Mô hình cơ cấu tổ chức của mỏ Giáp Khẩu

14 718 3
Mô hình cơ cấu tổ chức của mỏ Giáp Khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Doanh nghiệp là một cộng đồng người sản xuất ra những của cải vật chất đóng vai trò cần thiết nhất định của đời sống địa phương. Doanh nghiệp cũng là một hệ thốn, một tập hợp các yếu tố có quan hệ logíc và tác động qua lại lẫn nhau. Tập hợp này được tổ chức theo kiểu liên kết chặt chẽ các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân hợp thành. Mỗi tổ chức có cơ cấu riêng, vận động theo một cơ chế nhất định và được điều khiển bởi trung tâm đầu não để thự hiện những nhiệm vụ nhằm đạt được mục tiêu do doanh nghiệp đề ra. Lịch sử hình thành và phát triển và hoàn thiện các mô hình cơ cấu tổ chức quản lý là quá trình phân tích kế thừa những ưu điểm hợp lý và loại trừ những nhược điểm hạn chế của các cơ cấu trước. Các mô hình cơ cấu tổ chức quản lý ngày càng hoàn thiện và có tính ưu việt hơn. Trong bài tiểu luận này em chọn đề tài: "Các căn cứ đề hình thành cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức năng ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng". Mô hình này được kết hợp từ mô hình cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng khắc phục được các nhược điểm của hai mô hình đó. Nội dung bài tiểu luận được chia như sau: Chương I : Tổng quát về cơ cấu tổ chức quản lý Chương II : Nghiên cứu cơ câú tổ chức trực tuyến - chức năng Chương III : Mô hình cơ cấu tổ chức của mỏ Giáp Khẩu

Lời mở đầu Doanh nghiệp là một cộng đồng ngời sản xuất ra những của cải vật chất đóng vai trò cần thiết nhất định của đời sống địa phơng. Doanh nghiệp cũng là một hệ thốn, một tập hợp các yếu tố quan hệ logíc và tác động qua lại lẫn nhau. Tập hợp này đợc tổ chức theo kiểu liên kết chặt chẽ các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân hợp thành. Mỗi tổ chức cấu riêng, vận động theo một chế nhất định và đ- ợc điều khiển bởi trung tâm đầu não để thự hiện những nhiệm vụ nhằm đạt đợc mục tiêu do doanh nghiệp đề ra. Lịch sử hình thành và phát triển và hoàn thiện các hình cấu tổ chức quản lý là quá trình phân tích kế thừa những u điểm hợp lý và loại trừ những nhợc điểm hạn chế của các cấu trớc. Các hình cấu tổ chức quản lý ngày càng hoàn thiện và tính u việt hơn. Trong bài tiểu luận này em chọn đề tài: "Các căn cứ đề hình thành cấu tổ chức trực tuyến chức năng u nhợc điểm và phạm vi áp dụng". hình này đợc kết hợp từ hình cấu trực tuyến và cấu chức năng khắc phục đợc các nhợc điểm của hai hình đó. Nội dung bài tiểu luận đợc chia nh sau: Chơng I : Tổng quát về cấu tổ chức quản lý Chơng II : Nghiên cứu câú tổ chức trực tuyến - chức năng Chơng III : hình cấu tổ chức của mỏ Giáp Khẩu Bài tiểu luận này em viết không tránh khỏi thiếu sót do kiến thức của em còn hạn chế . Kính mong thầy góp ý, bổ sung để những bài viết của em đợc tốt hơn trong các lần sau. Em xin cảm ơn thầy Đoàn Hữu Xuân, ngời trực tiếp hớng dẫn, cùng các thầy giáo viên giảng dạy đã giúp em hoàn thành tốt bài tiểu luận này. 1 Nội dung Chơng I: Tổng quát về cấu tổ chức quản lý I. Các khái niệm bản 1. Tổ chức: Là một cấu ( bộ máy hoặc hệ thống bộ máy) đợc xây dựng chủ định về vai trò và chức năng ( đợc hợp thức hoá) trong đó các thành viên của nó thực hiện từng phần việc đợc phân công với sự liên kết hữu nhằm đạt tới mục tiêu chung. 2. Tổ chức quản lý: Là sự thiết lập và vận hành hệ thống quan quản lý điều hành ở từng tổ chức sản xuất trong cả doanh nghiệp ( hoặc cả ngành, cả nền kinh tế). Tổ chức quản lý gồm ba yếu tố tạo thành: Chức năng , cấu và chế độ vận hành. Hiệu quả hoạt động của tổ chức hoặc hiệu lực điều hành của tổ chức quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào 3 yếu tố: Chức năng không rõ sẽ không phục vụ đúng mục tiêu, cấu không hợp lý sẽ không thực hiện tốt chức năng, chế không phù hợp sẽ gây rối loạn sự vận hành cấu. 3. cấu tổ chức quản lý: cấu là bộ khung, là nền tảng, là bộ xơng của tổ chức đợc thể hiện trên sơ đồ hệ thống tổ chức của mỗi đơn vị với các vị trí xác định ( ở tuyến dọc hoặc hàng ngang) theo nguyên tắc nhất định. cấu tổ chức quản lý: là tập hợp các bộ phận khác nhau mối quan hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau đợc chuyên môn hoá và trách nhiệm quyền hạn nhất định, đợc bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau, nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản lý và phục vụ mục đích chung xác định của hệ thống. cấu của một tổ chức quản lý là kết quả tổng hợp của sự bố trí các bộ phận gắn bó với nhau một cách hợp lý tạo thành một hệ thống và khi các bộ phận hoạt động thì bộ máy vận hành ăn khớp nhịp nhàng theo sự điều khiển thống nhất của một trung tâm, tạo ra hiệu lực quản lý chung. cấu tổ chức phải hợp lý mới cho phép sử dụng tốt các nguồn lực, các quyết định đúng đắn và tổ chức thực hiện hiệu quả các quyết định đó. 2 II. Những yêu cầu đối với cấu tổ chức quản lý Việc xây dựng và hoàn thiện cấu tổ chức quản lý phải bảo đảm các yêu cầu sau: 1. Tính tối u: - Số lợng các cấp, các khâu đợc xây dựng vừa và đủ, phù hợp với chức năng quản lý các cộng đoạn trong chu trình kinh doanh. - Nguyên tắc: Bảo dảm, quán xuyến hết khối lợng công việc và thế quản lý kiểm tra đợc. Các nhà nghiên cứu về tổ chức quản lý cho rằng mỗi cấp không nên v- ợt quá 6 -7 đầu mối. Tại Việt nam, nhiều Doanh nghiệp trên 20 đầu mối trực thuộc giám đốc hoặc 10-15 đầu mối trực thuộc quản đốc phân xởng. Nh vậy, doanh nghiệp sẽ cách biệt, kém nhanh nhạy trong điều hành và cồng kềnh, lãnh phí, trùng chéo trong chức năng, trách nhiệm thiếu rõ ràng, nhiều ngời chỉ đạo một ngời. 2. Tính linh hoạt: - cấu tổ chức quản lý phải đảm bảo tính linh hoạt với bất kỳ một tình huống nào xảy ra trong hệ thống, cũng nh môi trờng. - Hoạt động kinh doanh phụ thuộc và diễn biến của thị trờng luôn thay đổi với các yếu tố chính trị, xã hội phức tạp đòi hỏi tính năng động cao trong quản lý. Doanh nghiệp luôn đứng trớc những nguy nay cần kịp thời nắm bắt cũng nh những nguy cần kịp thời đối phó. 3. Tính ổn định tơng đối Tính ổn định tơng đối đợc thể hiện trên việc lựa chọn hình tổ chức phù hợp với chức năng chính của doanh nghiệp sự thận trọng khi quyết định điều đó phải đủ căn cứ thực tế và điều kiện thực sự chín muồi. + Khi tiến hành điều chỉnh phải sự chuẩn bị chu đáo mọi mặt và triển khai nhanh gọn, đầy đủ. 4. Độ tin cậy: Sự điều hành, phối hợp và kiểm tra mọi hoạt động trong doanh nghiệp đòi hỏi thông tin phải đợc cung cấp chính xác và kịp thời. cấu tổ chức quản 3 lý phải đảm bảo đợc tính tin cậy cao các thông tin đó. Mỗi bộ phận trong doanh nghiệp phải hiểu rõ và làm đúng chức năng, chịu trách nhiệm và sử dụng đúng quyền hạn của mình. Mỗi con ngời trong hệ thống cấu đó phải làm đầy đủ trách nhiệm đợc giao, cấp trên yên tâm, cấp dới tin tởng vào cấp trên. 5. Tính kinh tế (TKT): Tính kinh tế đợc thể hiện ở sự tinh gọn của bộ máy, hiệu quả làm việc tính kinh tế cũng nghĩa là tính hiệu quả của bộ máy, thể hiện qua sự tơng quan giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về, mặc dù khó đánh giá về số liệu. III. Nhân tố ảnh hởng đến cấu tổ chức quản lý: 2 nhóm nhân tố ảnh hởng đến cấu tổ chức quản lý: 1. Nhóm nhân tố thuộc đối tợng cấu quản lý: - Tình trạng và trình độ phát triển của hệ thống - Tính chất và đặc điểm của mục tiêu của hệ thống. Các nhân tố trên đều ảnh hởng đến thành phần và nội dung chức năng của hệ thống và thông qua đó chúng ảnh hởng trực tiếp đến cấu tổ chức quản lý. 2. Nhóm những nhân tố thuộc lĩnh vực quản lý - Quan hệ lợi ích tồn tại giữa các cá nhân trong hệ thống - Mức độ chuyên môn hoá và tập trung hoá các hoạt động quản lý - Trình độ giới hoá và tự động hoá các hoạt động quản lý, trình độ kiến thức tay nghề của cán bộ quản lý, hiệu suất lao động, uy tín của họ của ngời lãnh đạo đối với hoạt động của những ngời cấp dới. - Chính sách sử dụng của hệ thống đối với đội ngũ cán bộ quản lý trong hệ thống. Chơng II 4 cấu tổ chức " trực tuyến - chức năng I. Sự hình thành cấu "Trực tuyến chức năng": cấu Trực tuyến chức năng là một trong 3 loại hình của cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp. Để khắc phục các nhợc điểm của cấu trực tuyến và chức năng. Kiểu cấu kết hợp " Trực tuyến chức năng " ra đời và đợc áp dụng rộng rãi phổ biến trong các doanh nghiệp. Theo kiểu cấu này, bên cạnh đờng trực tuyến đặt một hay nhiều bộ phận tham mu bao gồm nhiều chuyên gia đảm bảo trách nhiệm làm rõ các quyết định của tổng giám đốc và các giám đốc sở. Bộ phận tham mu không quyền chỉ huy đối với các giám đốc sở. * Nguyên lý tuyển kép: "Staff and line": Một tuyến quyền lực chung : quyền chỉ đạo Một tuyến quyền lực chuyên môn: Quyền cố vấn. Nh vậy, 1 một doanh nghiệp 2 loại ngời của 2 tuyến. Những thao tác chịu một sự thống nhất chỉ huy rõ rệt. Tuyến phân cấp : Là tuyến của những ngời đa ra quyết định bao gồm những thao tác chịu một sự thống nhất chỉ huy rõ rệt. Tuyến cố vấn gồm những nhân viên nghiên cứu, đa ra những khuyến nghị mà không ra quyết định . Đó là các tham mu, cố vấn các lĩnh vực trong doanh nghiệp. cấu kết hợp Trực tuyến chức năng, là sự kết hợp các quan hệ điều khiển - phục tùng giữa các cấp và quan hệ tham mu - hớng dẫn ở mỗi cấp. cấu này tạo cho tổ chức một khung hành chính vững chắc và sử dụng tính u việt của việc hớng dẫn công tác thông qua các chuyên gia để quản lý - điều hành hiệu lực và hiệu quả. Qua sơ đồ ta thấy, công nhân đợc chia vào nhiều tổ, đứng đầu tổ là các tổ trờng. Công nhân phụ thuộc vào các tổ trởng này, tổ trởng phụ thuộc vào đốc công, đốc công thì trực tiếp phụ thuộc vào quản đốc phân xởng về toàn bộ công việc phải làm để hoàn thành trách nhiệm. Ngời phụ trách ở mỗi cấp nhận sự hớng dẫn và kiểm tra về từng lĩnh vực của các bộ phận chức năng tơng ứng của cấp trânm các bộ phận chức năng ở mỗi cấp lại là quan tham mu cho ngời thủ trởng của cấp mình. Cung cấp thông tin đã đợc xử lý tổng hợp và các kiến nghị giải pháp để thủ trởng ra quyết định. 5 I. Ưu điểm 1. Kết hợp các u điểm của thống nhất chỉ huy với u điểm của chuyên môn hoá: 6 Giám đốc Phó giám đốc Quản đốc và bộ môn Đốc công Đốc công Đốc công Tổ sản xuất Tổ sản xuất Tổ sản xuất Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phòng ban Phòng ban Phòng ban Phòng ban Phòng ban Phòng ban Quản đốc và bộ môn Quản đốc và bộ môn Quản đốc và bộ môn Quản đốc và bộ môn Sự thống nhất chỉ huy trong cấu Trực tuyến chức năng đợc thực hiện trong quan hệ điều khiển phục tùng giữa các cấp: Cấp bậc trên điều khiển, ra quyết định, ra mệnh lệnh, trực tiếp , kiểm tra cấp dới; cấp dới phục tùng cấp trên. Điều khiển là hình thức tác động tích cực nhất, linh hoạt nhất nhằm thực hiện các nhiệm vụ và kiểm tra để ngăn chặn, khắc phục các sai lệch của từng bộ phận thừa hành. Cụ thể là giám đốc điều khiển trực tiếp quản đốc phân x- ởng. Sự điều khiển đó phải dựa trên phơng thức tác động tổ chức và dựa vào chức năng, quyền hạn trách nhiệm của mỗi cấp trong mỗi thứ bậc của hệ thống tổ chức quản lý. Nếu nh chỉ tính thống nhất chỉ huy mà không sự chuyên môn hoá chức năng thì câú sẽ trở về cấu trực tuyến. Mỗi cấp quản lý phải thực hiện chức năng của một khâu quản lý với nhiều việc phức tạp đòi hỏi kiến thức chuyên sâu mà ngời quản lý phải dựa vào đó mới nắm chắc đợc tình hình và ra quyết định đợc đúng đắn. Giám đốc không phải tự mình phân tích tất cả các vấn đề và theo dõi tình hình sâu của từng mặt. Thông thờng ở mỗi lĩnh vực Giám đốc giao cho một cấp phó phụ trách ( kỹ thuật, kinh tế, nghiệp vụ ) các bộ phận chức năng đ ợc uỷ quyền chỉ đạo ra quyết định giải quyết những vấn đề chuyên môn do mình phụ trách nhờ đó, các điều kiện sử dụng khai thác trình độ chuyên môn của các chuyên gia đợc nâng cao về chất lợng, hiệu quả dần đi đến chuyên môn hoá từng chức năng. Sự kết hợp các u điểm của hai hình cấu trực tuyến và cấu chức năng tạo nên tính linh hoạt hài hoà, không cứng nhắc đơn điệu trong quản lý. 2. Quản lý đồng thời dài hạn ( bằng các chức năng) và ngắn hạn ( bằng thực hành). * Quản lý dài hạn - quản lý chức năng Nhiệm vụ quản lý đợc phân chia cho các đơn vị riêng biệt theo các chức năng quản lý và hình thành nên những ngời đứng đầu các phân hệ đợc chuyên môn hoá chỉ đảm nhận thực hiện một chức năng nhất định. * Quản lý ngắn hạn - bằng thừa hành Quản lý bằng thừa hành đợc hiểu là quản lý theo chiều dọc ( Theo thứ bậc quản lý). Ngời thừa hành mệnh lệnh chỉ nhận mệnh lệnh qua cấp trên trực tiếp và chỉ thi hành mệnh lệnh đó mà thôi, 7 cấu tổ chức quản lý " Trực tuyến chức năng kết hợp đồng thời quản lý theo chiều dọc và chiều ngang, tạo cho cấu quản lý không bị vớng mắc, chồng chéo, cản trở lẫn nhau, tạo đợc mối quan hệ gắn bó của các thành phần trong tổ chức. II. Nhợc điểm 1. nguy do khó khăn của mối quan hệ thừa hành và chức trách : Mối liên hệ giữa các nhân viên trong hệ thống rất phức tạp. Ngời lãnh đạo cấp cao nhất vẫn chịu trách nhiệm về mọi mặt công việc và toàn quyền trong phạm vi hệ thống, việc truyền lệnh vẫn theo tuyến. Do đó, ngời lãnh đạo dễ lạm dụng chức quyền, chức trách của mình tự đề ra các quyết định, rồi bắt cấp dới phải thừa hành mệnh lệnh. 2. Số quan chức năng tăng lên dễ làm cho bộ máy cồng kềnh nhiều đầu mối : Ngời lãnh đạo phải trình độ và năng ực cao mới liên kết phối hợp giữa hai khối trực tuyến và chức năng. 3. Ngời lãnh đạo ( cấp trên) xa rời sở: Cấp trên không biết tình hình ở cấp dới: Họ chỉ quan hệ với cấp dới qua quan hệ điều khiển, thông qua các mệnh lệnh, chỉ thị, thông báo cấp trên gửi cho cấp dới. Cấp trên và cấp dới sự phân cách. IV. Phạm vi áp dụng Trớc tiên khi xác định quy của doanh nghiệp ta phải dựa chủ yếu vào mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó ta sẽ những quyết định hợp lý về cấu tổ chức doanh nghiệp, quy của doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh nguồn nhân lực, chính sách vốn, môi trờng kinh doanh. cấu tổ chức của doanh nghiệp phải đảm bảo cho cán bộ quản lý các phân hệ quy thật hợp lý : - Mỗi cán bị quản lý chỉ điều hành không quá 10 ngời vì nếu quá đông nhân sự sẽ khó bề kiểm soát, gây ra tình trạng " loãng" trong công việc và khả năng tác nghiệp giữa các nhân viên - 1 cấp dới chịu sự điều hành của 1 cấo trên: Giúp cho thông tin đợc chính xác, nhanh chóng, công việc đợc xử lý kịp thời. 8 - 1 cấp trên chỉ quản lý 4-5 cấp dới giúp cho việc chỉ đạo đôn đốc đợc sát xao, thờng xuyên. cấu tổ chức " trực tuyến chức năng" thờng đợc áp dụng với doanh nghiệp quy vừa và lớn. 9 Chơng III Sơ đồ tổ chức Mỏ Giáp Khẩu (Quảng Ninh) 10 Giám đốc Mỏ Giáp Khẩu Phó giám đốc Sản xuất Phó giám đốc Kinh tế Phó giám đốc Kỹ thuật Phòng Tổ chức phòng Kế toán Phòng Kế hoạch đầu t Phòng Kỹ Thuật Phòng An toàn sản xuất Công trờng 1 Tổ 1 sản xuất Tổ 2 sản xuất Tổ 3 sản xuất Phòng Tài vụ Công trờng 2 Công trờng 4 Công trờng 5 Công trờng 3

Ngày đăng: 23/07/2013, 18:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan