Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tại ngân hàng đầu tư và phát triển- chi nhánh Quảng Ngãi

107 159 0
Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tại ngân hàng đầu tư và phát triển- chi nhánh Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THỊ MINH DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THỊ MINH DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Tài Chính - Ngân hàng Mã số : 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THẾ GIỚI Đà Nẵng – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn HUỲNH THỊ MINH DUNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay 1.1.2 Phân loại cho vay 1.1.3 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.4 Phân loại rủi ro tín dụng 11 1.1.5 Tác động rủi ro tín dụng 12 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY 13 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro 13 1.2.2 Định hướng mục tiêu quản trị rủi ro 14 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 16 1.2.4 Các tiêu đánh giá kết quản trị rủi ro tín dụng 30 1.2.5 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN – CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI 36 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN- CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI 36 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng Đầu tư Phát triển- Chi nhánh Quảng Ngãi 36 2.1.2 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển- Chi nhánh Quảng Ngãi giai đoạn 2010- 2012 39 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN- CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI 41 2.2.1 Bối cảnh kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển- Chi nhánh Quảng Ngãi 41 2.2.2 Định hướng, mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng 43 2.2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay Ngân hàng Đầu tư Phát triển- Chi nhánh Quảng Ngãi 43 2.2.4 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay Ngân hàng Đầu tư Phát triển- Chi nhánh Quảng Ngãi 46 2.3 THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂNCHI NHÁNH QUẢNG NGÃI 59 2.3.1 Thành công 59 2.3.2 Hạn chế 62 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế cơng tác QTRR tín dụng BIDV Chi nhánh Quảng Ngãi 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN- CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI 68 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN- CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI 68 3.1.1 Định hướng chung 68 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng giai đoạn 2013-2015 69 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN- CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI 70 3.2.1 Xây dựng sách tín dụng cho vay riêng cho chi nhánh Quảng Ngãi sở hoàn thiện sách BIDV 70 3.2.2 Hồn thiện cơng tác triển khai biện pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay 75 3.2.3 Tư vấn khách hàng áp dụng biện pháp nhằm giảm rủi ro mức độ chấp nhận vay 78 3.2.4 Tích cực hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng gây 79 3.2.5 Các nhóm giải pháp hỗ trợ 80 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 82 3.3.1 Kiến nghị với NHNN 82 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 84 3.3.3 Kiến nghị NH Đầu tư Phát triển Việt Nam 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh : Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt NamChi nhánh Quảng Ngãi CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM : Ngân hàng thương mại RRTD : Rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng TSĐB : Tài sản đảm bảo DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Kết huy động vốn giai đoạn 2010-2012 39 2.2 Kết cho vay giai đoạn 2010-2012 40 2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay 2010- 2012 43 2.4 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay theo hình thức đảm bảo 44 2.5 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay theo kỳ hạn 45 2.6 Bảng chấm điểm tiêu phi tài 50 2.7 Bảng chấm điểm khách hàng doanh nghiệp 51 2.8 Kết định hạng cho vay khách hàng 51 2.9 Tỷ lệ tài sản đảm bảo khách hàng vay vốn 54 2.10 Tỷ lệ vốn tự có tham gia vào phương án vay vốn 55 2.11 Bảng phân loại nợ theo định hạng tín dụng 57 2.12 Tỷ lệ nợ xấu cho vay 59 2.13 Cơ cấu nợ xấu cho vay 60 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức BIDV Quảng Ngãi 2.2 Mơ hình chấm điểm xếp hạng khách hàng tổ chức kinh tế Trang 38 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hướng tự hóa lĩnh vực tài tạo hội cho tổ chức tín dụng mở rộng hoạt động mặt địa lý hạn chế tổn thất thay đổi điều kiện kinh tế nước Tuy nhiên, cạnh tranh tổ chức tài tín dụng giới tạo thị trường tài rủi ro Ngân hàng lĩnh vực đối mặt với nhiều rủi ro nhất, loại rủi ro có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với gây tổn thất lớn cho hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Trong bối cảnh đó, khơng ngân hàng tồn phát triển lâu dài mà không xây dựng cho hệ thống quản trị rủi ro (QTRR) hiệu Có thể nhận thấy, mơi trường ngành ngân hàng Việt Nam năm 2013 nhiều khó khăn thách thức Để ứng phó nhanh nhạy với biến động thị trường tài – tiền tệ cạnh tranh với ngân hàng ngoại ngân hàng nước cần nhanh chóng nâng cao hiệu hoạt động hệ thống QTRR mình, đặc biệt quản trị RRTD Một ngân hàng với hệ thống quản trị RRTD tốt có sức cạnh tranh cao, động, thực tốt mục tiêu hoạt động an toàn hiệu kinh doanh, tạo lập niềm tin khách hàng thơng qua chiến lược tồn diện quản lý rủi ro Cũng đa số Ngân hàng khác hệ thống NHTM Việt Nam, tín dụng hoạt động đóng vai trò quan trọng đem lại nguồn thu nhập cho Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Là ngân hàng hàng đầu không hoạt động hiệu mà ngân hàng có độ an tồn cao Để làm điều đó, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam không ngừng cải thiện nâng cao chất lượng QTRR nói chung quản trị RRTD cho vay nói riêng Tuy nhiên với thành đó, 84 tin tín dụng CIC ngân hàng Nhà Nước nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin cập nhật xác khách hàng Cần có biện pháp thích hợp để ngân hàng thương mại nhận rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thơng tin tín dụng 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Ø Hồn thiện mơi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động cho vay Hồn chỉnh quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng quy định giao dịch đảm bảo, đăng ký giao dịch đảm bảo, quy định cấp giấy tờ sở hữu tài sản tạo điều kiên thuận lợi cho công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Cần xây dựng hệ thống định chế đảm bảo quyền chủ nợ ngân hàng xử lý tài sản đảm bảo, đạo Bộ ngành có liên quan qui định thủ tục, trình tự xử lý tài sản đảm bảo nhanh chóng, hiệu tránh tình trạng dây dưa, kéo dài, ảnh hưởng đến lành mạnh tài ngân hàng Ø Xúc tiến trình tái cấu kinh tế Tái cấu kinh tế tạo tính hiệu kinh tế, doanh nghiệp có mơi trường, điều kiện hoạt động hiệu quả, né tránh nhiều rủi ro, khả trả nợ hạn cho ngân hàng cải thiện Đặc biệt, sớm thực tái cấu doanh nghiệp có sở hữu nhà nước để đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động hiệu Ø Tăng cường tính minh bạch giao dịch bất động sản Chính phủ cần xúc tiến thành lập phát triển sàn giao dịch bất động sàn tập trung, qui định giao dịch bất động sản phải thực thông qua sàn giao dịch, giá giao dịch bất động sản phải cơng khai, giao dịch tốn phải thực thông qua ngân hàng để cán định giá tài sản đảm bảo có thơng tin xác, có đáng tín cậy trình thẩm định 85 Ø Về việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ, nhiều vướng mắc, mâu thuẩn luật, nghị định, văn hướng dẫn, thông tư liên tịch…Chính vậy, để tạo điều kiện cho chi nhánh, đề nghị Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, xử lý, quy định cụ thể trường hợp TCTD trực tiếp bán tài sản bảo đảm 3.3.3 Kiến nghị NH Đầu tư Phát triển Việt Nam Ø Nghiên cứu xây dựng qui trình cho vay theo mức độ RRTD Để công tác xét duyệt cho vay vừa đảm bảo nhanh chóng cho khách hàng vừa đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng, BIDV cần xây dựng qui trình cho phù hợp với mức độ rủi ro tín dụng Đối với khách hàng có tài sản đảm bảo tiền gửi, chứng từ có giá BIDV phát hành, BIDV nên xây dựng qui trình xét duyệt cho vay đơn giản hơn, cấp có thẩm quyền phê duyệt thấp trưởng phòng quan hệ khách hàng Đối với khách hàng vay vốn kinh doanh lĩnh vực bất động sản, chứng khốn, BIDV xây dựng qui trình cho vay BIDV chưa có qui trình cho vay lĩnh vực Qui trình cho vay lĩnh vực phải phải đảm bảo né trước rủi ro đặc thù ngành Đây lĩnh vực có tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao nay, đó, qui trình cho vay lĩnh vực cần nghiên cứu kỹ lưỡng, từ việc giao quyền phán tín dụng lĩnh vực đến việc giải ngân, giám sát trình sử dụng vốn vay khách hàng vay vốn Thành lập phận quản lý rủi ro trực thuộc Hội sở Mơ hình tổ chức phận tách bạch phê duyệt tín dụng phù hợp với thơng lệ quốc tế Tuy nhiên, phận quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro phải đảm bảo có ý kiến độc lập nhằm giúp cho cấp thẩm quyền có định cho vay đắn Do vậy, để có quan điểm độc lập q trình xét duyệt cho vay, phận quản lý rủi ro cần trực 86 thuộc hội sở tổng giám đốc BIDV thành lập bổ nhiệm chức danh Có vậy, việc xét duyệt cho vay minh bạch, hạn chế ý kiến chủ quan Giám đốc Chi nhánh BIDV cần thành lập phận rủi ro tín dụng theo vùng để thẩm định, phân tích tín dụng đề xuất cho vay chi nhánh Phòng quản lý rủi ro thành lập theo khu vực miền nam, miền trung HSC Bên cạnh đó, BIDV cần xây dựng phần mềm chuyển hồ sơ tín dụng từ Chi nhánh đến phận quản lý rủi ro khu vực để công tác phê duyệt cho vay nhanh chóng, giảm chi phí lại khơng cần thiết Ø Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Hiện nay, tính minh bạch hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phổ biến Mặc dù thời gian qua, CIC NHNN BIDV có nhiều nỗ lực việc xây dựng kho liệu doanh nghiệp vay vốn làm sở cho việc thẩm định, phân tích tín dụng khả đáp ứng yêu cầu hạn chế Thơng tin tín dụng chưa tích hợp thành dự báo phòng ngừa rủi ro Do đó, khả sử dụng thơng tin phục vụ cơng tác thẩm định tín dụng chưa đạt hiệu cao Chi nhánh chủ động phối hợp với NHNN địa phương thực kết nối kho liệu NHTM để bổ sung, nâng cao số lượng chất lượng kho liệu, không liệu khách hàng mà thơng tin dự báo lĩnh vực ngành nghề, thị trường làm sở cho phân tích tín dụng Trên sở thơng tin khách hàng vay vốn, phòng quản lý rủi ro cần tổng hợp đưa phân tích, đánh giá cung cấp thơng tin hữu ích cho toàn Chi nhánh 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên thực tế hoạt động kinh doanh ngân hàng phải đối mặt chấp nhận rủi ro, sử dụng biện pháp nhằm né tránh phần, hạn chế mức thấp rủi ro tín dụng giảm thiểu tổn thất gây ra, nâng cao khả quản trị điều hành, đảm bảo cho hoạt động tín dụng Chi nhánh tăng trưởng ổn định bền vững Do đó, nội dung chương xây dựng định hướng, giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay Chi nhánh Đề xuất kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước vấn đề chế, sách, kiến nghị với BIDV để ngày nâng cao hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng vay thời gian đến 88 KẾT LUẬN Rủi ro tín dụng ln ln gắn liền với hoạt động rủi ro tín dụng Ngân hàng Hậu RRTD vô nặng nề, không làm giảm thu nhập, thất vốn, tác động xấu đến uy tín, vị Ngân hàng mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống ngân hàng kinh tế, điều kiện kinh tế khó khăn nhiều biến động Trong thực tế, ngân hàng khơng thể loại bỏ hồn tồn RRTD mà phải chấp nhận rủi ro mức độ phù hợp áp dụng biện pháp nhằm nhận diện, đo lường kiểm soát rủi ro nhằm giảm thiểu rủi ro mức thấp nhất, rủi ro xảy ngân hàng sử dụng biện pháp tài trợ nhằm bù đắp phương diện tài cho tổn thất rủi ro gây Đó nội dung quản trị RRTD ngân hàng Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “ Quản trị rủi ro tín dụng cho vay Ngân hàng Đầu tư Phát triển- Chi nhánh Quảng Ngãi” nghiên cứu để giải vấn đề quan trọng giai đoạn Trên sở phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích thực tiễn, vận dụng nội dung quản trị rủi ro tín dụng gồm nhận diện, đo lường, kiểm soát tài trợ rủi ro, luận văn giải số vấn đề sau: i Luận văn khái quát sở lý luận cho vay, RRTD quản trị RRTD cho vay nhân tố ảnh hưởng đến QTRR tín dụng cho vay NHTM ii Luận văn nghiên cứu thực trạng RRTD cho vay Ngân hàng Đầu tư Phát triển- Chi nhánh Quảng Ngãi giai đoạn 2010-2012, qua tìm hạn chế cơng tác quản trị RRTD nguyên nhân nhân dẫn đến hạn chế Ngân hàng Đầu tư Phát triển- Chi nhánh 89 Quảng Ngãi iii Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản trị RRTD cho vay chi nhánh Quảng Ngãi Đây đề tài có tính phức tạp nên đánh giá, phân tích, giải pháp, kiến nghị không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả luận văn mong muốn nhận tham gia đóng góp ý kiến Thầy Cơ giáo, bạn đọc để luận văn có điều kiện hoàn thiện thêm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Anh Dũng (2012), Quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Định (2012), Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [2] Phạm Thị Hồng Dung (2012), Quản trị rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Nam Á Chi nhánh Bình Định, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [3] PGS.TS Lâm Chí Dũng (2013), Tài liệu giảng dạy mơn học Quản trị ngân hàng thương mại, khoa tài chính- ngân hàng, Trường Đại học kinh tểĐại học Đà Nẵng [4] Nguyễn Hiệp (2010), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [5] ThS Phan Thị Linh (2012), Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng giới [6] Lê Viết Mười (2012), Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [7] Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chính sách cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp [8] Ngô Hải Quỳnh (2012), Quản trị rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng Hàng Hải Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [9] Peter S Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội [10] Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ban hành qui định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ngày 22/04/2005 [11] Quyết định số 8598/QĐ- BNC ngày 20/10/2006 BIDV [12] Nguyễn Thị Kim Sơn (2010), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [13] PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, (2006), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [14] Đinh Thị Thanh Vân (2012), “So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích dự phòng rủi ro tín dụng Việt Nam thơng lệ quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng, (Số 22), tr 5-12 [15] Nguyễn Thị Tường Vy (2012), Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đông Nam Á- Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân Thơng tin nhân thân STT Chỉ tiêu Trọng số Cơ cấu điểm 100 Tuổi 75 26 -35 tuổi 50 56 -60 tuổi 25 20 – 25 tuổi Trên 60 tuổi từ 18-20 tuổi 10% 36 – 55 tuổi 10% Trung học Trung học chuyên Sau đại học Cao đẳng phổ thông Dưới trung nghiệp (hoặc đại học tương đương (hoặc tương học phổ thông tương đương) đương) Trình độ học vấn Thời gian địa cư trú 10% Trên năm Tình trạng chỗ Nhà sở hữu Nhà sở hữu riêng (có đủ riêng (có đủ giấy tờ hợp giấy tờ hợp lệ) pháp, hợp lệ) Ở nhờ nhà bố mẹ (trừ trường hợp Nhà thuê bố mẹ thuê nhà) Khác Số người trực tiếp phụ thuộc kinh tế thường xuyên liên 10% tục vào người vay (trong gia đình) Dưới người người Trên người Cơ cấu gia đình Gia đình hạt Độc thân, sống nhân Độc thân, sống Các trường Khơng với gia đình hạt (1 vợ, 1chồng& chung với bố mẹ hợp khác dụng nhân khác 1–2con) 10% 10% năm đên 2- năm năm người 1-2 năm người năm áp Điểm 10 Bảo hiểm nhân mạng 10% Tính chất cơng việc 10% Thời gian làm công việc 10% Rủi ro nghề nghiệp (rủi ro thất nghiệp, rủi ro nhân 10% mạng…) TỔNG ĐIỂM (1) 100% Cán văn phòng, chuyên Quản lý, điều viên/Điều hành hành sản xuất kinh doanh nhỏ Khơng áp Khơng có dụng Lao động Lao động trực thời vụ Thất tiếp ngành không nghiệp/Nghỉ sản xuất/thương thường hưu mại/dịch vụ… xuyên Trên năm – năm – năm – năm Thấp Khơng áp dụng Trung bình Khơng dụng Có Không áp dụng Không áp dụng Dưới năm áp Cao Khả trả nợ người vay S T T Chỉ tiêu Mức thu nhập ổn định hàng tháng chứng minh (thu nhập = lương + thu nhập từ kinh doanh + thu nhập khác) Tình trạng vay nợ (tại BIDV ngân hàng khác) Tỷ lệ nợ phải trả kỳ/nguồn trả nợ chứng minh kỳ (Nợ phải trả kỳ = nợ gốc + nợ lãi theo kế hoạch trả nợ khoản nợ BIDV + phải trả TCTD khác(nếu có)) Trọng số Cơ cấu điểm 100 75 50 25 20% Trên triệu 5- triệu Từ đến triệu Từ đến triệu Dưới triệu 20% Khơng có dư nợ Dưới 100 triệu Từ 100 - 300 triệu Từ 300 - 500 triệu Trên 500 triệu 30% < 35% 35% - 50% 50% - 60% 60% - 75% >75% Đã có nợ hạn, nhiên trả hết trả nợ tốt/ Khách hàng chưa có thơng tin Đã có nợ hạn, khả trả nợ không ổn định Hiện có nợ q hạn Khơng áp dụng Khơng áp dụng Khơng có tài khoản tiền gửi BIDV Tình hình thực nghĩa vụ trả nợ với BIDV 20% Luôn trả nợ hạn Đã bị gia hạn nợ, trả nợ tốt Các dịch vụ sử dụng BIDV 10% Có tài khoản tiền gửi BIDV Không áp dụng TỔNG ĐIỂM (2) 100% Điểm Phụ lục 2: Phân loại theo sách khách hàng BIDV Nhóm Mức xếp khách hàng hạng AAA Ý nghĩa Đây khách hàng có mức xếp hạng cao Khả hồn trả nợ vay khách hàng xếp hạng đặc biệt tốt AA Khách hàng xếp hạng AA có lực trả nợ khơng nhiều so với khách hàng xếp hạng AAA Khả hoàn trả nợ vay khách hàng xếp hạng tốt A Khách hàng xếp hạng A có nhiều khả chịu tác động tiêu cực yếu tố bên điều kiện kinh tế khách hàng xếp hạng cao Tuy nhiên khả trả nợ đánh giá tốt BBB Khách hàng xếp hạng BBB có số cho thấy khách hàng hồn tồn có khả hồn trả đầy đủ khoản 5nợ Tuy nhiên điều kiện kinh tế bất lợi thay đổi yếu tố bên có nhiều khả việc làm suy giảm khả trả nợ khách hàng BB Khách hàng xếp hạng BB có nguy khả trả nợ nhóm từ B đến D Tuy nhiên khách hàng phải đối mặt với rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng từ điều kiện kinh doanh, tài kinh tế bất lợi, ảnh hưởng có khả dẫn đến suy giảm khả trả nợ khách hàng B Khách hàng xếp hạng B có nhiều nguy khả toán khách hàng nhóm BB Tuy nhiên, thời khách hàng có khả hồn trả khoản vay Các điều kiện kinh doanh, tài kinh tế nhiều khả ảnh hưởng đến khả thiện chí trả nợ khách hàng CCC Khách hàng xếp hạng CCC thời suy giảm khả trả nợ, khả trả nợ khách hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi điều kiện kinh doanh, tài kinh tế Trong trường hợp yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng có nhiều khả khơng trả nợ CC Khách hàng xếp hạng CC thời bị suy giảm nhiều khả trả nợ C Khách hàng xếp hạng C trường hợp làm thủ tục xin phá sản có động thái tương tự việc trả nợ khách hàng trì D Khách hàng xếp hạng C trường hợp khả trả nợ, tổn thất thực xảy ra, không xếp hạng D cho khách hàng mà việc khả trả nợ khả năng, dự kiến (Nguồn : Quyết định số 0658/QĐ-QLTD1 ngày 15/7/2009 việc ban hành sách cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV) Phụ lục 3: Phân loại theo sách khách hàng Chính sách tín dụng Tỷ lệ tài sản Mức xếp hạng đảm Tín dụng trung hạn Tín dụng ngắn hạn bảo Cho vay tối đa 85% tổng mức đầu tư dự án khách hàng phải có vốn chủ sở Được áp dụng Tối hữu tham gia vào dự án tối thiểu 15% phương thức cấp tín thiểu AAA tổng mức đầu tư dự án dụng theo hạn mức 20% Cho vay tối đa 85% tổng mức đầu tư dự án khách hàng phải có vốn chủ sở Được áp dụng Tối hữu tham gia vào dự án tối thiểu 15% phương thức cấp tín thiểu AA tổng mức đầu tư dự án dụng theo hạn mức 30% Cho vay tối đa 83% tổng mức đầu tư dự án khách hàng phải có vốn chủ sở Được áp dụng Tối hữu tham gia vào dự án tối thiểu 17% phương thức cấp tín thiểu A tổng mức đầu tư dự án dụng theo hạn mức 50% Cho vay tối đa 85% tổng mức đầu tư dự án khách hàng phải có vốn chủ sở Áp dụng phương Tối hữu tham gia vào dự án tối thiểu 15% thức cấp tín dụng thiểu BBB tổng mức đầu tư dự án theo Áp 70% dụng phương Khơng khuyến khích cho vay dự án, thức cấp tín dụng trường hợp cần thiết khách hàng phải có theo Tối vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án tối phương BB thiểu 30% tổng mức đầu tư dự án B, CCC,CC doanh Áp Khơng cấp tín dụng dụng án kinh thiểu 100% phương Tối thức cấp tín dụng thiểu theo 100% phương án kinh doanh Dư nợ cho vay không vượt 80% số thu nợ chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng trước C,D Khơng cấp tín dụng, áp dụng triệt để biện pháp thu hồi nợ Nguồn: Quyết đinh số 0658/QĐ-QLTD1 ngày 15/6/2009 việc ban hành sách cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV ... CHO VAY, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay Cho vay nghiệp vụ NHTM Cho vay. .. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay 1.1.2 Phân loại cho vay ... nhiều vay nhỏ, người vay phát tán, xa Ngân hàng… .Trong trường hợp vậy, cho vay qua tổ chức trung gian nhằm giảm cho phí cho vay 1.1.3 Khái niệm rủi ro tín dụng Trong hoạt động kinh doanh ngân

Ngày đăng: 26/11/2017, 02:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan