Quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm đường tại công ty cổ phần đường Quảng Ngãi.

108 719 3
Quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm đường tại công ty cổ phần đường Quảng Ngãi.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Công ty Cổ phần đường Quảng Ngãi đơn vị sản xuất, kinh doanh đường sản phẩm sau đường lớn ngành cơng nghiệp mía đường Việt Nam Công ty gặt hái số thành định hoạt động kinh doanh liên tục lọt vào top 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam năm liên tiếp Tuy nhiên, năm gần Công ty gặp phải số vấn đề khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh: Đó vùng ngun liệu mía giảm liên tục, hoạt động thu mua ngun liệu mía khơng ổn định, mối quan hệ công ty người cung cấp nguyên liệu chưa bền vững, vấn đề vận chuyển nguyên vật liệu, tổ chức kênh phân phối nhiều bất cập Như chuỗi cung ứng sản phẩm đường công ty chưa đem lại hiệu cao, thiếu gắn kết mật thiết bên liên quan từ hoạt động thu mua đến sản xuất, vận tải phân phối Chính tồn đặt cho Công ty Cổ phần đường Quảng Ngãi yêu cầu có cách tiếp cận hoạt động quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm đường để tồn phát triển lên tầm cao Với mục đích vận dụng kiến thức, hiểu biết thân vào điều kiện thực tế Công ty, đề xuất ý tưởng hoàn thiện hoạt động quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm đường, tạo lợi cạnh tranh dài hạn, góp phần nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cho Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi chọn nghiên cứu đề tài: “Quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm đường Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi” làm luận văn tốt nghiệp Do khả hạn chế, chắn vấn đề đề cập đề tài chưa thật hoàn chỉnh, mong đóng góp ý kiến thầy cơ, anh chị bạn bè đồng nghiệp đến vấn đề để nội dung đề tài hoàn thiện MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Trên sở hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực mía đường Công ty, vận dụng lý luận quản trị chuỗi cung ứng, nghiên cứu vào điều kiện thực tiễn hoạt động quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm đường Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi nhằm hồn thiện cơng tác quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm đường, giải triệt để, hài hòa mối quan hệ tất tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm đường Công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi từ người cung cấp nguyên liệu mía đến nhà phân phối khách hàng cuối ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tổ chức, hoạt động quản trị chuỗi cung ứng nói chung số hoạt động chủ yếu quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm đường Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi (một sản phẩm kinh doanh Cơng ty) - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn nghiên cứu nội dung yếu hoạt động quản trị chuỗi cung ứng, mang tính chất định đến hoạt động sản xuất, kinh doanh mía đường, tập trung vào giải vấn đề thu mua, phân phối, vận chuyển, giải mối quan hệ tác nhân chuỗi cung ứng sản phẩm đường Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp, phương pháp khoa học thống kê phương pháp phân tích theo mơ hình - Thơng qua thu thập, nghiên cứu số liệu thực tế Công ty, thị trường, đối thủ cạnh tranh, so sánh lý luận với thực tế, đề giải pháp thích hợp, đồng nhằm hồn thiện công tác quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm đường Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Hệ thống hóa lý luận quản trị chuỗi cung ứng có bám sát yếu tố ngành hàng mía đường Đề định hướng hồn thiện cơng tác quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm đường Công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi; đề xuất giải pháp thực thời gian đến CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Đề tài luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng Chương 2: Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm đường Công ty Cổ phần đường Quảng Ngãi Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm đường Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 CHUỖI CUNG ỨNG 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng Thuật ngữ “chuỗi cung ứng” bắt đầu xuất vào đầu năm 1980 trở nên phổ biến năm 1990 Có nhiều khái niệm chuỗi cung ứng: Chuỗi cung ứng bao gồm tất doanh nghiệp tham gia, cách trực tiếp hay gián tiếp, việc đáp ứng nhu cầu khách hàng [7] Chuỗi cung ứng chuỗi q trình kinh doanh thơng tin để cung cấp sản phẩm hay dịch vụ thông qua sản xuất phân phối đến khách hàng cuối [9] Chuỗi cung ứng hệ thống dòng chảy phân bố thể chức từ thu mua nguyên liệu, chuyển đổi thành sản phẩm trung gian đến sản phẩm cuối sau phân phối đến khách hàng [10] Từ khái niệm trên, rút điểm cần ý chuỗi cung ứng: bản, chuỗi cung ứng gồm thành phần chính: - Chuỗi cung ứng thể dịch chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm xuyên suốt trình từ nhà cung cấp ban đầu đến khách hàng cuối - Chuỗi cung ứng bao gồm thành viên trực tiếp (nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối, khách hàng) thành viên gián tiếp (các doanh nghiệp vận tải, doanh nghiệp cung cấp thông tin, doanh nghiệp kinh doanh kho bãi, nhà môi giới, nhà tư vấn,…) tham gia - Khách hàng thành tố tiên chuỗi cung ứng Mục đích then chốt chuỗi cung ứng nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng tiến trình tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp - Trong nội doanh nghiệp, chuỗi cung ứng bao gồm tất chức liên quan đến việc hoàn thành đòi hỏi khách hàng (phát triển sản phẩm, marketing, sản xuất, phân phối, tài chính, dịch vụ khách hàng,…) 1.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng Bức tranh đơn giản chuỗi cung ứng có sản phẩm dịch chuyển qua loạt thành viên thành viên tạo thêm phần giá trị cho sản phẩm Lấy doanh nghiệp chuỗi làm quy chiếu, xét hoạt động trước - dịch chuyển nguyên vật liệu đến - gọi hoạt động ngược dòng; xét hoạt động phía sau - dịch chuyển sản phẩm - gọi hoạt động xi dòng Các hoạt động ngược dòng dành cho nhà cung cấp: Nhà cung cấp chuyển nguyên vật liệu trực tiếp đến doanh nghiệp nhà cung cấp cấp Nhà cung cấp đảm nhiệm việc dịch chuyển nguyên vật liệu cho nhà cung cấp cấp nhà cung cấp cấp hai Cứ ngược dòng đến nhà cung cấp cấp ba,… đến tận nhà cung cấp gốc Các hoạt động xi dòng dành cho khách hàng: Khách hàng nhận sản phẩm trực tiếp từ doanh nghiệp khách hàng cấp Khách hàng nhận sản phẩm từ khách hàng cấp khách hàng cấp hai Tương tự, có khách hàng cấp ba, tận dòng dịch chuyển khách hàng cuối Nhà cung cấp gốc Nhà cung cấp cấp Nhà cung cấp cấp Nhà cung cấp cấp Khách hàng cấp Khách hàng cấp Khách hàng cấp Doanh nghiệp Các hoạt động ngược dòng Các hoạt động xi dòng Hình 1.1: Các hoạt động chuỗi cung ứng Khách hàng cuối Doanh nghiệp Nhà CC cấp (nguyên liệu) Nhà CC cấp (Nhà SX linh kiện) Nhà CC cấp (Nhà CC lắp ráp phụ) KH cấp KH cấp (Nhà bán buôn) KH cấp (Nhà bán lẻ) (Người TD cuối cùng) Hình 1.2: Chuỗi cung ứng hội tụ phân kỳ Chuỗi cung ứng hội tụ phân kỳ: Trong thực tế, đa số doanh nghiệp mua nguyên vật liệu từ nhiều nhà cung cấp khác bán sản phẩm đến nhiều khách hàng Vì vậy, có khái niệm cấu trúc chuỗi hội tụ chuỗi phân kỳ Chuỗi hội tụ nguyên vật liệu dịch chuyển nhà cung cấp Chuỗi phân kỳ sản phẩm dịch chuyển xuyên suốt khách hàng Tuy nhiên, hai trường hợp trên, xét đến thành viên trực tiếp chuỗi cung ứng Trong chuỗi cung ứng có thành viên gián tiếp tham gia Đó doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp, cho nhà cung cấp khách hàng; doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận chuyển, dịch vụ kho, dịch vụ tài chính, dịch vụ pháp luật, cố vấn quản lý,… Các nhà cung cấp cấp Doanh nghiệp Các khách hàng cấp Các nhà cung cấp dịch vụ: - Vận tải, kho bãi, - Tài chính, - Nghiên cứu thị trường, - Cố vấn quản lý, pháp luật, - Cung cấp thơng tin,… Hình 1.3: Các thành viên chuỗi cung ứng 1.1.3 Các dòng chảy chuỗi cung ứng Trong chuỗi cung ứng có dòng chảy xuyên suốt chiều dài chuỗi dòng sản phẩm/dịch vụ, dòng thơng tin, dòng tiền Nguồn ngun liệu DỊNG TIN SảnTHƠNG xuất Bán lẻ DỊNG SẢN PHẨM - DỊCH VỤ DỊNG TIỀN Nhà cung cấp Trung tâm Hình phân phối Người tiêu dùng Hình 1.4: Dòng chảy chuỗi cung ứng 1.1.3.1 Dòng sản phẩm, dịch vụ (còn gọi dòng chảy vật lý) Là dòng chảy khơng thể thiếu chuỗi, xuất phát từ nhà cung cấp đến người tiêu dùng Dòng nguyên liệu từ nhà cung cấp xử lý qua trung gian chuyển đến công ty trung tâm để sản xuất thành phẩm chuyển đến tay khách hàng thông qua kênh phân phối Dòng nguyên vật liệu chảy chuỗi bị ảnh hưởng lớn cấu trúc vật lý thành viên chuỗi (máy móc, thiết bị,…) Để dòng chảy xuyên suốt, dung lượng thành viên chuỗi phải đảm bảo đạt mức yêu cầu tối thiểu để tránh ách tắc Dòng chảy qua nguồn lực ách tắc tạo thành điểm thắt cổ chai (bottle neck) Trong chuỗi cung ứng có điểm Tồn thơng lượng đầu phía sau điểm thắt cổ chai giảm thông lượng qua tiếp tục giảm qua điểm thắt cổ chai khác Những nguồn lực phía sau nguồn lực ách tắc trở nên lãng phí dư thừa công suất công suất đầu không đủ đáp ứng yêu cầu chung cuả chuỗi Công suất đầu công suất thấp chuỗi, nên thiệt hại điểm không mang tính cục mà hệ thống Các nhà quản lý cần tìm củng cố mắt xích yếu chuỗi cách bố trí nguồn lực song song để đưa thêm suất vào điểm 1.1.3.2 Dòng thơng tin Có tính chiều: • Dòng đặt hàng từ phía khách hàng phía trước chuỗi: Mang thơng tin thị trường, đặc điểm sản phẩm, nhu cầu khách hàng, ý kiến phản hồi khách hàng sau sử dụng sản phẩm/dịch vụ • Dòng phản hồi từ phía nhà cung cấp: Được nhận xử lý thông qua phận thu mua Các thông tin phản hồi phản ảnh tình hình hoạt động thị trường nguyên liệu Nó xử lý kỹ trước chuyển tới khách hàng Mức độ chia sẻ thông tin phụ thuộc vào đối tác chọn lựa để chia sẻ, dạng thông tin chất lượng thông tin Những thông tin chia sẻ thường mang lại lợi ích cho thành viên chuỗi: chia sẻ thơng tin vận chuyển hàng hố giúp tổ chức hậu cần cải thiện mức độ phục vụ khách hàng, chia sẻ thông tin sản xuất bán hàng làm giảm mức tồn kho Việc xử lý chậm trì hỗn chuyển giao thơng tin theo dòng ngược làm ảnh hưởng trầm trọng đến tốc độ đáp ứng dòng sản phẩm dịch vụ theo chiều xi tới khách hàng, ảnh hưởng đến dòng tiền phía sau Trong chuỗi cung ứng, dòng thơng tin dòng trước mặt thời gian, xun suốt q trình, sau dòng sản phẩm dòng tiền thực hồn tất Vì muốn quản lý chuỗi cung ứng phải quản lý dòng thơng tin Thơng tin mang lại giá trị cơng ty có đối ứng phù hợp Có thơng tin gây bất lợi lọt vào tay đối thủ Nhà quản lý nên phân loại thông tin nên chia sẻ, thông tin cần bị giới hạn, kiểm duyệt hay bảo mật Để chia nhận thơng tin có giá trị, nhà quản lý cần vượt qua số rào cản định tâm lý.Việc kiểm sốt khơng tốt dòng thơng tin, tâm lý muốn an tồn tồn kho việc tạm dừng đơn hàng chờ đặt số lượng lớn gây nên hiệu ứng dây thừng (Bullwhip Effect) Hiệu ứng biết tới nguyên lý Forrester, theo “mỗi thay đổi 10% nhu cầu nhà bán lẻ dẫn đến 40% thay đổi nhu cầu nhà máy sản xuất” [15] 1.1.3.3 Dòng tiền Dòng tiền đưa vào chuỗi người tiêu dùng họ nhận sản phẩm/dịch vụ đầy đủ chứng từ hố đơn hợp lệ Có thể thấy lợi nhuận liên kết công ty lại với Chuỗi cung ứng tạo nên chuỗi giá trị thành viên có hội chia sẻ dòng tiền mức độ khác tuỳ vào vai trò vị công ty Phần thấp thuộc công ty thực công đoạn sơ chế cơng đoạn tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm 1.2 QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu yêu cầu quản trị chuỗi cung ứng 1.2.1.1 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng Theo Hội đồng chuỗi cung ứng: Quản trị chuỗi cung ứng việc quản lý cung cầu, xác định nguồn nguyên vật liệu, sản xuất lắp ráp, kiểm tra kho hàng tồn kho, tiếp nhận đơn hàng quản lý đơn hàng, phân phối qua kênh đến khách hàng cuối [8] Theo Tiến sĩ Hau Lee đồng tác giả Corey Billington: Quản trị chuỗi cung ứng việc tích hợp hoạt động xảy sở mạng lưới nhằm tạo nguyên vật liệu, dịch chuyển chúng vào sản phẩm trung gian sau đến sản phẩm hồn thành phân phối sản phẩm đến khách hàng cuối thông qua hệ thống phân phối [13] Theo Viện quản trị cung ứng: Quản trị chuỗi cung ứng việc thiết kế quản lý tiến trình xuyên suốt, tạo giá trị cho tổ chức để đáp ứng nhu cầu thực khách hàng cuối Sự phát triển tích hợp nguồn lực người cơng nghệ then chốt cho việc tích hợp chuỗi cung ứng thành công [14] Như vậy, Quản trị chuỗi cung ứng tập hợp phương thức tích hợp cách hiệu nhà cung cấp, người sản xuất, hệ thống kho bãi cửa hàng nhằm phân phối hàng hóa sản xuất đến địa điểm, lúc với yêu cầu chất lượng, với mục đích giảm thiểu chi phí tồn hệ thống thỏa mãn yêu cầu mức độ phục vụ [4] Tính qn thể khái niệm ý tưởng phối hợp hợp số lượng lớn hoạt động liên quan đến sản phẩm số thành viên chuỗi cung ứng nhằm cải thiện suất hoạt động, chất lượng, dịch vụ khách hàng để đạt lợi cạnh tranh bền vững cho tất tổ chức liên quan đến việc cộng tác Vì thế, để quản trị thành công chuỗi cung ứng, doanh nghiệp phải làm việc với cách chia sẻ thông tin điều liên quan chẳng hạn dự báo nhu cầu; kế hoạch sản xuất; thay đổi công suất; chiến lược marketing mới; phát triển sản phẩm dịch vụ; phát triển công nghệ; kế hoạch thu mua; ngày giao hàng điều tác động đến kế hoạch phân phối, sản xuất thu mua Quản trị chuỗi cung ứng xem đường ống dây dẫn điện nhằm quản trị cách hữu hiệu hiệu dòng sản phẩm/nguyên liệu, dịch vụ, thơng tin tài từ nhà cung cấp nhà cung cấp xuyên qua tổ chức/ công ty trung gian nhằm đến với khách hàng khách hàng hệ thống mạng lưới hậu cần nhà cung cấp đến khách hàng cuối 1.2.1.2 Mục tiêu quản trị chuỗi cung ứng Mục tiêu quản trị chuỗi cung ứng đạt hiệu tồn hệ thống; tổng chi phí toàn hệ thống từ khâu vận chuyển, phân phối đến tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho sản xuất thành phẩm, cần phải tối thiểu hóa Nói cách khác, mục tiêu quản trị chuỗi cung ứng tối đa hóa giá trị tạo cho tồn hệ thống Lợi nhuận chuỗi cung ứng tổng lợi nhuận chia sẻ toàn chuỗi Lợi nhuận chuỗi cung ứng cao chứng tỏ thành công chuỗi cung ứng lớn Thành công chuỗi cung ứng nên đo lường góc độ lợi nhuận chuỗi đo lượng lợi nhuận giai đoạn riêng lẻ Vì vậy, trọng tâm không đơn giản việc giảm thiểu đến mức thấp chi phí vận chuyển cắt giảm tồn kho mà vận dụng cách tiếp cận hệ thống vào quản trị chuỗi cung ứng 1.2.1.3 Các yêu cầu quản trị chuỗi cung ứng - Hệ thống cung ứng phải quán, chia sẻ thông tin thành viên chuỗi điều liên quan chẳng hạn dự báo nhu cầu kế hoạch sản xuất thay đổi công suất, chiến lược Marketing … - Hệ thống đảm bảo doanh nghiệp tự định tham gia hay rởi bỏ chuỗi, khơng đem lại lợi ích cho họ 10 - Hệ thống giúp doanh nghiệp giảm chi phí, nâng cao lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, thơng tin phải trung thực xác thành viên - Các thành viên chuỗi cung ứng, đặc biệt đơn vị phụ trách thu mua, sản xuất hậu cần, vận tải không trang bị kiến thức quan trọng cần thiết chức chuỗi cung ứng mà phải biết đánh giá am hiểu múc độ tương tác ảnh hưởng chức đến toàn chuỗi cung ứng - Dòng dịch chuyển nguyên liệu vật liệu hay sản phẩm thành viên phải suôn sẻ không gặp trở ngại 1.2.2 Nội dung quản trị chuỗi cung ứng Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm mạng lưới định vấn đề: thu mua, sản xuất, phân phối, tồn kho, vận tải tích hợp chuỗi cung ứng 1.2.2.1 Tổ chức hoạt động thu mua Là trình liên quan tới việc thu mua nguyên liệu, hàng hoá theo kế hoạch để cung cấp cho nhu cầu sản xuất bán hàng Quá trình thực giao diện lớp chuỗi với lớp phía sau, thực phận thu mua (Purchasing) [6] Các nội dung hoạt động thu mua bao gồm: - Nhận diện nhà cung cấp có mặt thị trường - Đánh giá, lựa chọn nhà cung ứng + Đánh giá nhà cung ứng: Là tiến trình áp dụng cho nhà cung ứng để đo lường khả nhà cung ứng đáp ứng yêu cầu cơng ty mua theo tiêu chí bên mua đề Thông thường người ta đánh giá nhà cung ứng dựa nhóm tiêu chí là: Năng lực kỹ thuật, chi phí, lịch sử giao dịch, danh tiếng, khả đáp ứng, Trong đó: Năng lực kỹ thuật: Bao gồm khả cung ứng xác, thời hạn nguyên liệu theo yêu cầu, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn tính bền, tính tin cậy sản phẩm, dịch vụ, cơng nghệ sử dụng để sản xuất sản phẩm, dịch vụ, yêu cầu bảo hành,…; khả đáp ứng lịch giao hàng nhà cung cấp, bao gồm: giao hàng giờ, thực dịch vụ giờ, sẵn có hàng yếu tố khác liên quan đến chu kỳ đặt hàng nhận hàng; khả cải tiến để đạt thời gian 94 Có nhiệm vụ quản lý nguyên liệu cho nhà máy thực chức năng: Khai báo loại mía, khai báo sản lượng điều tra, sản lượng sau điều tra; Khai báo chủ hộ theo hợp đồng đăng ký thông qua chương trình kế tốn; Báo cáo sản lượng diện tích, tình hình ký hợp đồng, tình hình thu hoạch sản lượng theo điểm mía; Kiểm sốt tình hình nhập xuất giống mía - Phần mềm quản lý đoàn xe vận chuyển: Thực chức quản lý, tính cước xe vận chuyển mía cho cơng ty Bao gồm xe Cơng ty xe ngồi Cơng ty; Quản lý điểm mía, cụm quản lý xe thông số tạo sở cho việc tính cước vận tải; Tính bảng đơn giá cước kế hoạch đơn giá cước thực tế; Quản lý việc cấp phát xăng dầu, điều chỉnh trọng lượng khống chế; Tính trợ giá, tính cước, ứng cước toán cước cho lái xe; Các báo cáo thống kê chi tiết tổng hợp cấp phát xăng dầu, xe vận chuyển, không vận chuyển, tiền cước, sản lượng thu hoạch xe, chủ hợp đồng… - Phần mềm phân tích mẫu mía nhập Phần mềm áp dụng phòng kiểm sốt chất lượng Tính phần mềm việc nhập lưu trữ mẫu phân tích độ đường mía chuyến mía (từ điểm mía cơng ty) Khi phân tích xong mẫu mía nhập, thay phải ghi vào giấy kết phân tích CCS nhân viên nhập tiêu vào máy tính Các thông tin làm sở cho việc tốn tiền mía cho chủ mía, đồng thời xác định chất lượng đường nhập vào nhà máy Chương trình bao gồm chức sau: Nhập lượng tạp chất chuyến mía; Trên sở thơng số nhập vào tính chất lượng chuyển sang phận liên quan; Cho phép thống kê mẫu phân tích nhập vào hàng ngày theo ca làm việc giúp kiểm sốt thơng tin từ khâu đầu vào - Phần mềm quản lý mía nhập Chương trình áp dụng phận nguyên liệu Công ty Khi chưa áp dụng chương trình vào quản lý, nhập mía vào cơng ty, nhân viên ghi số liệu tay vào phiếu giấy biên nhận Các thông tin thông tin chủ mía, loại mía, Khi áp dụng chương trình bàn cân vào quản lý 95 khâu này, chương trình cho phép nhập quản lý thông tin xe nhập mía chủ hợp đồng hồn tồn máy Các thơng tin nhập vào sở để toán cho khách lập kế hoạch ép cho công ty, đưa báo cáo quản trị nguồn nguyên liệu nhập vào công ty Sau cân xong chương trình cho phép in phiếu cân mía để giao cho chủ mía Các chức chương trình: Khai báo loại mía nhập, khai báo phương tiện vận chuyển, khai báo điểm mía Chương trình cho phép cân mía nhập thơng tin chuyến mía nhập Tự động lấy trọng lượng chuyến Nhập thông tin tương ứng liên quan đến chuyến (Số phương tiện, Số HĐ, Điểm mía, Loại mía, ) Chương trình thống kê thơng tin chuyến qua bàn cân theo ngày, ca In phiếu cân mía cho chủ phương tiện sau cân trọng lượng Chuyển liệu cho phận liên quan sử dụng sau cân xong In báo cáo thống kê chi tiết theo ngày, ca - Phần mềm quản lý chất lượng Chương trình nhận thơng tin từ chương trình bàn cân chương trình chất lượng để phân tích tình hình mía nhập số lượng chất lượng Hàng ngày ca nhập mẫu phân tích, thông số kỹ thuật từ khâu sản xuất nguyên liệu mía, làm - ly tâm, từ thơng số chương trình tính để đưa báo cáo điều hành kiểm soát sản xuất Trong q trình sản xuất, mía nhập không đưa vào ép mà để bãi Sau thời gian đưa vào ép, chất lượng mía bị Cụ thể lượng đường trọng lượng mía giảm Chương trình cho phép nhập tỷ lệ giảm chất lượng tiêu CCS trọng lượng mía vào để phù hợp với thực tế mía đưa vào sản xuất Trên sở kiểm sốt chất lượng trình sản xuất tốt Chương trình giúp cơng ty kiểm sốt tình hình sản xuất, chất lượng khâu từ đầu vào, trình sản xuất đến sản phẩm đầu Quản lý nhiều xưởng (dây truyền) đồng thời; Kiểm sốt lượng mía ép thực tế, thời gian sản xuất mẫu phân tích (nước mía đầu, nước mía hỗn hợp, ) hàng ngày theo ca, - Phần mềm toán kế toán 96 Phần mềm cho phép lập phiếu toán mía mía qua cân Linh hoạt chọn phương thức toán hay kiểm soát lại kiệu tốn; Cho phép tốn mía theo vụ Trong q trình tốn vừa tốn vụ thời để đáp ứng yêu cầu toán vụ, đồng thời tốn vụ trước; Cho phép kết xuất liệu báo cáo kể liệu báo cáo vụ trước; Phần toán thể đầy đủ tiêu cần thiết như: Mã số hợp đồng; Họ tên; Phần có: bao gồm: Số phiếu, ngày, chủ hộ trồng mía, đơn giá, số lượng mía, CCS, bù giá, thành tiền; Phần nợ: bao gồm: Toàn số liệu phần tạm ứng mà chủ hợp đồng tạm ứng để dùng theo dõi tính lãi cơng nợ; Phần lãi: Bao gồm tỷ lệ lãi, ngày tính lãi, tiền lãi; Phần trợ giá: Bao gồm khoản trợ giá theo số phiếu mà khai báo thông qua phần thiết lập công thức trợ giá, bù giá; Phần bù giá: Bao gồm khoản bù giá theo số phiếu mà khai báo thông qua phần thiết lập công thức trợ giá, bù giá,…Thiết lập phiếu công nợ, phiếu điều chuyển công nợ chủ hợp đồng; Giải tồn khâu cơng việc kế tốn theo hệ thống hồn chỉnh từ chứng từ gốc tới loại sổ sách, báo cáo chi tiết tổng hợp; Phân cấp hạch toán theo phần hành kế tốn từ Cơng ty đến đơn vị thành viên KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở Chương Luận văn, học viên phân tích thay đổi yếu tố môi trường kinh doanh môi trường kinh tế, môi trường nhân khẩu, môi trường công nghệ, môi trường pháp luật…; đánh giá xu hướng quản trị chuỗi cung ứng nghiên cứu mục tiêu, phương hướng kinh doanh Công ty Cổ phần đường Quảng Ngãi năm đến Kết hợp yếu tố với kết đánh giá, phân tích thực trạng cơng tác quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm đường Công ty Chương II, học viên đề xuất 06 nhóm giải pháp gồm: Xây dựng mối quan hệ bền vững với người cung cấp ngun liệu mía; xây dựng chương trình hỗ trợ người trồng mía nâng cao suất, chất lượng nguyên liệu thu nhập đơn vị diện tích; định hướng đầu tư vùng nguyên liệu riêng 97 Công ty; Củng cố hoạt động kênh phân phối; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm đường Công ty Việc triển khai thực giải pháp nêu phải thực đồng phải đảm bảo tất khâu, bên liên quan nghiêm túc thực giải pháp khả thi, để cải thiện hoạt động quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm đường Cơng ty Ví dụ như, với nhóm giải pháp xây dựng mối quan hệ bền vững với người cung cấp ngun liệu mía: Cơng ty cần triển khai nội dung: Đổi hình thức thu mua mía nguyên liệu; Giải vấn đề vận chuyển nguyên liệu; Tăng cường công tác nông vụ; Xây dựng tăng cường vai trò tổ hợp tác sản xuất, dịch vụ; Đảm bảo nguồn vốn vay cho đầu tư phát triển mía nguyên liệu đủ số lượng với chế, thủ tục đơn giản thời hạn vay hợp lý Đối với nhóm giải pháp: xây dựng chương trình hỗ trợ người trồng mía nâng cao suất, chất lượng nguyên liệu thu nhập đơn vị diện tích: Hỗ trợ đổi giống thay đổi cấu giống; Hướng dẫn thực quy trình chăm sóc mía lưu gốc;Hỗ trợ giới hóa sản xuất mía Đối với nhóm giải pháp, Củng cố hoạt động kênh phân phối, học viên đề nghị Công ty thực Mở rộng kênh phân phối tới thị trường miền Nam, miền Bắc; Giải xung đột kênh phân phối; Có biện pháp kích thích thành viên kênh,… 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc liên kết bên liên quan để trở thành chuỗi cung ứng lớn trở thành xu tất yếu định đến sống doanh nghiệp kinh toàn cầu Quản trị chuỗi cung ứng trở thành chủ đề “nóng” quan tâm Chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng nhiều trường đại học, học viện nghiên cứu thời gian dài Tại cơng ty tồn cầu người ta có phận thực chức chuỗi cung ứng Tại Việt Nam, chuỗi cung ứng đề tài chưa nghiên cứu ứng dụng rộng rãi, nên lý thuyết chưa kiểm chứng phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam Đề tài “Quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm đường Công ty Cổ phần đường Quảng Ngãi” tập trung nghiên cứu lý thuyết chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng cấu trúc, chức hoạt động cách thức quản trị chuỗi cung ứng đồng thời sâu nghiên cứu hoạt động quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm đường Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi Trên sở áp dụng lý thuyết vào đánh giá thực trạng công tác quản trị chuỗi cung ứng đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị chuỗi cung ứng ngun liệu mía Cơng ty Cổ phần đường Quảng Ngãi Tuy nhiên, vị trí cơng tác tại, nên phạm vi khảo sát chuỗi hẹp, có nhiều vấn đề mà học viên nghiên cứu phân tích khơng đủ số liệu Vì thiếu đánh giá hiệu suất toàn chuỗi cung ứng sản phẩm đường Công ty Cổ phần đường Quảng Ngãi Điều cần đóng góp, hướng dẫn thầy cô giáo, đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Để thực giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm đường Công ty Cổ phần đường Quảng Ngãi, bên cạnh nỗ lực Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc Công ty, nhà máy đường trực thuộc, người lao động việc thực giải pháp nêu, cần có hợp tác phối hợp chặt chẽ người cung cấp nguyên liệu mía, đối tác vận chuyển,…và đặc biệt cần có hỗ trợ cấp, ngành quyền địa phương tỉnh Quảng 99 Ngãi Gia Lai Vai trò quan trọng cấp quyền phát triển doanh nghiệp mía đường việc lập quản lý quy hoạch vùng mía nguyên liệu tập trung; quan tâm đầu tư sở hạ tầng vùng mía thủy lợi giao thông; đẩy mạnh công tác khuyến nông để chuyển giao khoa học công nghệ, kỹ thuật nhằm nâng cao suất, sản lượng mía thu đơn vị diện tích hạn chế cạnh tranh trồng khác khu vực quy hoạch trồng mía Qua phân tích thực tế, học viên có số đề xuất sau: Thứ nhất, cấp quyền đạo rà sốt, điều chỉnh bổ sung quy hoạch vùng mía nguyên liệu địa bàn phù hợp với lực sản xuất nhà máy Thứ hai, cần quan tâm đầu tư hệ thống thủy lợi; Thứ ba lồng ghép dự án phát triển kinh tế xã hội vùng kết hợp với nguồn vốn Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi địa phương vùng mía để đầu tư cơng trình giao thơng vùng mía, tạo điều kiện khai thác vận chuyển nguyên liệu, giảm giá thành sản xuất mía đường./ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Th.sĩ Nguyễn Cơng Bình (2008), Quản lý chiến lược chuỗi cung ứng, NXB Thống kê [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Tài liệu Hội nghị tổng kết vụ sản xuất mía đường niên vụ 2009-2010 giải pháp phát triển thời gian tới, Hà Nội [3] PGS.TS Lê Thế Giới chủ biên, tham gia biên soạn TS Nguyễn Thanh Liêm, (2007), Quản trị Chiến lược, Nhà xuất thống kê [4] Khoa Quản trị kinh doanh (2008), Bài giảng môn học quản trị chuỗi cung ứng, Đại học Kinh tế Đà Nẵng [5] Lê Ngọc Quang (2000), Giải pháp phát triển vùng ngun liệu Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn,Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Hà Nội [6] PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (2002), Quản trị Cung ứng, Nhà xuất Thống kê Tiếng Anh [7] Chopra, Sunil, and peter Meindl (2001), Supply Chain Menagement: Strategy,Planning asn Operation Upper saddle River, NJ Pertice Hall, Inc [8] Courtesy of Supply chain Council, Inc, 2003 [9] David Taylor, Ph.D(2003), Supply Chain A Manager's Guide, Addison Wesley Publisher [10] Dimitris N-Chorafas (2001), Intergrating ERP, CRM, SCM a Smart Material Libery of Congress Cataloging – in – Publication Data [11] Etienne J H Lardenoije, Erik M Van Raaij, Arjan J van Weele Performance Management Model & Purchasing Relevance Still Lost [12] Ganeshan, Ram, and Terry P Harrison (1999), An Introduction to Supply Chain Managemment 101 [13] H.L Lee and C.Billington (1995), The evolution of supply chain management models and practice at Hewlett-packard, Interfaces 25 [14] Jeffrey P Wincel (2004), Lean Supply Chain Management - A Handbook for Strategic Procurement, Productivity Press [15] Kate Vitasek (2005), Supply Chain Visions [16] Lawrence D Fredendell Ed Hill (2000), Basic of Supply Chain Management, St Lucie Press i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Đức Trọng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG ERROR: REFERENCE SOURCE NOT FOUND DANH MỤC CÁC HÌNH ERROR: REFERENCE SOURCE NOT FOUND DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ERROR: REFERENCE SOURCE NOT FOUND MỞ ĐẦU 1.1 CHUỖI CUNG ỨNG 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 1.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng 1.1.3 Các dòng chảy chuỗi cung ứng 1.2 QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu yêu cầu quản trị chuỗi cung ứng 1.2.2 Nội dung quản trị chuỗi cung ứng 10 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG THÀNH CÔNG 25 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị chuỗi cung ứng Nike .25 1.3.2 Kinh nghiệm quản trị chuỗi cung ứng công ty Toyota .26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 29 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM ĐƯỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI 29 2.1 THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM ĐƯỜNG 29 2.1.2 Chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi 34 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM ĐƯỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI 42 2.2.1 Hoạt động thu mua ngun liệu mía Cơng ty .42 iii 2.2.4 Hoạt động vận tải 65 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM ĐƯỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI 69 2.3.1 Thành công 69 2.3.2 Hạn chế 70 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 74 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM ĐƯỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI 74 3.1 MỘT SỐ CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .74 3.1.1 Sự thay đổi từ yếu tố môi trường 74 3.2 XÂY DỰNG QUAN HỆ BỀN VỮNG GIỮA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI VỚI NHÀ CUNG ỨNG NGUYÊN LIỆU MÍA .82 3.2.1 Đổi hình thức thu mua mía ngun liệu .82 3.2.2 Giải vấn đề vận chuyển nguyên liệu 84 3.2.3 Tăng cường công tác nông vụ 84 3.2.4 Xây dựng tăng cường vai trò tổ hợp tác sản xuất, dịch vụ .85 3.2.5 Đảm bảo nguồn vốn vay cho đầu tư phát triển mía nguyên liệu đủ số lượng với chế, thủ tục đơn giản thời hạn vay hợp lý 86 3.3 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NGƯỜI TRỒNG MÍA NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU MÍA VÀ GIÁ TRỊ THU ĐƯỢC TRÊN MỘT ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH .87 3.3.1 Hỗ trợ đổi giống thay đổi cấu giống .88 3.3.2 Hướng dẫn thực quy trình chăm sóc mía lưu gốc 88 3.3.3 Hỗ trợ giới hóa sản xuất mía .89 3.4 XEM XÉT ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ VÙNG NGUYÊN LIỆU RIÊNG CHO CƠNG TY ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH TỰ CHỦ TRONG SẢN XUẤT 89 iv 3.5 CỦNG CỐ HOẠT ĐỘNG KÊNH PHÂN PHỐI 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 LỜI CAM ĐOAN I MỤC LỤC .II DANH MỤC CÁC BẢNG V DANH MỤC CÁC HÌNH VI DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VII QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 1.2 2.1 Tên bảng Mô tả khác dạng sản xuất Các yếu tố quan điểm hợp tác Các cơng trình đầu tư xây dựng sở hạ tầng qua năm Số trang 14 22 29 2.2 Tình hình biến động lao động 33 2.3 Thu nhập bình quân lao động 34 2.4 Mặt nhà xưởng nhà máy công ty 34 2.5 Bảng cân đối kế tốn 35 2.6 Các thơng số tài 37 2.7 Phân tích doanh số tiêu thụ 38 2.8 Diện tích, suất, sản lượng mía tỉnh Quảng Ngãi năm 40 2.9 Diện tích, suất, sản lượng mía tỉnh Gia Lai qua năm 41 2.10 Số lượng hộ trồng mía Quảng Ngãi Gia Lai 42 2.11 Thu nhập người trồng mía/ha/vụ 49 2.12 Thu nhập Nhà máy 01 ha/vụ 49 2.13 2.14 2.15 Công suất Nhà máy Tình hình tiêu thụ sản phẩm đường theo kênh phân phối Hệ số tính thưởng cho đại lý 52 54 61 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Số trang 1.1 Các hoạt động chuỗi cung ứng 1.2 Chuỗi cung ứng hội tụ phân kỳ 1.3 Các thành viên chuỗi cung ứng 1.4 Dòng chảy chuỗi cung ứng 1.5 Các yếu tố tạo nên mối quan hệ bền vững 12 1.6 Các dạng kênh phân phối 15 1.7 Các cấp độ tích hợp chuỗi cung ứng 20 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Số trang 2.1 Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi 31 2.2 Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm đường 53 2.3 Hệ thống kênh phân phối Công ty 54 ... CHUỖI CUNG ỨNG THÀNH CÔNG 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị chuỗi cung ứng Nike So sánh báo cáo công bố “25 công ty quản trị chuỗi cung ứng tốt nhất” AMR Research năm 2005 so với năm 2004, có cơng ty xếp... phẩm đường Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi 3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 CHUỖI CUNG ỨNG 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng Thuật ngữ “chuỗi cung ứng” bắt... diện nhà cung cấp có mặt thị trường - Đánh giá, lựa chọn nhà cung ứng + Đánh giá nhà cung ứng: Là tiến trình áp dụng cho nhà cung ứng để đo lường khả nhà cung ứng đáp ứng yêu cầu công ty mua theo

Ngày đăng: 26/11/2017, 01:55

Mục lục

    1.1.1. Khái niệm chuỗi cung ứng

    1.1.2. Cấu trúc chuỗi cung ứng

    1.1.3. Các dòng chảy trong chuỗi cung ứng

    1.2. QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

    1.2.1. Khái niệm, mục tiêu và yêu cầu của quản trị chuỗi cung ứng

    1.2.2. Nội dung quản trị chuỗi cung ứng

    1.3. KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG THÀNH CÔNG

    1.3.1. Kinh nghiệm trong quản trị chuỗi cung ứng của Nike

    1.3.2. Kinh nghiệm trong quản trị chuỗi cung ứng của công ty Toyota

    THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM ĐƯỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan