Giá trị nhân văn của chữ Hiếu trong truyền thống văn hóa Việt Nam’’

14 3.3K 4
Giá trị nhân văn của chữ Hiếu trong truyền thống văn hóa Việt Nam’’

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam vốn là một dân tộc anh hùng, giàu lòng yêu nước thương nòi, kính trọng đạo nghĩa, là một dân tộc thấm nhuần giáo lý Khổng Mạnh và tư tưởng các tôn giáo khác từ thời kỳ lập quốc cho tới ngày nay. Nền văn minh nông nghiệp và hệ tư tưởng, triết lý đến từ phương Bắc là Trung quốc đã thấm đượm, nhào nặn dân tộc Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước mà trong đó gia đình là một cơ cấu căn bản rất cần thiết cho sự sống còn của dân tộc qua trường kỳ lịch sử. Các mối liên hệ tương quan giữa các thành viên trong gia đình Việt Nam đã được biểu thị qua hệ thống tam cương, ngũ luân, ngũ thường mà sách vở kinh điển của Nho gia như Luận ngữ, Mạnh tử, Ðại học, Trung dung hay các kinh Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Xuân thu. Mặc dù là những sách thánh của Trung quốc tự ngàn xưa nhưng những đạo lý này vẫn thường hay nhắc đến, trong đó chữ Hiếu có ảnh hưởng rất đậm nét trong phong cách hành xử của người Việt Nam. Tinh thần hiếu đó đã hun đúc nên tâm tính hiền hòa, nhẫn nhục của người Việt Nam - chính là yếu tố cốt cán giúp cho xã hội bền vững và gia đình phát triển qua nhiều thế hệ. Bởi thế, em chọn đề tài : ‘‘ Giá trị nhân văn của chữ Hiếu trong truyền thống văn hóa Việt Nam’’ . Bài viết là sự cố gắng rất nhiều của bản thân. Tuy nhiên k thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong thầy sửa chữa để bài viết của em hoàn thiện hơn.

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam vốn dân tộc anh hùng, giàu lịng u nước thương nịi, kính trọng đạo nghĩa, dân tộc thấm nhuần giáo lý Khổng Mạnh tư tưởng tôn giáo khác từ thời kỳ lập quốc ngày Nền văn minh nông nghiệp hệ tư tưởng, triết lý đến từ phương Bắc Trung quốc thấm đượm, nhào nặn dân tộc Việt Nam trình xây dựng phát triển đất nước mà gia đình cấu cần thiết cho sống dân tộc qua trường kỳ lịch sử Các mối liên hệ tương quan thành viên gia đình Việt Nam biểu thị qua hệ thống tam cương, ngũ luân, ngũ thường mà sách kinh điển Nho gia Luận ngữ, Mạnh tử, Ðại học, Trung dung hay kinh Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Xuân thu Mặc dù sách thánh Trung quốc tự ngàn xưa đạo lý thường hay nhắc đến, chữ Hiếu có ảnh hưởng đậm nét phong cách hành xử người Việt Nam Tinh thần hiếu hun đúc nên tâm tính hiền hịa, nhẫn nhục người Việt Nam - yếu tố cốt cán giúp cho xã hội bền vững gia đình phát triển qua nhiều hệ Bởi thế, em chọn đề tài : ‘‘ Giá trị nhân văn chữ Hiếu truyền thống văn hóa Việt Nam’’ Bài viết cố gắng nhiều thân Tuy nhiên k thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong thầy sửa chữa để viết em hoàn thiện Trân trọng cảm ơn Thầy ! I ĐỊNH NGHĨA NHÂN VĂN VÀ GIÁ TRỊ NHÂN VĂN CỦA CÁC ĐẠO GIÁO 1 Định nghĩa nhân văn Nhân văn : Nhân người; Văn : 文 văn vẻ; văn từ; dấu vết đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà đẹp đẽ rõ rệt gọi "văn", văn minh, văn hóa (Hanosoft Dictionary ) Tính nhân văn: phẩm chất tốt đẹp, đạo đức, sáng tạo người Tính nhân văn thể lãnh vực lịch sử, văn hóa, triết học, tâm lý học Chủ thuyết nhân văn: bao gồm tất cố gắng, tư tưởng trào lưu lấy người tiến lên tự làm trung tâm, _xuất phát từ tôn trọng giá trị người, tin vào sức sáng tạo vô biên người, yêu người sống trần gian Chủ trương phát triển khả người xã hội.[1] Giá trị nhân văn đạo giáo Nếu quy chiếu định nghĩa vừa kể vào thánh ngôn Đức Thái Thượng Đạo Tổ đây, nhận thức rõ ràng đạo khơng địi hỏi người giữ đạo khác tiêu chuẩn nhân văn như: - Tự biết mình, - Bảo trì nhân nhân lọai phục vụ cho hạnh phúc chung cho nhân Loại Như thế, nói câu rốt mối đạo chân nhắm mục đích thiết thân người quay với mình, với phẩm chất nhân tính xã hội loài người a Đạo lão Đạo Đức Kinh học thuyết triết học mà học giả kim cổ Đông Tây bái phục vũ trụ luận đạo đức luận Đặc điểm học thuyết không đề cập giáo điều hay tín ngưỡng, mà chủ yếu dạy cho người lối sống tự chủ phù hợp với qui luật vũ trụ Tính tích cực Đạo Đức Kinh ứng dụng nguyên lý vận hành Đạo (vũ trụ) để phát huy thành Đức, tức thực hành nguyên tắc trị thân (cá nhân người) trị (xã hội nhân lọai) b Đạo phật Đạo Phật thường nhắc đến tuyên ngôn bất hủ Đức Thế Tơn Thích Ca: "Thiên thượng địa hạ ngã độc tơn" Nếu hiểu câu nói tự tơn Ngài thật sai lầm Cái "ngã" "con người lớn" mà Đức Lão Tử đề cập Đó người mang Đạo nội tại, làm người chủ thể đáng đề cao, suy tôn; đối tượng cần phải trọng phát huy thể tức khả tự tiến hóa tác động vào tiến hóa người Nói cách khác, "cái ngã độc tôn" đầu mối để phăng chân lý tự tự chủ người trời đất Chỉ với câu nói đủ xác định giá trị nhân văn Phật đạo c Đạo Khổng Tính nhân văn rõ nét đạo Lão đạo Phật, đạo Khổng khiến có cảm nhận gần gũi với người đời sống thực tiễn Rốt lý luận đức Nhân sách Luận Ngữ Luận Ngữ IV:02: " Nhân giả an nhân, trí giả lợi nhân" ( Người có đức nhân vui lịng làm điều nhân, người thơng minh sáng suốt biết đức nhân có lợi cho cho người nên làm điều nhân) Luận Ngữ X:08 "Chí sĩ nhân nhân, vơ cầu sinh dĩ hại nhân, hữu sát thân dĩ thành nhân." (Người sĩ có chí người có đức nhân khơng cầu sống mà làm hại điều nhân, mà có hi sinh tính mạng để làm điều nhân) II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VN Những đặc điểm chủ yếu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam - Quá trình phát triển lịch sử tư tưởng triết học VN trình phát triển song trùng hợp xu hướng xu hướng tự thân xu hướng tiếp biến tư tưởng triết học du nhập từ bên - Trong cấu trúc ý thức hệ VN, chủ nghĩa yêu nước với nội dung tư tưởng cố kết cộng đồng độc lập chủ quyền quốc gia thường xác định vào vị trí trung tâm lịch sử tư tưởng văn hóa - Các tư tưởng triết học tầm hệ thống quan điểm thường trình bày hình thức trước tác triết gia theo phương thức lý luận - Các tư tưởng triết học Việt Nam : * Tư tưởng triết học trị, đạo đức nhân văn lịch sử tư tưởng triết học VN + Tư tưởng yêu nước lịch sử tư tưởng triết học VN + Quan niệm đạo làm người lịch sử tư tưởng triết học VN * Tư tưởng triết học phật giáo lịch sử tư tưởng triết học VN * Tư tưởng triết học nho giáo lịch sử tư tưởng triết học VN * Sự đối lập giới quan vật tâm, triết học tôn giáo lịch sử tư tưởng triết học VN Một số ý niệm chữ Hiếu tôn giáo Việt Nam Việt Nam đất nước có hịa trộn, gặp gỡ hội tụ nhiều tôn giáo Nho, Phật, Lão (tam giáo đồng quy) sau với góp mặt Thiên Chúa Giáo với số tơn giáo có tính cách địa phương Cao đài, Hịa hảo nên nói ảnh hưởng tơn giáo đặt dấu ấn rõ rệt văn hóa dân tộc mà điển hình số ý niệm tôn giáo vấn đề chữ hiếu nói chung Có thể nói hầu hết tơn giáo triết thuyết Á đơng khuyến khích sống hiếu thảo cha mẹ, bậc trưởng thượng tinh thần hiếu đễ có coi tập tục sâu sắc, tín ngưỡng (hiếu đạo) a Phật giáo chữ hiếu: Phật giáo tôn giáo lớn Việt Nam mà ảnh hưởng thấy rõ lãnh vực trị, văn hóa, tư tưởng, xã hội suốt q trình lịch sử đất nước Có nhiều ý kiến khác nói thời điểm Phật giáo du nhập vào Việt Nam Theo giáo sư Nguyễn Ðăng Thục: Bước đầu lịch sử Phật học An nam kỷ III sau Công nguyên không kể sách Mâu Tử tác phẩm chân thật thời kỳ 190-200 Trong Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Thiền Sư Nhất Hạnh cho đạo Phật thương gia Ấn Ðộ đem đến Những người nhà truyền giáo, họ sống đời sống tín ngưỡng họ lúc lưu lại Giao Châu, mà người Giao Châu biết đến đạo Phật Qua ghi nhận tổng quát này, Thích Nhất Hạnh, tiếc thay, khơng cho biết rõ ràng thời điểm có mặt Phật Giáo đất nước ta Nhưng, có lẽ cơng trình nghiên cứu thấu đáo Phật Giáo phải kể đến sách Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam Lê Mạnh Thát tác giả cho biết Phật Giáo xuất khoảng kỷ thứ II-III trước dương lịch Luận Lê Mạnh Thát khơng có vững tác giả nhớ văn minh Ấn Ðộ hay văn minh Angkor Campuchia văn minh đá nghĩa tất hình thái nghệ thuật họ thể chất liệu đá cần phải đợi đến trăm năm sau nghệ nhân xứ sử dụng đá để làm bia Võ Cảnh? Họ sử dụng đá đến định cư vùng đất phía nam cổ Việt khoảng thiên niên kỷ thứ hai trước Tây Lịch kiến giải Stephen Oppenheimer Eden in the East Trải qua trình lịch sử, Phật Giáo có giai đoạn thăng trầm tinh thần từ bi hỉ xã Phật Giáo nét trỗi bật nỗ lực hòa đồng với tôn giáo khác thể truyền thống đạo hiếu lễ nghi sắc văn hóa Mùa Vu lan Phật giáo mùa báo hiếu thời kỳ qn chủ trước có cơng tổ chức lễ lạc tiến hành từ chốn triều đình ngồi dân gian Mùa hạ năm 1434 vua Lê Thái Tông sai quan rước Phật từ chùa Pháp Vân kinh đô để làm lễ cầu mưa Lại cho phóng thích số tù nhân, dựng trai đàn chẩn tế điện Cần Chánh để tu tạo cơng đức, cầu cho có mưa Rằm tháng bảy năm ấy, vua lại cho tổ chức đại hội Vu Lan, mời chư tăng đến cầu nguyện, cúng dường chư tăng phóng thích thêm năm mươi tù nhân Với Phật giáo, Vu-Lan-Bồn phương pháp báo hiếu có hiệu Theo Hịa thượng Thích Thiện Hoa, Vu-Lan-Bồn phiên âm theo tiếng Phạn Người Trung Hoa dịch là: giải đảo huyền, nghĩa đen cổi trói người bị treo ngược; nghĩa bóng cứu vớt kẻ đau khổ nặng nề bị treo ngược Cũng theo Hịa thượng Thích Thiện Hoa việc báo hiếu có nhiều cách khơng ngồi hai phương diện: vật chất tinh thần tức lo cho cha mẹ miếng ăn thức uống, áo quần, chỗ làm cho tinh thần cha mẹ nhẹ nhàng cao thượng dần đến chỗ giải Câu chuyện Quan Âm Thị Kính nói việc Thị Kính bị mang tiếng oan có âm mưu giết chồng (Thiện Sĩ), chịu sỉ nhục tàn tệ phải cải dạng nam nhi mà tu, lại bị Thị Mầu quyến rũ không được, phải nhận nuôi rơi Thị Mầu, sau chết sức khỏe mõi mịn, cuối nàng Phật tổ truyền cho thành Phật Quan Âm sư cụ chùa Vân (nơi nàng tu) bày tỏ công đức: Ý sư cụ Thị Kính chứng quả, nàng độ mẹ cha, Thiện Sĩ, đứa thơ vô biên hà sa số người khác Như nghĩa tu theo đạo Phật đền đáp công ơn cha mẹ giúp đời cứu người, chữ hiếu, chữ nhân trọn vẹn, đạo Phật không trái chống với nguyên tắc Nho giáo Theo Thiền Sư Nhất Hạnh, tích Quan Âm Nam Hải Việt hóa cách hồn tồn Ðức Quan Âm này, công chúa thứ ba vua Diệu Trang nước Hưng Lâm, tu núi Hương Tích Việt Nam thành Phật Truyện vị tăng đời Nguyên sáng tác Công chúa thứ ba tên Diệu Thiện không muốn lấy chồng mà chí tu Nàng bị vua cha tìm cách cản trở, hành hạ, lịnh xử chém, mãnh hổ cứu thoát Nàng có dịp xuống địa ngục chứng kiến cảnh khổ, lời Phật dạy tu núi Hương Tích, dùng tay mắt trị bệnh nan y cho vua cha, thuyết phục cha mẹ bỏ ác làm lành nhà tu hành chùa Hương Tích Hai nàng cơng chúa (chị nàng) Diệu Thanh Diệu Âm trở thành Văn Thù Bồ Tát Phổ Hiền Bồ Tát Cũng truyện Quan Âm Thị Kính, truyện Nam Hải Quan Âm chủ trương tu theo đạo Phật làm tròn chữ hiếu thực chữ nhân 19 Ngồi ra, tơn giáo khác Việt Nam, Phật Giáo Tứ Ân gọi Bửu Sơn Kỳ Hương hay đạo Lành Ðoàn Minh Huyên (1807-1856) gọi Phật thầy Tây-An, thành lập xã Long Kiến, quận Chợ Mới, tỉnh An Giang, chủ trương trừ mê tín dị đoan, đơn giản hóa lễ nghi Phật Giáo cho phù hợp với dân tình khung cảnh đất đai Nam Bộ, chủ trương đáp đền bốn ơn lớn gọi tứ đại trọng ân ơn tổ tiên cha mẹ (hiếu), ơn đất nước (trung), ơn tam bảo (phật, pháp, tăng), ơn đồng bào nhân loại (con người) Phật Giáo Tứ Ân Ðức Phật Thầy Tây An thành lập truyền ảnh hưởng lớn với chi phái sau Phật Trùm, Ðức Bổn Sư Ngô Văn Lợi, Sư Vải Bán Khoai, Nguyễn Ða v.v sau có 12 vị đại đệ tử ông Trần Văn Thành, Nguyễn Văn Thới, sau Phật Giáo Hòa Hảo Ðức Huỳnh Phú Sổ (1920-1947) Chữ hiếu trọng đề cao tôn giáo b Nho gia bàn chữ hiếu Kinh Thi Trung hoa coi ca dao, tục ngữ Việt Nam môn văn chương bình dân tối cổ, có câu nói công ơn cha mẹ Nghĩa là: cha sinh ta, mẹ nuôi ta Hỡi ôi, cha mẹ sinh ta cực nhọc Muốn đền đáp âm đức cha mẹ, vói lên trời cao chẳng Khổng tử quan niệm chữ hiếu mức độ cao Trong sách Trung dung, Khổng tử có nói rằng: Kính kỳ sở tôn, kỳ sở thân, tử sinh, vong tồn, hiếu chi chí giã (nghĩa là: kính người cha mẹ tơn trọng, yêu người cha mẹ yêu mến, thờ cha mẹ lúc chết lúc còn, hiếu đến mực vậy) Trong lần khác, Khổng tử nói quan hệ cha mẹ thể sống, cách sống Khi cha mẹ cịn, khơng làm điều đề cho cha mẹ lo buồn, không nên đâu xa, có xa phải nói cho cha mẹ biết chỗ để cha mẹ khỏi lo, nhỡ có việc gì, tìm gọi được: “Phụ mẫu tại, bất viễn du, du tất hữu phương” (Luận ngữ: Lý nhân, IV) Nhưng Ðức Khổng, tinh thần trung dung luôn sử dụng thái độ cần thiết sống người Một hôm Diệp-công bảo Khổng tử rằng: “Ngô đảng hữu trực cung giả, kỳ phụ nhương dương, nhi tử chứng chi” (xóm chúng tơi có người lấy thẳng mà khiến mình: cha ăn trộm dê, mà làm chứng) Ngài nói rằng: “Ngơ đảng chi trực giả dị thị, phụ vi tử ẩn, tử vi phụ ẩn, trực kỳ trung hỹ” (người thẳng xóm chúng tơi khác thế: cha che chở cho con, che chở cho cha, trực vậy.- Luận ngữ, Tử Lộ, XIII) Ðức Khổng đề cao chữ hiếu ứng xử người, từ mà việc thảo kính cha mẹ xem đạo hiếu (hiếu đạo) tư nguyên tắc đối đãi cha mẹ tìm thấy Hiếu kinh họ Khổng Mạnh tử có nói : “Bất hiếu hữu tam vơ hậu vi đại.” nghĩa ba điều bất hiếu việc khơng có nối dõi điều bất hiếu to Nói chung học thuyết Khổng Mạnh trọng đến chữ hiếu, đề cao chữ hiếu lời Khổng tử nói với Tăng tử chữ hiếu gồm thành sách gọi Hiếu kinh, nguyên tắc ứng dụng cho tròn chữ hiếu, nghi thức thực hành hiếu đễ gọi hiếu đạo ảnh hưởng sâu xa số xã hội Á đơng có Việt Nam từ xưa III CHỮ HIẾU TRONG NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM Trong gia đình ngồi xã hội Việt Nam, qua giao tiếp người với kẻ khác, vấn đề trung, tín, hiếu, đễ ln ln chuẩn mực để đánh giá tư cách người, mà tục ngữ Việt Nam có câu: “Hùm chết để da, người ta chết để tiếng” Dĩ nhiên tiếng gồm hai lãnh vực tốt xấu vấn đề chữ hiếu Các chứng liệu chữ Hiếu văn học, thơ ca dân gian Dân tộc Việt Nam vốn dân tộc hiếu đễ, tôn trọng luân thường đạo lý, kính trọng tổ tiên, ơng bà, cha mẹ nên hình thức văn chương bình dân ca dao, tục ngữ vấn đề đạo đức, luân lý nói đến với tất đề cao, trân trọng: “Công cha núi Thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho trịn chữ hiếu đạo con” hoặc: “Lên non biết non cao, Nuôi biết công lao mẫu từ” so sánh: “Mẹ nuôi trời bể, Con nuôi mẹ kể ngày” Công ơn cha mẹ thể từ sinh ra, thời gian học tuổi trưởng thành: Con học, thóc vay.- Gia cảnh dù túng thiếu, cha mẹ chạy vạy chỗ chỗ để có phương tiện ni cho học Con đóng khố, bố cởi truồng.- Sự hy sinh vật chất đầy đủ Con lên ba nhà học nói.- Niềm vui cộng tác người để dạy Cá không ăn muối cá ươn, cưỡng cha mẹ trăm đường hư.- Kinh nghiệm khôn ngoan học hỏi cha mẹ để tránh thất bại mà đạt đến thành công Cơm cha áo mẹ ăn chơi, Cất lấy cơm người đổ bát mồ hôi.- Thừa hưởng công sức cha mẹ cách vơ tình gặp cảnh khó khăn, đơn lẻ loi phải làm có ăn Cịn cha ăn cơm với cá, cịn mẹ liếm ngồi cửa.- Nói khả ni cha hay mẹ Con có cha nhà có nóc.- Nói vững vàng cịn có cha Bên ướt mẹ nằm, bên lăn.- Sự hy sinh chẳng quản đến thân người mẹ Ca dao khun răn: “Ðói lịng ăn đọt chà Ðể cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng” Kho tàng tục ngữ ca dao dân tộc cịn có nhiều câu nói phản ảnh tinh thần hiếu đạo mối liên hệ giáo huấn cha mẹ Những câu nồng nàn lòng yêu thương niềm cảm mến nuối tiếc bậc cha mẹ người thân khuất bóng: “Chiều chiều đứng ngõ sau Ngó q mẹ ruột đau chín chiều” Ðối với bậc trí thức khoa bảng Việt Nam trước đây, việc trứ thuật tác phẩm nhắm mục đích giáo dục tinh thần hiếu đễ cho em xem chủ đích Các tác phẩm văn học tiếng Ðoạn trường tân Nguyễn Du, Lục Vân Tiên Nguyễn Ðình Chiểu xây dựng chủ đề chữ hiếu Sau điển hình số tác giả có tác phẩm viết vấn đề chữ hiếu, đạo hiếu Nguyễn Trãi bậc khai quốc công thần nhà Hậu Lê Ông sinh năm 1380, trai Nguyễn Ứng Long tức Nguyễn Phi Khanh Khi Lê Lợi lên ngôi, ông phong tước Quan Phục hầu, làm Nhập Nội Hành Khiển thời Lê Thái Tông Sau ông bị gặp phải vụ án Nguyễn Thị Lộ mà bị tru di tam tộc năm 1442 Ông để lại cho đời nhiều tác phẩm viết chữ Hán Quân trung từ mệnh tập, Dư địa chí, Ức trai thi tập, số có tập “Gia huấn ca (bài hát dạy người nhà) Tập có sáu ca: Dạy vợ con; Dạy cho có đức; Dạy gái; Vợ khuyên chồng; Dạy học trị cho có đạo; Khuyên học trò phải chăm họ Chủ ý tác giả đem điều cốt yếu, luân thường diễn lời nôm cho đàn bà trẻ đọc Ðặt ngồi tính cách nghi ngờ tác giả sách Gia huấn ca, nhận chân ý thức giá trị tinh thần hiếu đạo mà người xưa thường quan niệm “Hiếu tự ca nói chữ hiếu người Việt Nam, cha mẹ tổ tiên Tất người sinh mang nợ với tổ tiên cần báo đền Mấy lời hiếu tự nói qua, “ Ðể cho trẻ già nhớ ơn Làm người sống gian, Ai không đội đức cao san nặng dày.” 10 Tất dựa theo đạo tam tòng: phụ phu tử tứ đức: công dung ngôn hạnh “Sinh mà không dạy khác gì, Như lồi mục súc ngu si q mùa Dạy dạy đầu sơ, Ðang cịn bé dạy dễ in Lịng giấy trắng ngun tuyền, Ta mà muốn vẽ đỏ đen khó Nữ nhi bay phải suy, Cá không ăn muối cá ươn.” Tóm lại, tác phẩm chủ yếu Hiếu Tự Ca tập thơ “diễn tả tâm tình, kiện liên quan đến lịng hiếu thảo xảy ngày trước mắt đại chúng Chữ Hiếu Khổng học, chữ Hiếu Thiên chúa giáo, chữ Hiếu niềm tin phổ thông nơi đại chúng Một vài gương chữ hiếu: a Vua Lê Thánh Tôn hiếu với mẹ: Vua Lê Thánh Tôn vị minh quân lịch sử Việt Nam, trị từ 1460 đến 1497 Dưới thời ngài, đất nước phát triển kinh tế, văn học, cương thổ, quân Ngài người có hiếu Ðại Việt Sử Ký Tồn Thư ghi lại : “ Trước đây, hồi tháng 2, Hoàng thái hậu lễ lăng về, không may bị bệnh nặng, đến Hợi, ngày 26 tháng nhuận, băng tẩm điện Thừa Hoa, thọ 76 tuổi Khi Hoàng thái hậu chưa băng, mùa đơng, vua Hồng thái tử ngày đêm chăm sóc, khơng lúc rời bên cạnh Khi dâng thuốc thang hay đồ ăn uống, vua định tự nếm trước; kêu với tổ tiên, ngồi dốc lịng cầu khẩn, khơng thần không khấn Ðến hấp hối tự kêu gào, Thái hậu cịn nhếch mép chút, muốn nói để từ giã Mọi việc mặc áo, khâm liệm, bỏ gạo vào miệng người chết, vua tự làm lấy để tỏ lịng đau xót.” b Lịng hiếu thảo vua Tự Ðức: 11 Vua Tự Ðức (1847-1883) vốn người có hiếu với mẹ Vua Tự Ðức thường dành ngày không thiết triều để viếng thăm mẹ điều mẹ ngài dạy ngài ghi vào sổ gọi Từ Huấn Lục: Một hôm vua Tự Ðức săn rừng Thuận trực phía thượng nguồn sơng Lợi Nơng, cách kinh thành Huế khoảng 15 số Gặp lúc trời mưa lụt nên nhà vua khơng mà cịn hai ngày ngày kỵ vua cha Thiệu Trị Bà Từ Dũ sai Nguyễn Tri Phương tìm đón rước Dọc đường hai bên gặp nước sơng chảy mạnh q nên thuyền khơng thể nhanh mà tối đến tới kinh thành Vua Tự Ðức vội vã bất chấp trời mưa đến trình diện mẹ xin chịu tội Bà Từ Dũ ngồi quay mặt vào trong, im lặng không nói Vua Tự Ðức lấy roi mây dâng lên mẹ đặt nơi trường kỷ lặng lẽ nằm xuống khẩn khoản xin chịu tội Bà mẹ quay lại lấy tay hất roi mây nói: “Thơi tha cho, chơi quan quân cực khổ phải ban thưởng cho người ta.” c Chuyện người giết cọp xứ Quảng Nguyễn Văn Danh, người Bình Sơn, Quảng Ngãi, lúc đầu thi đỗ tú tái Cha thăm nương bị hổ vồ mang Danh đem người nhà tìm thây cha, thấy vết hổ có dấu chân nhỏ, đo ghi lại Sau đặt bẫy, ngày đêm lo việc bắt hổ Sau bắt hổ chân sau nhỏ, so với kích thước đo khớp, giết hổ lấy tim gan tế trước mộ cha, ăn sống đến hết Nhân mắc bệnh, nói chuyện với người, tiếng rống hổ Thiệu Trị năm thứ sáu, biểu dương Mong chữ hiếu sinh hoạt gia đình Việt Nam qua thời đại người có bổn phận giữ cho trung tâm ánh sáng cháy bừng tồn mãi 12 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.- Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học) – NXB Chính trị - hành chính, Hà Nội, 2010 2.- Nguyễn Ðăng Thục, Lịch Sử Tư Tưởng Việt Nam, Tập II, Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh, 1998 3.- Tuyển Tập Cao Xuân Dục, Tập 1, Người Ðời Nên Biết (Nhân Thế Tu Tri), Trần Lê Sáng, Phạm Kỳ Nam dịch, Nhà xuất Văn Học, 2001 4.- Ðại Việt Sử Ký Toàn Thư, Bản kỷ thực lục, XIII, kỷ nhà Lê, Viện Khoa Học Xã Hội, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1998 14 ... Định nghĩa nhân văn Nhân văn : Nhân người; Văn : 文 văn vẻ; văn từ; dấu vết đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà đẹp đẽ rõ rệt gọi "văn" , văn minh, văn hóa (Hanosoft Dictionary ) Tính nhân văn: phẩm... dụng cho tròn chữ hiếu, nghi thức thực hành hiếu đễ gọi hiếu đạo ảnh hưởng sâu xa số xã hội Á đơng có Việt Nam từ xưa III CHỮ HIẾU TRONG NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM Trong gia đình xã hội Việt Nam, qua... Trần Văn Thành, Nguyễn Văn Thới, sau Phật Giáo Hòa Hảo Ðức Huỳnh Phú Sổ (1920-1947) Chữ hiếu trọng đề cao tôn giáo b Nho gia bàn chữ hiếu Kinh Thi Trung hoa coi ca dao, tục ngữ Việt Nam mơn văn

Ngày đăng: 23/07/2013, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan