Phát triển cụm công nghiệp trong nông thôn tỉnh Bình Định.

94 188 0
Phát triển cụm công nghiệp trong nông thôn tỉnh Bình Định.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, với diện tích 6.024,4 km2, Bình Định đánh giá nơi có nhiều tiềm đất đai để phát triển công nghiệp lớn Bên cạnh việc phát triển khu công nghiệp, việc phát triển cụm cơng nghiệp góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng ngành công nghiệp địa bàn GDP tỉnh Bình Định năm vừa qua, phát triển công nghiệp khu vực nông thôn Dự báo năm tiếp theo, cụm cơng nghiệp tiếp tục tăng trưởng mạnh tạo việc làm cho hàng nghìn lao động đóng góp đáng kể cho kinh tế địa phương Trong thời gian qua, cụm cơng nghiệp Bình Định có mức phát triển khá, đạt thành tựu định, song việc phát triển thiếu bền vững đóng góp giá trị sản xuất cơng nghiệp GDP, kim ngạch xuất khẩu, thu ngân sách nhà nước thấp; số lượng lao động có việc làm ít, vấn đề phát sinh ô nhiễm môi trường bên cụm công nghiệp; hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đầu tư cụm công nghiệp chưa cao Phát triển cụm công nghiệp mục tiêu bản, điều kiện kinh tế cần thiết cho tồn phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Định Việc phát triển cụm cơng nghiệp hợp lý tăng mức đóng góp vào nguồn thu ngân sách địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh Do vậy, việc phát triển cụm công nghiệp không vấn đề ngành cơng nghiệp Bình Định mà khẳng định vị trí vai trò kinh tế quốc dân nói chung địa phương nói riêng Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển cụm công nghiệp nơng thơn tỉnh Bình Định” để thực luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển nhằm góp phần giải vấn đề cấp bách hiệu sử dụng đặt cụm cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định phần giải vấn đề chung cụm công nghiệp nước ta -2- Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận phát triển CCN - Đánh giá thực trạng phát triển CCN kinh tế, làm sở để hình thành khung nội dung phương pháp nghiên cứu cho đề tài - Đánh giá mặt mạnh, trở ngại nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển CCN nơng thơn tỉnh Bình Định - Kiến nghị đề xuất số giải pháp phát triển CCN nông thôn tỉnh Bình Định năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài CCN địa bàn tỉnh Bình Định - Đề tài tập trung nghiên cứu việc phát triển CCN địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2006-2010 (thơng qua tiêu chí xác định kết sản xuất cụm công nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp GDP, kim ngạch xuất khẩu, giải việc làm tăng thu nhập, tăng thu ngân sách nhà nước, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng cường công tác quản lý nhà nước…) Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê tổng hợp, mô tả số liệu so sánh, phương pháp phân tích kinh tế cách tập hợp tham khảo báo cáo có liên quan (dựa nguồn thơng tin sơ cấp thứ cấp thu thập từ tài liệu nghiên cứu trước đây), vận dụng lý luận để phân tích số liệu thống kê nhằm rút nét bật, đặc điểm qua năm để nhận định đánh giá - Điều tra, khảo sát thực tế (phương pháp thu thập số liệu từ thực nghiệm phi thực nghiệm) nhằm đánh giá trạng thu thập thơng tin có liên quan để bổ sung, phục vụ công tác nghiên cứu để rút kết luận phản ánh thực trạng CCN địa bàn tỉnh Bình Định - Phương pháp chuyên gia sử dụng để lấy ý kiến tham gia góp ý lãnh đạo chuyên viên theo dõi CCN Sở Cơng Thương Bình Định BQL CCN huyện, thành phố -3- Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển CCN nơng thơn tỉnh Bình Định hy vọng đáp ứng yêu cầu cấp bách bối cảnh nay, góp phần thực thành cơng mục tiêu xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Bình Định, tạo tiền đề để đến năm 2020, Bình Định trở thành tỉnh cơng nghiệp, góp phần thực thành công Chiến lược phát triển Công nghiệp Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển CCN; Chương 2: Thực trạng phát triển CCN nông thơn tỉnh Bình Định; Chương 3: Một số giải pháp phát triển CCN nơng thơn tỉnh Bình Định -4- CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm, đặc trưng tầm quan trọng CCN 1.1.1 Khái niệm CCN CCN khu vực tập trung DN, sở sản xuất CN-TTCN, sở dịch vụ phục vụ sản xuất CN-TTCN; có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống; đầu tư xây dựng chủ yếu nhằm di dời, xếp, thu hút sở sản xuất, DN nhỏ vừa, cá nhân, hộ gia đình địa phương vào đầu tư sản xuất, kinh doanh; Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định thành lập [16, tr 1] 1.1.2 Đặc trưng CCN - CCN mơ hình khu cơng nghiệp quy mơ nhỏ, bố trí huyện, thị xã, hưởng ưu đãi đầu tư sản xuất kinh doanh theo quy định riêng tỉnh - Tại CCN bố trí số khu vực dành cho kinh doanh thương mại, dịch vụ phục vụ cho q trình sản xuất, kinh doanh CN-TTCN khơng ảnh hưởng tới tính chất hoạt động sản xuất công nghiệp CCN (để doanh nghiệp, sở sản xuất CCN tổ chức tiêu thụ, giới thiệu sản phẩm sản phẩm khác) - CCN có quy mơ diện tích khơng q 50 ha, trường hợp cần thiết phải mở rộng CCN có tổng diện tích sau mở rộng không vượt 75 - CCN quy hoạch chủ yếu để phục vụ cho mục tiêu phát triển CNTTCN huyện, thành phố thuộc tỉnh; đối tượng thu hút DN có quy mơ nhỏ vừa địa phương (nhất DN thuộc thành phần kinh tế tư nhân, tiểu thủ công nghiệp), kết hợp kêu gọi DN địa phương vào đầu tư phát triển sản xuất CCN Với quy mơ trên, CCN tối thiểu phải có đủ mặt cho khoảng 30-35 sở, DN hoạt động sản xuất để bảo đảm hiệu trình đầu tư xây dựng hạ tầng CCN - Không bố trí loại hình kinh doanh đơn CCN Đối với -5- CCN có vị trí thuận lợi giao thơng cần quy hoạch bố trí phần diện tích cho dịch vụ kho vận, trung chuyển hàng hoá … 1.1.3 Phân loại CCN Trên sở chức CCN, có số loại hình CCN sau: - CCN tổng hợp (đa ngành): Là CCN hình thành địa bàn huyện, thường UBND cấp huyện thực đầu tư quản lý phát triển, nhằm thu hút đầu tư sở sản xuất cơng nghiệp ngồi địa phương CCN tổng hợp thường có quy mơ lớn CCN làng nghề, diện tích ban đầu từ 5-15 ha, giai đoạn sau phát triển lên khoảng 30-50 thu hút nhiều loại hình DN sản xuất công nghiệp khác Các CCN thường hình thành sở nhu cầu số sở sản xuất công nghiệp có phải di dời cần phát triển mở rộng Cũng có số CCN tổng hợp vài sở sản xuất tự nguyện góp vốn xây dựng tự thành lập ban quản lý riêng Nguồn vốn xây dựng CCN cổ đơng góp vốn, phần vốn vay ưu đãi địa phương Nhiều CCN sử dụng vốn ngân sách địa phương để làm công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng hạ tầng hàng rào Cùng CCN làng nghề, CCN tổng hợp khuyến khích phát triển địa phương có sách ưu đãi khác Tiêu chí ưu đãi sách thường dựa khả sử dụng nguyên liệu, nhân cơng chỗ mức đóng góp cho ngân sách địa phương đơn vị diện tích chiếm đất - CCN làng nghề: Đây mơ hình CCN tập trung quy mơ nhỏ có diện tích ban đầu vào khoảng 3-5 ha, sau phát triển lên khoảng 15-20 ha, Ban quản lý chủ yếu cấp huyện với nhiệm vụ theo dõi q trình thực quy hoạch xây dựng hạ tầng, việc cho thuê sử dụng đất đai Mục tiêu phục vụ việc chuyển di dời sở sản xuất làng nghề, xã nghề địa phương, nhằm mở rộng mặt sản xuất, giải toả xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề Các CCN làng nghề khơng có diện doanh nghiệp làng nghề khác Vốn đầu tư xây dựng CCN làng nghề chủ yếu vốn -6- vay vốn huy động từ sở sản xuất có nhu cầu di dời mở rộng mặt sản xuất làng nghề Một số địa phương khuyến khích, ưu đãi phát triển CCN làng nghề thơng qua hỗ trợ 50% kinh phí xây dựng sở hạ tầng đường giao thông, hệ thống cung cấp điện, cấp thoát nước hàng rào CCN Thực tiễn cho thấy, CCN làng nghề phát triển nơi làng nghề phát triển, đất chật, người đơng, mơi trường sản xuất chật hẹp, có nguy nhiễm cao giá trị sử dụng đất công nghiệp cao đất nông nghiệp khoảng 3-5 lần - CCN chuyên ngành: Là CCN mà hoạt động sản xuất công nghiệp gắn liền với nguồn ngun liệu nơng, lâm, thuỷ sản hình thành số tỉnh đồng sông Cửu Long, đồng bằng, trung du Bắc Bộ, duyên hải miền Trung Tây Ngun, nơi ngun liệu nơng sản hàng hố dồi công nghiệp chế biến chưa phát triển - CCN đại (như khu công nghiệp): Là CCN xây dựng hồn tồn, chủ yếu cơng ty nước doanh nghiệp lớn nước đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng Nhìn chung, CCN loại có tốc độ xây dựng hạ tầng tương đối nhanh chất lượng cao, tạo điều kiện hấp dẫn đầu tư cơng ty nước ngồi có cơng nghệ kỹ thuật cao, khả tài lớn có chiến lược sản xuất kinh doanh lâu dài Việt Nam Loại hình này, chủ yếu tập trung số địa phương có cơng nghiệp phát triển mạnh thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương… Ngồi ra, số loại hình CCN hình thành số địa phương miền núi, có cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp chậm phát triển Đó số khu vực có vị trí địa lý thuận lợi để bố trí vài điểm đầu tư phát triển công nghiệp tương lai 10-15 năm tới, với mục tiêu thực sách cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn, phát triển thêm sở sản xuất công nghiệp vệ tinh dự kiến tương lai khoanh vùng thành CCN khu vực địa phương ưu đãi, khuyến khích đầu tư sách thuê đất loại thuế khác 1.1.4 Phân biệt CCN với KCN, KCX KKT: -7- 1.1.4.1 Điểm giống nhau: - Đều có diện tích đất sản xuất công nghiệp gồm nhiều doanh nghiệp hoạt động sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định - Phân khu chức bao gồm ngành truyền thống mà nước có lợi so sánh 1.1.4.2 Điểm khác nhau: - Khu công nghiệp khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ [4, tr 2] - Khu chế xuất khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ [4, tr 2] - Khu kinh tế khu vực có khơng gian kinh tế riêng biệt với mơi trường đầu tư kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ Khu kinh tế tổ chức thành khu chức gồm khu phi thuế quan, khu bảo thuế, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu giải trí, khu du lịch, khu thị, khu dân cư, khu hành khu chức khác phù hợp với đặc điểm khu kinh tế [4, tr 2] 1.1.5 Vai trò, vị trí CCN phát triển công nghiệp tầm quan trọng CCN nơng thơn 1.1.5.1 Vai trò, vị trí CCN phát triển công nghiệp: Trong tiến trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, DN sản xuất CN-TTCN thuộc thành phần kinh tế ngày khuyến khích phát triển có xu tăng nhanh nhu cầu mặt với điều kiện hạ tầng cần thiết phục vụ cho sản xuất vấn đề tất yếu Nếu để hoạt động sản xuất CN- -8- TTCN phát triển tự phát, thiếu định hướng quy hoạch dẫn đến tình trạng: - Sản xuất nằm phân tán, xen lẫn khu dân cư, dễ xảy vấn đề ô nhiễm môi trường, làm cảnh quan thị, khó thực cơng tác quản lý triển khai sách khuyến khích, gây trở ngại cho việc phát triển đại hoá theo hướng bền vững - Khó có điều kiện xây dựng hạ tầng sở phục vụ chung cho sản xuất cung cấp điện, nước, giao thông liên lạc, mặt thuận lợi cho phát triển sản xuất có yêu cầu mở rộng đầu tư mới; chi phí đầu tư tốn - Phát triển sản xuất CN-TTCN tự phát thường có xu hướng tập trung chủ yếu vùng đô thị; bỏ trống vùng nông thơn, vùng sâu, vùng xa khó có điều kiện phát triển Do cần phải tiến hành Quy hoạch phát triển CCN phạm vi toàn tỉnh để đảm bảo yêu cầu phát triển công nghiệp theo hướng bền vững, định hướng; thực chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố góp phần tăng trưởng GDP Việc phát triển CCN nhằm tạo điều kiện thực việc phân bổ xếp lại lực lượng sản xuất mở rộng sản xuất; thu hút đầu tư từ nguồn lực ngồi nước; bước xố bỏ chênh lệch vùng nông thôn (đặc biệt vùng sâu, vùng xa) so với khu vực thành thị 1.1.5.2 Tầm quan trọng CCN nông thôn Vùng nông thôn khu vực địa giới hành khơng bao gồm địa bàn phường, quận thuộc thị xã, thành phố Như vậy, CCN nông thôn tỉnh Bình Định CCN thuộc địa giới hành 10 huyện tỉnh Bình Định, khơng bao gồm CCN địa bàn thành phố Quy Nhơn a- Thu hút vốn đầu tư để phát triển kinh tế địa phương Đặc điểm mơ hình phát triển CCN nhà đầu tư nước đầu tư vùng không gian lãnh thổ, nơi kết hợp sức mạnh tất nguồn vốn từ thành phần kinh tế Việc kết hợp thể mối -9- quan hệ quan quản lý Nhà nước nhà đầu tư, doanh nghiệp nước nước, người lao động người sử dụng lao động Sự kết hợp thể qua việc liên kết, phân cơng sản xuất, hình thành chuỗi giá trị CCN KCN địa bàn tỉnh góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Đặc biệt khu vực nông thôn Việc phát triển CCN giúp cho địa phương thu hút nguồn vốn quan trọng để phát triển kinh tế, thực quy hoạch lại mạng lưới doanh nghiệp cơng nghiệp Vì vậy, Chính phủ UBND tỉnh Bình Định khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng CCN Tính đến nay, nước ta có khoảng 1.715 CCN quy hoạch xây dựng đến năm 2020 với tổng diện tích đất 72.700 ha, tổng vốn đầu tư sở hạ tầng 39.000 tỷ đồng Trong đó, có 710 CCN với tổng diện tích 31.680 hoạt động [1, tr 20] b- Góp phần giải việc làm cho xã hội Các CCN thực tế thu hút nhiều lao động trực tiếp gián tiếp Theo số liệu từ Cục Công nghiệp địa phương thuộc Bộ Công Thương, CCN tạo việc làm cho 500.000 lao động, góp phần làm gia tăng chất lượng nguồn nhân lực kể lao động quản lý kỹ lao động trực tiếp Với lực lượng lao động lớn, máy móc thiết bị tiên tiến, trình độ quản lý cao tạo áp lực cho quan Nhà nước tăng cường đào tạo nguồn nhân lực thân doanh nghiệp có nhiều hội lựa chọn lao động c- Tăng kim ngạch xuất Tập trung sản xuất với vốn đầu tư cao, CCN trở thành nơi cung cấp hàng xuất nhanh với tốc độ thu hút vốn đầu tư phát triển CCN Với điều kiện thuận lợi dịch vụ hạ tầng, dịch vụ hỗ trợ, đầu vào, đầu ra, Nhà nước ưu đãi, khuyến khích sản xuất hàng xuất điều kiện giúp tăng nhanh kim ngạch xuất CCN Ngoài ra, hình thức xuất chỗ thơng qua việc cung ứng nguyên liệu -10- cho doanh nghiệp nước sản xuất hàng xuất khẩu, góp phần vào trình nội địa hố cấu giá trị sản phẩm xuất Sự phát triển CCN ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố hướng xuất Do đặc điểm mơ hình CCN tập trung nhiều doanh nghiệp sản xuất vị trí địa lý, q trình sản xuất hàng xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp tận dụng lợi để liên kết sản xuất, hợp tác cung ứng Thành phẩm doanh nghiệp trở thành nguyên liệu doanh nghiệp khác Ngoài ra, doanh nghiệp CCN tổ chức gia cơng số công đoạn số doanh nghiệp nội địa Những đặc điểm sản xuất trên, xét khía cạnh đó, làm tăng lực cạnh tranh q trình xuất sản phẩm nước ngồi d- Góp phần hồn thiện chế, sách phát triển kinh tế quốc dân Các CCN có tác dụng kích thích cạnh tranh, đổi hồn thiện mơi trường kinh doanh Các doanh nghiệp CCN đóng vai trò kích thích việc cải cách hồn thiện thể chế kinh tế, hệ thống pháp luật, thủ tục hành chính, thể chế tiền tệ tín dụng, ngoại hối địa phương tỉnh Các doanh nghiệp góp phần làm thay đổi mặt cấu trúc mạng lưới thương mại hàng hố dịch vụ xã hội e- Góp phần hình thành mối liên kết địa phương nâng cao lực sản xuất địa bàn tỉnh Các CCN tạo điều kiện cho địa phương phát huy mạnh đặc thù địa phương Đồng thời hình thành khối liên kết, hỗ trợ phát triển sản xuất địa bàn tỉnh, vùng kinh tế trọng điểm Các CCN góp phần tạo lực sản xuất mới, ngành nghề mới, làm cho cấu kinh tế địa phương địa bàn tỉnh bước chuyển biến theo hướng kinh tế cơng nghiệp hồn tồn có hàm lượng vốn lớn hơn, cơng nghệ cao thiết bị văn phòng, điện tử, phụ tùng tô, xe máy, vật liệu xây dựng, sản phẩm thép… -80- có di tích lịch sử, cơng trình văn hố, quốc phòng; điện nước, giao thơng thuận lợi, gần đường phía Tây tỉnh phía Bắc; ngành nghề thu hút vào cụm: chế biến nông lâm sản, sản xuất TTCN hàng tiêu dùng khác Dự kiến đầu tư xây dựng giai đoạn 2011- 2015 Đất có khả mở rộng thêm 50 phía Tây sau năm 2015 - CCN Cát Trinh (xã Cát Trinh): có diện tích 16,7 ha, chủ yếu đất màu Khu đất tương đối phẳng, chi phí bồi thường, GPMB, san lấp thấp Khu đất TCty CP May Nhà Bè khởi công XD Khu phức hợp SX-TM-DV tháng 9/2010, chủ yếu XD nhà máy may, có số nhà máy vào hoạt động Khu đất QH CCN bổ sung vào QH phát triển CCN địa bàn tỉnh Tiến độ XD năm 2010- 2012; dự kiến vốn XD hạ tầng khoảng 20 tỷ đồng e- Huyện Hoài Nhơn - CCN Hoài Hương (xã Hồi Hương): diện tích khoảng 12 ha, đất đồi gò, chủ yếu trồng bạch đàn, phần lớn diện tích xã quản lý (chỉ giao quyền 1,2 cho 11 hộ); quy hoạch CCN để giải mặt di dời bố trí sở chế biến hải sản phát triển TTCN vùng góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế- xã hội xã Hồi Hương; Hồi Hương xã điểm tỉnh chọn xây dựng nông thôn (năm 2011); Dự kiến hoàn thành bước thủ tục quy hoạch 2011, đầu tư xây dựng giai đoạn 2012- 2015 - CCN Hồi Thanh (xã Hồi Thanh): diện tích 50 ha, chủ yếu đất đỏ- đồi gò trồng bạch đàn, địa hình dốc, phẳng, khu đất khơng có nhà dân, có mồ mả Xã Hồi Thanh huyện chọn xã điểm XD nơng thơn quy hoạch CCN để di dời sở SX gây ô nhiễm khu dân cư đồng thời bố trí mặt cho sở chế biến nông lâm sản, sản phẩm từ dừa, mộc dân dụng, khí nhỏ, khí sửa chữa, thủ cơng mỹ nghệ nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội xã Tuy nhiên địa hình, địa suất đầu tư cao, nên chia làm giai đoạn, giai đoạn I khoảng 15-25 đầu tư XD năm 2011-2015, giai đoạn xem xét tình hình để có phương án đầu tư phù hợp - CCN Rẫy Tổng Hoài Tân (xã Hoài Tân): diện tích 21 ha, sát đường phía Tây tỉnh, đất chủ yếu đồi gò, trồng điều suất thấp, đất HTX nông nghiệp -81- Đệ Đức quản lý CCN quy hoạch để di dời sở TTCN khu dân cư bố trí mặt cho sở mây tre đan xuất khẩu, khí nhỏ, chế biến nơng lâm sản, VLXD hàng tiêu dùng Khi đường phía Tây tỉnh đưa vào sử dụng tạo điều kiện thúc đẩy XD CCN; dự kiến đầu tư giai đoạn 2011- 2015 - CCN Thiết Đính Bắc- Bồng Sơn (thị trấn Bồng Sơn): có diện tích 75 ha, vị trí phía Tây Quốc lộ 1A, đoạn tránh qua thị trấn Bồng Sơn Đất đồi gò, chủ yếu trồng keo, bạch đàn, điều già cỗi suất thấp CCN QH để thu hút đầu tư phát triển ngành nghề chế biến nơng lâm sản, SX nhựa, bao bì, sữa chửa khí, VLXD hàng tiêu dùng ; dự kiến XD giai đoạn 2016- 2020; nhu cầu vốn đầu tư khoảng 70,0 tỷ đồng - CCN Tường Sơn- Hoài Sơn (xã Hồi Sơn): có diện tích 15 ha, giáp đường Tây tỉnh phía Tây; đất ven sườn núi, trồng trồng cạn (mỳ, ngơ, ), diện tích trồng lúa gieo vụ suất thấp; CCN QH để thu hút đầu tư phát triển ngành nghề: chế biến nơng lâm sản, khí nhỏ, VLXD hàng tiêu dùng, Khi đường Tây tỉnh vào hoạt động tạo điều kiện thúc đẩy XD nhanh CCN; dự kiến XD giai đoạn 2011- 2013; nhu cầu vốn đầu tư khoảng 15 tỷ đồng - CCN Ngọc Sơn- Hoài Thanh Tây (xã Hồi Thanh Tây): có diện tích 12 ha, cách Quốc lộ 1A khoảng 500 mét phía Đơng, cách đường Tây tỉnh 500 mét phía Tây; đất chủ yếu trồng điều, bạch đàn, ngô, mỳ UBND xã Hoài Thanh Tây HTX Lương Sơn quản lý CCN QH để thu hút đầu tư phát triển ngành nghề: chế biến nông lâm sản, VLXD, khí hàng tiêu dùng, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương Dự kiến XD giai đoạn 2013- 2015; nhu cầu vốn đầu tư khoảng 15 tỷ đồng f- Huyện Hoài Ân - CCN Du Tự (thị trấn Tăng Bạt Hổ): có diện tích 10 ha, trước điểm CN huyện thành lập, diện tích 4,8 ha; đầu tư xây dựng hạ tầng, có sở đăng ký thuê ha, xây dựng nhà xưởng với ngành nghề chế biến nông sản VLXD,… Để đáp ứng mặt cho DN đăng ký đầu tư phát triển SX, CCN mở rộng thêm ha; dự kiến xây dựng vào năm 2011- 2013 -82- - CCN Gò Bằng (xã Ân Mỹ): có diện tích 10 ha, đất gò đồi, chủ yếu trồng bạch đàn, keo lai; khơng có dân cư, cơng trình văn hố, di tích lịch sử, an ninhquốc phòng; khu đất gần đường phía Tây tỉnh, gần đường điện 22KV Quy hoạch CCN thu hút ngành nghề chế biến nông sản, chế biến gỗ dân dụng, gia cơng khí… Khi đường phía Tây tỉnh đưa vào sử dụng tạo điều kiện thuận lợi XD CCN để thúc đẩy phát triển CN-TTCN xã vùng, dự kiến xây dựng giai đoạn 2012 - 2020, 2012- 2013 bồi thường GPMB, xây dựng giao thông nội kêu gọi đầu tư g- Huyện An Lão - CCN Nam Gò Bùi (thị trấn An Lão): diện tích 15 ha, đất gò đồi, chủ yếu trồng điều, cau hiệu quả; đất UBND thị trấn An Lão quản lý, khơng có dân cư, cơng trình văn hố, di tích lịch sử, quốc phòng; khu đất dọc theo đường 5B (đã làm bê tông ximăng) huyện, giáp sông An Lão Quy hoạch CCN để bố trí ngành nghề chế biến lâm sản, SX đồ mộc dân dụng, may mặc, thủ công mỹ nghệ … Dự kiến tiến độ đầu tư xây dựng giai đoạn 2012- 2015 - CCN Núi Một An Tân (xã An Tân): diện tích khoảng 13 ha, đất trồng bạch đàn, keo, điều già cỗi hiệu quả, khoảng 0,3 sát chân đồi trồng lúa khó khăn nước tưới Giao thơng thuận lợi, cách đường DT 629 khoảng 500 mét phí Đơng, sát đường bê tông liên thôn, gần đường điện trung thế, cách sơng An Lão 30 mét, khơng có cơng trình văn hố, di tích lịch sử, khơng thuộc rừng phòng hộ, khơng thuộc khu vực quốc phòng, thuận lợi cho cơng tác GPMB Quy hoạch CCN nhằm thu hút đầu tư phát triển TTCN vùng này, với ngành nghề thu hút nhiều lao động địa phương như: chế biến lâm sản, đồ mộc dân dụng, may mặc dân dụng, SX sản phẩm từ song mây, tre, nứa ngành nghề không gây ô nhiễm môi trường (CCN gần sông An Lão) Dự kiến tiến độ đầu tư xây dựng giai đoạn 2012-2015 3.2 Một số giải pháp phát triển CCN nơng thơn tỉnh Bình Định 3.2.1 Công tác quy hoạch, tạo mối liên kết, hợp tác phát triển - Tăng cường nâng cao chất lượng công tác quy hoạch CCN -83- + Quy hoạch tổng thể: Nâng cao chất lượng công tác khảo sát, bổ sung quy hoạch CCN đảm bảo nguyên tắc phát triển, lựa chọn địa điểm yêu cầu xây dựng CCN sát với tình hình thực tế; kiến nghị Bộ Cơng Thương điều chỉnh, bổ sung quy hoạch ngành, lĩnh vực công nghiệp vào Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung phù hợp với yêu cầu thu hút đầu tư vào CCN địa bàn tỉnh + Quy hoạch chi tiết: Lựa chọn đơn vị tư vấn có lực kinh nghiệm thực quy hoạch, quy hoạch chi tiết CCN phải đáp ứng tiềm phát triển SXCN địa phương; thực quản lý quy hoạch chặt chẽ, bố trí ngành nghề theo phân khu chức năng, kiên xử lý trường hợp vi phạm xây dựng theo quy hoạch chi tiết phê duyệt + Tạo mối liên kết, hợp tác phát triển: Các tỉnh, thành phố Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung cần chủ động, tích cực liên kết vùng, đồng thời phối hợp với Bộ, ngành Trung ương để đẩy mạnh liên kết vùng, tạo điều kiện thuận lợi cho DN nhà đầu tư tiến hành hoạt động khảo sát, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm hội, ký kết hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại, hợp đồng đầu tư sản xuất kinh doanh, nhằm khai thác, phát huy tối đa tiềm năng, lợi Vùng Đề xuất thành lập Ban điều phối chung, bao gồm số bộ, ngành trung ương, UBND địa phương, Bộ Cơng Thương chủ trì để định hướng thu hút đầu tư, tổ chức lưu thông, liên kết với sản xuất xuất nhập tạo thành hệ thống phân phối đại, phát triển bền vững - Tiếp tục quy hoạch số CCN nông thôn: Để đảm bảo đạt mục tiêu phát triển SXCN đề ra, đến năm 2020 có 58 CCN với tổng diện tích 1.998,3 nơng thơn tỉnh Bình Định theo quy hoạch nêu Tập trung xây dựng hoàn thành đưa vào hoạt động 30 CCN với tổng diện tích 893,5 thuộc 65 xã nằm Chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Bình Định; đó, giai đoạn 2011-2015 19 CCN với diện tích 448 ha, giai đoạn 2016-2020 11 CCN với diện tích 445,5 - Nhanh chóng việc thực di dời nhà máy, sở sản xuất gây -84- ô nhiễm vào CCN theo định hướng phát triển tỉnh: Tổ chức triển khai thực có hiệu sách hỗ trợ di dời sở, xí nghiệp gây ô nhiễm vào CCN tập trung; UBND huyện, thành phố tích cực đạo đầu tư xây dựng CCN để thực di dời, bố trí nhà máy, sở sản xuất bị ô nhiễm nằm khu dân cư đến CCN, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng diện tích, quy mơ sản xuất - Xây dựng mối liên hệ CCN với KCN KKT địa bàn tỉnh; với CCN, KCN KKT Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung tạo thành “chuỗi giá trị” theo hình thức CCN vệ tinh cung cấp nguyên liệu đầu vào qua sơ chế biến, thực gia công phục vụ sản xuất hồn thiện sản phẩm KCN KKT tỉnh Vùng 3.2.2 Tăng cường thu hút đầu tư, đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu đầu tư - Xây dựng chiến lược thu hút đầu tư cách hiệu Quản lý chặt chẽ công tác thu hút đầu tư cấp phép đầu tư vào CCN theo quy hoạch định hướng đề - Phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Bình Định tỉnh tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư với chủ DN địa phương, nhà đầu tư ngồi nước để tiến hành cơng tác xúc tiến đầu tư có mục tiêu, có địa cụ thể; liên kết chặt chẽ với địa phương tỉnh công tác thu hút đầu tư phân bổ ngành nghề hợp lý - Phối hợp với chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng CCN thông tin cơng khai, minh bạch sách có liên quan thu hút đầu tư vào CCN (giá thuê đất, phí hạ tầng dùng chung, vốn ứng trước DN xây dựng hạ tầng CCN, sách miễn giảm thuế), làm sở để DN so sánh, đánh giá lựa chọn đầu tư Phối hợp với quan chức năng, hiệp hội ngành nghề, hiệp hội doanh nghiệp địa bàn tỉnh, định kỳ tiến hành tổ chức hội chợ nhằm xúc tiến thương mại, tìm đầu cho sản phẩm sản xuất từ CCN 3.2.3 Phát triển đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề Để phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng, phương hướng -85- đào tạo nguồn lao động CCN nông thơn tỉnh Bình Định xác định sau: - Đổi nâng cao chất lượng đào tạo + Rà sốt, đổi chương trình, nội dung đào tạo theo hướng thực tế, chương trình đào tạo phải thiết thực, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, có tay nghề cao phục vụ phát triển công nghiệp tỉnh + Củng cố, tăng cường, đổi lực lượng làm công tác giảng dạy, đào tạo phù hợp tiến khoa học kỹ thuật cơng nghệ; chuẩn hố đội ngũ giáo viên nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng, trường dạy nghề, sở lớp dạy nghề; trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực, phẩm chất đội ngũ giảng viên; bảo đảm đạt chuẩn chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ trường đại học, cao đẳng để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao + Rà sốt, bổ sung hồn chỉnh quy hoạch mạng lưới sở đào tạo, dạy nghề; xây dựng đầu tư nâng cấp số trường dạy nghề có chất lượng đầu tư nâng cấp Trường Trung cấp Kinh tế- Kỹ thuật Bình Định thành Trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Bình Định; xây dựng Trường Cao đẳng Nghề đạt chuẩn trường trọng điểm quốc gia, phấn đấu sau năm 2015 thành Trường Đại học Công nghệ; đầu tư xây dựng Trường Trung cấp nghề Thủ công mỹ nghệ Quy Nhơn; đầu tư nâng cấp thiết bị dạy học, thiết bị thực tập, phòng thí nghiệm, xưởng trường theo hướng cập nhật; mở rộng xã hội hoá, khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sở dạy nghề, mở lớp dạy nghề - Chiến lược liên kết đào tạo: + Xây dựng sở liên kết đơn vị đào tạo nghề CCN với trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp địa bàn tỉnh; trao đổi kinh nghiệm, hợp tác, liên kết với tỉnh, thành phố, trường đại học, viện nghiên cứu, trung tâm khoa học, trung tâm đào tạo nước nước để đào -86- tạo, bồi dưỡng cán chuyên môn, khoa học, công nghệ trình độ cao + Xây dựng chương trình riêng đào tạo đội ngũ cán chủ chốt quản lý CCN: Đào tạo đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý đồng bộ, có tính kế thừa phát triển, có số lượng cấu hợp lý, tiêu chuẩn, chức danh, ngạch bậc theo quy định với hình thức đào tạo dài hạn, bản, đào tạo kết hợp với đào tạo lại, đào tạo bổ sung, bổ túc nghiệp vụ chuyên môn, kết hợp rèn luyện qua thực tiễn công tác Xây dựng chế khuyến khích việc tự học, tự nghiên cứu; cán phải có kế hoạch thường xuyên học tập nâng cao trình độ trị, chun mơn lực hoạt động thực tiễn - Chính sách tuyển dụng, đãi ngộ + Có sách cụ thể thu hút lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật vào làm việc CCN: Rà soát, bổ sung tiếp tục thực Đề án “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao tỉnh Bình Định”; xây dựng, tổ chức thực kế hoạch đào tạo cán chuyên môn, khoa học, công nghệ gắn với thực sách thu hút cán chun mơn, khoa học, cơng nghệ có trình độ cao ngồi tỉnh có nhu cầu tỉnh cơng tác lâu dài, ổn định, đặc biệt người Bình Định công tác, học tập nước nước tham gia xây dựng quê hương Điều chỉnh, bổ sung, cơng khai sách hỗ trợ, đãi ngộ nhằm thu hút, động viên chuyên gia, cán chuyên mơn, khoa học, cơng nghệ có trình độ cao nhân tài công tác tỉnh tiếp tục gắn bó, phục vụ tỉnh lâu dài Đổi quy trình tuyển dụng, bố trí nhân lực có trình độ cao làm việc tỉnh + Bổ sung thực tốt sách thu hút chuyên gia, cán chun mơn, khoa học, cơng nghệ có trình độ cao tỉnh vào lĩnh vực quan trọng; nghiên cứu xây dựng ban hành sách nhằm thu hút, đãi ngộ giáo viên dạy nghề ngành kinh tế mũi nhọn chế hợp đồng đãi ngộ thoả đáng + Xúc tiến thành lập củng cố tổ chức đoàn thể: Tiếp tục tổ chức triển khai thực có hiệu Chỉ thị 08 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định “Cơng tác phát triển đảng viên, xây dựng tổ chức đảng tổ chức quần chúng -87- doanh nghiệp quốc doanh”, theo đó, tập trung thành lập xây dựng tổ chức Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ… CCN 3.2.4 Nâng cao hiệu quản lý CCN - Trên sở nhu cầu đầu tư phát triển CCN địa bàn trường hợp CCN dự kiến thành lập, mở rộng đơn vị kinh doanh hạ tầng, UBND cấp huyện lập hồ sơ chuyển đổi từ hình thức BQL CCN sang Trung tâm phát triển CCN thành lập Trung tâm phát triển CCN địa bàn trình UBND cấp tỉnh xem xét, định; theo đó, Trung tâm phát triển CCN đơn vị nghiệp kinh tế có thu trực thuộc UBND cấp huyện, thành lập để thực chức năng, nhiệm vụ đơn vị kinh doanh hạ tầng; tổ chức, biên chế kinh phí hoạt động Trung tâm thực theo quy định pháp luật - Tiến hành xây dựng hệ thống sở hạ tầng công nghệ thông tin, ứng dụng chương trình tin học quản lý CCN; cải tiến, hợp lý hố quy trình nghiệp vụ BQL CCN; nâng cao chất lượng công tác đối thoại với DN đầu tư SXKD CCN theo định kỳ - Đề xuất, kiến nghị với cấp rà sốt, bổ sung hồn thiện xây dựng văn pháp luật liên quan; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sở lĩnh vực quy hoạch, đầu tư, xây dựng, môi trường…; xây dựng đội ngũ cán cơng chức đủ trình độ lực cơng tác chun mơn có đạo đức sáng… 3.2.5 Nhóm vấn đề khung pháp lý - Về chế sách + Chính sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn ban hành theo Nghị định 134/2004/NĐ-CP ngày 09/6/2004 Chính phủ, Thơng tư Liên tịch 125/2009/TTLT/BTC-BCT ngày Bộ Tài Bộ Công Thương quy định việc quản lý sử dụng kinh phí nghiệp kinh tế Chương trình khuyến cơng Theo đó, CCN thuộc danh mục hỗ trợ kinh phí lập quy hoạch chi tiết, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng + Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển -88- nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011- 2015 Theo đó, CCN hỗ trợ vốn từ ngân sách Trung ương đầu tư xây dựng phát triển (mức hỗ trợ đầu tư xây dựng hạng mục, cơng trình hạ tầng CCN tối đa không tỷ đồng/cụm không 50 tỷ đồng/tỉnh) + Chính sách hỗ trợ vốn nhằm giảm nghèo nhanh bền vững theo tinh thần Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ; Các huyện An Lão, Vân Canh Vĩnh Thạnh tranh thủ nguồn vốn theo Quyết định 30a để đầu tư phát triển CCN, thúc đẩy SX phát triển + Chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu, CCN địa bàn tỉnh Bình Định ban hành kèm theo Quyết định số 06/2010/QĐ-UBND ngày 05/4/2010 UBND tỉnh Bình Định; đồng thời cần tiếp tục kêu gọi doanh nghiệp làm chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng CCN + Để khuyến khích việc di dời sở sản xuất hoạt động xen lẫn với khu dân cư vào khu, CCN, chủ sở sản xuất quyền sang nhượng mặt sản xuất cũ theo giá thị trường để tái đầu tư vào CCN (nếu mặt quyền sử dụng mình) Trong trường hợp mặt sản xuất cũ đất thuê Nhà nước, chủ sở sản xuất có nguyện vọng thuê tiếp nhằm mục đích kinh doanh khác phù hợp với quy hoạch địa phương ưu tiên cho thuê tiếp + Ưu đãi đầu tư sản xuất sản phẩm có thị trường ổn định, đặc biệt hàng xuất khẩu; ngành cơng nghiệp có hiệu kinh tế cao, sử dụng nhiều nguyên liệu chỗ, thu hút nhiều lao động; doanh nghiệp sử dụng công nghệ đại cơng nghệ tiên tiến + Khuyến khích ngân hàng trực tiếp đầu tư bỏ vốn vào xây dựng khu, CCN thành viên góp vốn Tăng cường hình thức th mua tài địa bàn + Chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009; -89- theo cần xây dựng danh mục nghề đào tạo, kế hoạch dạy nghề sở nhu cầu học nghề lao động nông thôn, nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thị trường lao động ngồi nước; + Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bình Định đến năm 2020 ban hành Quyết định số 2072/QĐ-CTUB ngày 13/9/2010 (đào tạo nghề cho 52.500 người học nghề phi nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 tỷ lệ có việc làm sau học nghề tối thiểu đạt 70%); Chính sách đào tạo nghề trình độ sơ cấp theo Quyết định số 866/QĐ-CTUBND ngày 25/4/2011 UBND tỉnh + Thông qua Trung tâm đào tạo nghề, bố trí kinh phí thích hợp hỗ trợ đào tạo nhân lực có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, cơng nhân có tay nghề cao theo ngành nghề có nhu cầu, bổ sung cho CCN Xây dựng nhà cơng nhân CCN + Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã tham dự hội chợ, triển lãm nước nước ban hành Quyết định 113/2006/QĐ-UBND ngày 16/10/2006 tạo điều kiện doanh nghiệp giới thiệu, quảng bá sản phẩm, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ thúc đẩy SX mở rộng phát triển sớm điền đầy CCN + Các sở sản xuất khu, CCN có nhu cầu phát triển, ứng dụng công nghệ mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, du nhập ngành nghề từ địa phương khác, đề nghị UBND tỉnh xem xét DA cụ thể để hỗ trợ phần kinh phí hình thức hỗ trợ (có khơng có thu hồi) Nguồn kinh phí lấy từ nguồn quỹ khuyến công, Quỹ phát triển khoa học công nghệ, phát triển làng nghề… + Các sở sản xuất tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận, tìm kiếm khai thác thị trường trong, nước giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp; giới thiệu miễn phí trang web điện tử tỉnh; cung cấp miễn phí thơng tin liên quan đến đầu tư hướng dẫn trình tự thủ tục lập dự án - Đẩy mạnh chế phân cấp ủy quyền quản lý theo hướng giao cho Trung tâm phát triển CCN chức nhiệm vụ giống BQL KCN thực tất lĩnh vực mối quan hệ với DN đầu tư -90- sản xuất kinh doanh vào CCN 3.2.6 Nhóm vấn đề liên quan đến đất đai hạ tầng sở - Về đất đai: Thực tốt công tác quy hoạch quản lý quy hoạch; quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển công nghiệp đồng thời quan tâm giải tốt vấn đề sản xuất đời sống nhân dân vùng tái định cư - Về hạ tầng sở: Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Tích cực huy động cân đối nguồn vốn cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng từ nguồn vốn ngân sách tỉnh (chủ yếu sử dụng quỹ đất để tạo vốn xây dựng kết cấu hạ tầng theo quy định pháp luật), nguồn vốn nhân dân, vốn doanh nghiệp tỉnh, vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương, vốn bộ, ngành đầu tư địa bàn tỉnh Tạo thơng thống quản lý hành để thu hút đầu tư Coi trọng xã hội hoá đầu tư để tập trung phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng giao thông, hạ tầng CCN 3.2.7 Nhóm vấn đề liên quan đến dịch vụ - Tập trung phát triển dịch vụ phục vụ CCN thành lập trung tâm giới thiệu việc làm cho lao động CCN, dịch vụ ngân hàng, bưu viễn thơng… - Thành lập nhóm nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin cho doanh nghiệp cách cơng khai, minh bạch sách có liên quan thu hút đầu tư vào CCN (giá thuê đất, phí hạ tầng dùng chung, vốn ứng trước DN xây dựng hạ tầng CCN, sách miễn giảm thuế), làm sở để DN so sánh, đánh giá lựa chọn đầu tư - Quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất, chế biến CCN: Triển khai thực tạo điều kiện cho DN thuê đất để chủ động phát triển mở rộng diện tích vùng nguyên liệu tỉnh, tỉnh tỉnh Nam Lào; áp dụng tiến kỹ thuật canh tác, du nhập nhân rộng giống để nâng cao suất, đầu tư thâm canh, ban hành sách thu mua hợp lý… đảm bảo nguyên liệu đầu vào phục vụ cho nhà máy chế biến tập trung -91- CCN sở gắn kết chặt chẽ lợi ích nơng dân nhà máy; khuyến khích DN sử dụng nguồn nguyên liệu nước để đẩy mạnh sản xuất mặt hàng có lợi tỉnh - Tạo chỗ ổn định cho người lao động: Cần sớm xúc tiến việc xây dựng khu nhà cho công nhân, tạo điều kiện để thu hút lao động tỉnh - Phát triển CCN kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường: + Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường sở sản xuất, DN người lao động việc phòng ngừa bảo vệ mơi trường CCN Tăng cường lực trách nhiệm quản lý môi trường cho Trung tâm quản lý CCN + Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, có biện pháp hướng dẫn xử lý chất thải, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường q trình sản xuất sở sản xuất, DN Di dời vào CCN đình sản xuất sở sản xuất, DN gây ô nhiễm môi trường cấp độ nặng Xây dựng hệ thống quan trắc môi trường, quy định cụ thể kiểm tra ô nhiễm môi trường sở sản xuất, DN + Đầu tư hỗ trợ kinh phí để xây dựng kịp thời cơng trình xử lý mơi trường theo quy định hành tỉnh Nhà nước Không cấp phép đầu tư dự án có nguy gây ô nhiễm môi trường cấp độ nặng khơng có phương án xử lý hợp lý, khả thi - Tăng cường công tác an ninh trật tự CCN, thành lập đội bảo vệ CCN -92- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đến có nhiều đề tài nghiên cứu phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất nước địa phương khác Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu phát triển CCN nơng thơn địa bàn tỉnh Bình Định địa phương khác nước Đề tài xem xét cách tổng hợp vấn đề CCN mối tương quan hợp tác với địa phương khác vùng Đánh giá thực trạng phát triển CCN nơng thơn tỉnh Bình Định thực tế trung thực làm sở đề mục tiêu giải pháp nhằm giúp cho CCN nơng thơn tỉnh Bình Định phát triển tương xứng tiềm thời kỳ định đến năm 2020 Phát triển CCN nông thơn tỉnh Bình Định bước cụ thể hóa Quy hoạch phát triển cơng nghiệp Bình Định đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, cụ thể hóa Nghị Đại hội tỉnh Đảng Bình Định lần thứ XVIII Thông qua việc định hướng phát triển CCN nông thôn làm sở cho triển khai công tác lập quy hoạch chi tiết; tạo điều kiện phân bố hợp lý nguồn lực kinh tế, tập trung đầu tư có trọng điểm hạ tầng kỹ thuật cho phát triển ngành công nghiệp theo hướng CNH-HĐH Bên cạnh việc tạo đà phát triển cho năm tiếp theo, phát triển CCN nơng thơn tỉnh Bình Định có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế- xã hội, là: - Phát triển CN-TTCN tăng trưởng nhanh, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp- dịch vụ, phân bố SXCN hợp lý theo vùng lãnh thổ, đẩy mạnh tiến trình CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn - Giảm thiểu có điều kiện xử lý vấn đề môi trường hoạt động CNTTCN gây Phát triển công nghiệp theo hướng bền vững - Giải việc làm cho người lao động vùng nông thơn, góp phần -93- tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, xóa dần khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, góp phần xây dựng thành cơng nơng thơn - Tạo điều kiện thuận lợi thu hút, khuyến khích thành phần kinh tế nước mạnh dạn đầu tư phát triển CN-TTCN, hướng tới hình thành khu vực công nghiệp lớn Để phát triển công nghiệp ổn định bền vững, cần phát huy triệt để nội lực nhân dân tỉnh, tranh thủ nguồn lực từ bên cho đầu tư, nhiều hình thức liên doanh, liên kết với thành phần kinh tế Tiếp tục nghiên cứu xây dựng hoàn thiện sách, chế kinh tế linh hoạt nhằm động viên khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xây dựng hạ tầng CCN, đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy phát triển cơng nghiệp Bình Định đạt mục tiêu đề Kiến nghị 2.1 Đối với Trung ương Cho phép CCN nơng thơn tỉnh Bình Định hưởng sách hỗ trợ theo Thơng tư số 13/2008/TT-BCT ngày 05/11/2008 Bộ Công Thương hướng dẫn thực hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vùng Tây Nguyên, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ theo Quyết định số 25/2008/QĐ-TTg Quyết định số 27/2008/QĐ-TTg ngày 05/02/2008 Thủ tướng Chính phủ với mức hỗ trợ tỷ đồng/CCN 2.2 Đối với UBND tỉnh Bình Định - Chỉ đạo quan liên quan tham mưu đề xuất kế hoạch hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng hạng mục, cơng trình hạ tầng CCN theo Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 Thủ tướng Chính phủ trình Trung ương cân đối vốn hỗ trợ theo quy định - Chỉ đạo UBND huyện, thành phố kiện tồn mơ hình tổ chức nhân BQL CCN theo hướng thành lập Trung tâm phát triển CCN; Chỉ đạo tăng cường trách nhiệm chủ đầu tư số lĩnh vực kêu gọi thu hút -94- đầu tư, quản lý, bảo vệ môi trường, tiến độ triển khai dự án - Xem xét ban hành số sách nhằm thu hút đầu tư, nâng cao khả hoạt động sản xuất kinh doanh tham gia đóng góp doanh nghiệp kinh tế tỉnh; bổ sung sách khuyến khích đầu tư nhanh CCN có vị trí thuận lợi, thu hút đầu tư khó khăn vốn - Quy định vốn từ nguồn thu chuyển quyền sử dụng đất địa phương giành từ 10-15% để tạo quỹ cho phát triển xây dựng hạ tầng CCN - Chính sách ưu đãi dự án đầu tư sản xuất sản phẩm có thị trường, đặc biệt hàng xuất khẩu; dự án sử dụng công nghệ đại tiên tiến; dự án ngành công nghiệp hỗ trợ; dự án sử dụng nguyên liệu chỗ, thu hút nhiều lao động nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển lấp đầy nhanh CCN - Chỉ đạo ngành Điện ưu tiên cung ứng điện phục vụ yêu cầu sản xuất công nghiệp, hoạt động sản xuất công nghiệp CCN - Không cấp đất cho dự án đầu tư sản xuất kinh doanh ngồi CCN có quy hoạch triển khai đầu tư xây dựng nhằm đảm bảo thu hút, thực quản lý Nhà nước theo quy hoạch tránh tác động không tốt môi trường ... mạnh, trở ngại nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển CCN nông thôn tỉnh Bình Định - Kiến nghị đề xuất số giải pháp phát triển CCN nông thôn tỉnh Bình Định năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu... nguồn lực ngồi nước; bước xố bỏ chênh lệch vùng nông thôn (đặc biệt vùng sâu, vùng xa) so với khu vực thành thị 1.1.5.2 Tầm quan trọng CCN nông thôn Vùng nơng thơn khu vực địa giới hành không... biệt quan trọng việc thu hút đầu tư phát triển CCN 1.3.6 Cơ cấu công nghiệp tái cấu công nghiệp 1.3.6.1 Cơ cấu công nghiệp: Cơ cấu công nghiệp hiểu hệ thống phức hợp ngành, vùng, thành phần… có

Ngày đăng: 25/11/2017, 05:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan