhân khả tự tạo việc làm, khả tìm kiếm việc làm khả chuyển đổi nghề thân? a Có khả  b Có khả khó  c Khơng có khả  Câu Theo ơng (bà), để tự tạo việc làm, tìm kiếm việc làm chuyển đổi nghề ơng (bà) gặp khó khăn sau đây: a Tuổi tác  b Trình độ học vấn  c Sức khỏe  d Kinh phí   e Khó tiếp cận thơng tin lao động, việc làm f Lý khác (ghi rõ) Câu 10 Nếu đào tạo nghề ơng (bà) có muốn tham gia khơng? a Có  b Không  * Theo ông (bà) công việc phù hợp với ông (bà)? (ghi rõ) Câu 11 Ơng bà thích hình thức đào tạo nào? a Thông qua trung tâm dạy nghề  b Thông qua tổ dân phố, xã, phường  c Tự học  Câu 12 Theo ông (bà) thời gian đào tạo nghề thích hợp? a Dưới tháng  b Từ đến tháng  c Từ tháng đến năm  d Trên năm  Câu 13 Nếu tham gia đào tạo nghề ơng (bà) gặp khó khăn gì? a Tuổi tác  b Trình độ học vấn  c Sức khỏe  c Kinh phí  e Trong thời gian đào tạo khơng có điều kiện lo cho gia đình  f Khó khăn khác: Câu 14 Xin ơng (bà) cho biết tình trạng việc làm ông (bà) nay: So với trước giải tỏa thu nhập ông (bà) sao? a Cao  b Vẫn bình thường  c Thấp  * Thu nhập bình qn/tháng từ cơng việc bao nhiêu: Theo đánh giá ông (bà) việc làm có ổn định không? a Ổn định  b Việc làm tạm thời  Theo đánh giá ông (bà) việc làm có phù hợp với sức khỏe, tuổi tác, tay nghề, nguyện vọng mức sống ông (bà) không? a Phù hợp  b Không phù hợp  Câu 15 Ông (bà) đánh sách hỗ trợ đào tạo nghề, hỗ trợ chuyển đổi nghề hỗ trợ giải việc làm cho người lao động q trình thị hóa (thu hồi đất sản xuất, di dời, giải tỏa) thành phố Đà Nẵng nay: a Hợp lý  c Chưa hợp lý  b Cơ hợp lý  d Khó trả lời  * Ơng bà có góp ý thêm sách này: Câu 16 Hiện ơng (bà) có hỗ trợ vay vốn để chuyển đổi nghề giải việc làm thành phố Đà Nẵng khơng? a Có  b Khơng  Câu 17 Ơng (bà) ưu tiên sử dụng số tiền đền bù giải tỏa hỗ trợ chuyển đổi việc làm, ổn định sống sau tái định cư vào khoản chi tiêu đây? (Chọn khoản chi tiêu mà ông (bà) cho cần ưu tiên) a Xây dựng sửa chữa nhà cửa  b Học nghề, tự tạo việc làm, tìm kiếm việc làm  c Mua sắm đồ dung gia đình  d Vui chơi, giải trí, du lịch  e Chi cho khoản khác  Câu 18 Nếu ơng (bà) trình bày nguyện vọng với cấp lãnh đạo thành phố Đà Nẵng đạo tạo nghề, chuyển đổi nghề, giải việc làm nâng cao mức sống cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa nay? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG (BÀ) ĐÃ GIÚP ĐỠ CHÚNG TÔI! Phụ lục 3: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho lao động nông nghiệp bị tác động gián tiếp trình thị hóa địa bàn thành phố Đà Nẵng) Mã số phiếu:  Ngày điều tra: … /… /… Địa cư trú tại: Số lượng thành viên gia đình: Trình độ học vấn ơng (bà): Lớp Giới tính: Nam/ Nữ Tuổi:……… Trình độ chun mơn kỹ thuật: a Đại học, cao đẳng  b Trung cấp chuyên nghiệp  c Công nhân kỹ thuật  d Chưa qua đào tạo nghề  A TRƯỚC ĐƠ THỊ HĨA Câu Ông (bà) làm việc ngành nghề trước thành phố tiến hành q trình thị hóa? a Nơng nghiệp  b Lâm nghiệp  Câu Theo ơng (bà) mức sống hộ gia đình thuộc vào loại nào? a Khá giả  b Trung bình  c Khó khăn  Câu Trước giải tỏa ơng (bà) làm việc theo hình thức nào? a Mùa vụ (từng đợt)  b Cả năm  Câu Thu nhập bình qn/ tháng từ cơng việc trước giải tỏa bao nhiêu: a Dưới 500 ngàn đồng/ tháng  b Từ 500 ngàn đồng đến triệu đồng  c Trên triệu đồng  Câu Trước giải tỏa thời gian nơng nhàn (rảnh rỗi), ơng (bà) có làm việc phụ thêm khơng? a Có làm thêm  b Khơng làm thêm  * Nếu có làm thêm việc gì: (ghi rõ) * Thu nhập từ việc làm thêm bao nhiêu: B SAU KHI TIẾN HÀNH Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Câu Tuy không bị thu hồi đất nông nghiệp theo ơng (bà), q trình thị hóa diễn địa bàn thành phố Đà Nẵng có ảnh hưởng đến đời sống việc làm ông (bà) không? a Có ảnh hưởng tích cực;  b Có ảnh hưởng tích cực khơng đáng kể;  c Có ảnh hưởng tiêu cực không đáng kể;  d Không ảnh hưởng  Ơng (bà) vui lịng ghi rõ ảnh hưởng quan trọng nhất: 1/ 2/ Câu Sau trình thị hóa, diện tích đất nơng nghiệp ơng (bà) có bị biến động khơng? a Khơng biến động   b Giảm xuống Nếu diện tích đất nơng nghiệp giảm đi, nguyên nhân nào? a Do gia đình chuyển đổi mục đích sử dụng đất;  b Do chuyển nhượng (hoặc cho thuê) phần diện tích đất nơng nghiệp nhu cầu cần mua (thuê) đất hộ bị thu hồi đất nơng nghiệp q trình thị hóa để tiếp tục làm nghề cũ tăng cao;  c Nguyên nhân khác (xin vui lòng ghi rõ): Câu Theo ông (bà) thành phố tiến hành đô thị hóa có tạo nhiều việc làm khơng?  a Có b Khơng  Ơng (bà) có hưởng lợi từ việc làm khơng?  a Có b Khơng  Câu Nếu có hội đào tạo chuyển đổi sang việc làm mới, ơng (bà) có muốn tham gia khơng?  a Có b Khơng  Vì ơng (bà) muốn chuyển đổi sang nghề mới? a Vì cơng việc làm nơng vất vả thu nhập không cao, sống  lại bấp bênh;  b Vì thời gian nơng nhàn nhiều; c Lý khác: (xin vui lòng ghi rõ) Vì ơng (bà) muốn làm nghề cũ? a Khơng có điều kiện tham gia cơng việc mới;   b Bằng lịng với cơng việc cũ; c Lý khác: (xin vui lòng ghi rõ) Câu 10 Theo ông (bà), chuyền nghề ơng (bà) gặp khó khăn sau đây: a Tuổi tác  b Trình độ học vấn  c Sức khỏe  d Kinh phí  e Khó khăn khác (xin vui lịng ghi rõ) Câu 11 Chính quyền địa phương (Quận, Huyện) có hỗ trợ để ông (bà) vay vốn ưu đãi tạo điều kiện để ông bà tham gia chuyển đổi nghề tạo công việc thời gian nông nhàn cho ơng (bà) khơng? a Có  b Khơng  Câu 12 Theo ông (bà) thời gian đào tạo nghề thích hợp? a Dưới tháng  b Từ đến tháng  c Từ tháng đến năm  d Trên năm  Câu 13 Xin ơng (bà) cho biết tình trạng việc làm ông (bà) nay: So với trước q trình thị hóa thành phố thu nhập ông (bà) sao? a Cao  b Vẫn bình thường  c Thấp  * Thu nhập bình qn/tháng từ cơng việc bao nhiêu: Theo đánh giá ơng (bà) hội tìm kiếm việc làm thời gian nông nhàn nào? a Dễ tìm việc thu nhập cao  b Vẫn bình thường  c Khó tìm việc  XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG (BÀ) ĐÃ GIÚP ĐỠ CHÚNG TÔI! Phụ lục 4: TỔNG HỢP MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CHỦ YẾU ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP 1.1 Về quy mơ gia đình Số Số hộ SL 21 23 65 66 69 53 T.lệ 5,28 5,78 42 16,33 16,58 17,33 13,32 10,55 KTL Tổng 10 20 18 21 398 5,03 4,52 5,28 100 (%) QUY MƠ HỘ TRUNG BÌNH: 5,78 người/hộ 1.2 Cơ cấu tuổi giới tính lao động nơng nghiệp Nữ Nam Nhóm Tổng tuổi Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 15 - 19 2,26 13 3,27 22 5,53 20 - 24 12 3,01 15 3,77 27 6,78 25 - 29 13 3,26 17 4,28 30 7,54 30 - 34 21 5,27 19 4,77 40 10,04 35 - 39 24 6,03 26 6,53 50 12,56 40 - 44 27 6,78 28 7,04 55 13,82 45 - 49 29 7,28 37 9,30 66 16,58 50 - 54 24 6,03 28 7,04 52 13,07 Trên 55 27 6,78 29 7,30 56 14,08 Tổng 186 46,70 212 53,30 398 100 1.3 Trình độ học vấn Chưa biết chữ chưa tốt nghiệp Tốt nghiệp tiểu Tốt nghiệp Tốt nghiệp học THCS THPT tiểu học Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) Nam 0 97 24,37 55 13,82 42 10,55 Nữ 0 140 35,18 38 9,55 26 6,53 Chung 0 237 59,55 93 23,37 68 17,08 1.4 Trình độ chuyên môn kỹ thuật Chung Nữ Nam Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % lượng % Chưa qua đào tạo 283 71,10 123 30,90 160 40,20 Đã qua đào tạo 90 22,62 64 16,08 26 6,54 Công nhân kỹ thuật 29 7,29 22 5,53 1,76 Trung cấp chuyên nghiệp 37 9,30 24 6,03 13 3,27 Đại học, cao đẳng 24 6,03 18 4,52 1,51 Không trả lời 25 6,28 13 3,27 12 3,01 Tổng 398 100 200 50,25 198 49,75 Chỉ tiêu Trong đó: 1.5 Mức sống 1.5.1 Mức sống trước giải tỏa Mức sống Số lượng Tỷ lệ (%) Khá giả 34 8,54 Trung bình 257 64,57 Khó khăn 100 25,12 1,77 398 100 Không trả lời Tổng 1.5.2 Thu nhập bình quân người tháng (ĐVT: ngàn đồng) Thu nhập bình quân người/ tháng Số lượng Tỷ lệ (%) Dưới 500 57 14,32 Từ 500 đến 1.000 192 48,24 Trên 1.000 134 33,66 Không trả lời 15 3,78 398 100 Tổng 1.6 Mức độ ưu tiên sử dụng số tiền đền bù giải tỏa hỗ trợ việc làm cho khoản chi tiêu sau giải tỏa hộ nông dân bị ảnh hưởng Số lượng ý kiến Tỷ lệ (%) Xây dựng sửa chữa nhà cửa 273 32,35 Học nghê, tự tạo việc làm, tìm kiếm việc làm 157 18,60 Mua sắm đồ dung gia đình 225 26,66 Vui chơi, giải trí, du lịch 72 8,53 Chi cho khoản khác 92 10,90 Khơng trả lời 25 2,96 844 100 Tiêu chí Tổng 1.7 Khả tự tạo việc làm, tìm kiếm việc làm chuyển đổi nghề nghiệp 1.7.1 Khả tự tạo việc làm, tìm kiếm việc làm chuyển đổi nghề nghiệp Số lượng Tỷ lệ (%) Có khả 48 16,11 Có khả khó 146 48,99 Khơng có khả 96 32,21 Khơng trả lời 2,69 298 100 Tổng 1.7.2 Những khó khăn gặp phải tự tạo việc làm, tìm kiếm việc làm chuyển đổi nghề nghiệp lao động nông nghiệp bị thu hồi đất sản xuất Số lượng Tỷ lệ (%) Tuổi tác 121 30,02 Trình độ học vấn 89 22,09 Sức khỏe 44 10,92 Kinh phí 75 18,61 Khó tiếp cận thông tin lao động, việc làm 62 15,38 Lý khác 1,73 Không trả lời 1,25 403 100 Tổng 1.8 Đào tạo nghề 1.8.1 Nhu cầu đào tạo nghề Số lượng Tỷ lệ (%) Có nhu cầu 303 76,13 Khơng có nhu cầu 83 20,85 Khơng trả lời 12 3,02 398 100 Tổng 1.8.2 Khó khăn học nghề Số lượng Tỷ lệ (%) Tuổi tác 76 17,15 Trình độ học vấn 97 21,89 Sức khỏe 61 13,77 Kinh phí 102 23,02 78 17,60 Khó khăn khác 17 3,83 Không trả lời 12 2,74 443 100 Trong thời gian đào tạo khơng có điều kiện lo cho gia đình Tổng 1.8.3 Thời gian đào tạo Số lượng Tỷ lệ Dưới tháng 121 39,93 Từ đến tháng 95 31,35 Từ tháng đến năm 62 20,46 Trên năm 25 8,26 303 100 Tổng TÌNH TRẠNG VIỆC LÀM 2.1 Biến đổi tình trạng việc làm sau trình ĐTH LĐNN không bị LĐNN bị thu hồi thu hồi đất đất Tổng Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ SL Tỷ lệ (người) (%) (người) (%) (người) (%) Vẫn làm nghề cũ 96 24,12 19 4,77 115 28,89 Đã đổi nghề 0,50 80 20,10 82 20,60 Thất nghiệp 0 184 46,24 184 46,24 Không trả lời 0,50 15 3,77 17 4,27 Tổng số 100 25,12 298 74,88 398 100 2.2 Nguyên nhân tiếp tục làm nghề cũ Số lượng Tỷ lệ (%) Do lòng với cơng việc cũ 77 66,95 Do khơng có điều kiện chuyển đổi công việc 32 27,83 Lý khác 3,48 Không trả lời 1,74 115 100 Số lượng Tỷ lệ (%) Khơng có trình độ, tay nghề 96 52,17 Khơng có vốn làm ăn 32 17,39 Tuổi tác cao 47 25,54 Nguyên nhân khác 4,9 184 100 Tổng 2.3 Nguyên nhân thất nghiệp Tổng 2.4 Việc làm, thu nhập lao động nông nghiệp bị tác động gián tiếp sau trình ĐTH 2.4.1 Mức độ ảnh hưởng đến việc làm lao động nông nghiệp bị tác động gián tiếp Số lượng Tỷ lệ (%) Có ảnh hưởng tích cực 35 35 Có ảnh hưởng tích cực khơng đáng kể 42 42 Có ảnh hưởng tiêu cực không đáng kể 0 Không ảnh hưởng 20 20 Không trả lời 3 100 100 Tổng 2.4.2 Biến đổi thu nhập Số lượng Tỷ lệ (%) Cao 77 77 Vẫn bình thường 20 20 Thấp 2 Không trả lời 1 100 100 Tổng 2.4.3 Cơ hội tìm kiếm việc làm thêm thời gian nông nhàn Số lượng Tỷ lệ (%) Dễ tìm việc thu nhập cao 82 82 Vẫn bình thường 15 15 Khó tìm việc 0 Không trả lời 3 100 100 Tổng 2.5 Việc làm, thu nhập lao động nông nghiệp bị tác động trực tiếp sau trình ĐTH 2.5.1 Biến đổi thu nhập Số lượng Tỷ lệ (%) Cao 74 24,83 Vẫn bình thường 25 8,39 Thấp 187 62,75 Không trả lời 12 4,03 298 100 Tổng 2.5.2 Mức độ ổn định việc làm Số lượng Tỷ lệ (%) Ổn định 51 63,75 Việc làm tạm thời 27 33,75 Không trả lời 2,5 Tổng 80 100 2.6 Chính sách, chế độ chuyển đổi nghề, tạo việc làm Số lượng Tỷ lệ (%) Hợp lý 82 27,51 Cơ hợp lý 51 17,11 Chưa hợp lý 79 26,51 Khó trả lời 64 21,47 Khơng trả lời 22 7,40 Tổng 298 100 ... đến việc làm cho phận lao động lao động nghèo lao động làm việc ngành nông nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.2 Kết thực tạo việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa thành phố Đà Nẵng. .. thực tạo việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa thành phố Đà Nẵng 35 2.2.1 Q trình thị hóa thành phố Đà Nẵng 35 2.2.2 Tình hình lao động việc làm lao động nông nghiệp q trình. .. việc làm cho người lao động, đặc biệt lao động nghèo lao động nông nghiệp q trình ĐTH - Đơ thị hóa mở rộng khả tự tạo việc làm tìm kiếm việc làm người lao động Khả tự tạo việc làm tìm kiếm việc làm

Ngày đăng: 26/11/2017, 02:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan