Một số thành tựu cơ bản mà kinh tế Việt Nam đạt được từ khi gia nhập WTO

4 955 4
Một số thành tựu cơ bản mà kinh tế Việt Nam đạt được từ khi gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kể từ khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, các chuyên gia trong và ngoài nước đã có rất nhiều đánh giá tích cực về những thành tựu mà Việt Nam đạt được. Giai đoạn 2007-2009 chứng kiến sự tham gia của Việt Nam vào WTO. Nhìn vào con số tăng trưởng kinh tế 3 năm qua cho thấy sự bứt phá ngoạn mục: Năm 2007 tăng trưởng kinh tế đạt 8,5%; Năm 2008 đạt 6,2%; Năm 2009, mặc dù ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, nhiều nền kinh tế tăng trưởng âm - thì Việt Nam vẫn tăng trưởng dương, ở mức 5,3%. Cơ cấu kinh tế theo giá thực tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng GDP khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm, trong khi đó,khu vực công nghiệp và xây dựng tăng dần. Sang năm 2010, hồi tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao hơn năm 2009; tăng tính ổn định kinh tế vĩ mô; nâng cao chất lượng tăng trưởng; ngăn chặn lạm phát cao trở lại.

2.2. Một số thành tựu bản kinh tế Việt Nam đạt được từ khi gia nhập WTO. Kể từ khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, các chuyên gia trong và ngoài nước đã có rất nhiều đánh giá tích cực về những thành tựu Việt Nam đạt được. Giai đoạn 2007-2009 chứng kiến sự tham gia của Việt Nam vào WTO. Nhìn vào con số tăng trưởng kinh tế 3 năm qua cho thấy sự bứt phá ngoạn mục: Năm 2007 tăng trưởng kinh tế đạt 8,5%; Năm 2008 đạt 6,2%; Năm 2009, mặc dù ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, nhiều nền kinh tế tăng trưởng âm - thì Việt Nam vẫn tăng trưởng dương, ở mức 5,3%. cấu kinh tế theo giá thực tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng GDP khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm, trong khi đó,khu vực công nghiệp và xây dựng tăng dần. Sang năm 2010, hồi tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao hơn năm 2009; tăng tính ổn định kinh tế vĩ mô; nâng cao chất lượng tăng trưởng; ngăn chặn lạm phát cao trở lại. Tốc độ tăng trưởng các quý năm 2010 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 2006-2009 2.2.1. Sản xuất công, nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển toàn diện, tăng trưởng khá và chuyển dịch theo hướng hàng hoá. Số lượng sản phẩm tăng nhanh, chủng loại sản phẩm đa dạng, chất lượng ngày càng cao, cấu sản phẩm nhiều thay đổi, điều kiện và tính chất của các yếu tố sản xuất cũng nhiều điểm mới so với trước.Tốc độ tăng trưởng của khu vực này theo GDP năm 2007 tăng 3,76%, năm 2008 tăng 4,07%. Nông sản hàng hoá Việt Nam vẫn đáp ứng đầy đủ nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến như mía đường, rau quả, lúa gạo, chè. Lượng gạo xuất khẩu năm 2008 đạt trên 4,7 triệu tấn, kim ngạch đạt trên 2,9 tỉ USD tăng 94,8% so năm 2007. Năm 2009, tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản cả nước đạt 219.887,18 tỷ đồng, tăng 2,98% so với năm 2008. Sản xuất công nghiệp tuy gặp khó khăn về thị trường, nhưng theo đánh giá chung là từ khi gia nhập vào WTO vẫn tăng trưởng khá cao. Năm 2007, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 17,1% cao hơn năm 2006 (17,0%), trong đó khu vực ngoài nhà nước tăng 26,0%; khu vực vốn đầu nước ngoài tăng 19,2%. Năm 2008, sản xuất công nghiệp vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá 13,9%, trong đó khu vực kinh tế ngoài nhà nước tăng 18,0%, khu vực vốn đầu trực tiếp nước ngoài tăng 18,0%. cấu sản xuất công nghiệp đã chuyển biến tích cực: ngành công nghiệp chế biến đã đạt tốc độ tăng trưởng cao, năm 2007 tăng 19,1%, năm 2008 tăng 15,3% và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 696.577 tỷ đồng, tăng 7,6% so với năm trước. Sang năm 2010, tính đến tháng 11, giá trị đạt 717,1 nghìn tỷ đồng, tăng 13,8% so với cùng kỳ năm 2009, bao gồm khu vực kinh tế Nhà nước tăng 7,5%; khu vực kinh tế ngoài Nhà nước tăng 14,5%; khu vực vốn đầu nước ngoài tăng 16,9% (dầu mỏ và khí đốt giảm 2,7%, các ngành khác tăng 19,4%). cấu giá trị sản xuất công nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến giảm tỷ trọng công nghiệp khai thác khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên. 2.2.2. Kinh tế đối ngoại Phát triển toàn diện cả về thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài và mở rộng thị trường xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ. Việt Nam đã thu hút được một lượng vốn đầu lớn. Về đầu trực tiếp nước ngoài (FDI), thu hút được 12 tỷ USD năm 2006 lên 21 tỷ USD năm 2007 và 64 tỷ USD năm 2008, năm 2009, Việt Nam vẫn tiếp tục là một điểm đến quan trọng của FDI với tổng vốn đầu đăng ký là 21,3 tỷ USD. Như vậy tổng số FDI đăng ký trong 3 năm qua đã vượt 1,3 lần tổng số FDI thu hút được của tất cả các năm trước đó cộng lại. Đóng góp của khu vực FDI vào GDP đạt mức trung bình trên dưới 40% trong khoảng 1 chục năm gần đây. Bên cạnh nguồn FDI, ODA vào Việt Nam cũng liên tục tăng mạnh. Những năm gần đây, chúng ta thu hút bình quân 5-6 tỷ USD từ nguồn này cho các dự án phát triển hạ tầng và quốc kế dân sinh. Riêng năm 2009, tổng số ODA cam kết cho Việt Nam đạt trên 8 tỷ USD. Ngoài ra, thông qua kênh đầu gián tiếp của thị trường chứng khoán, nguồn vốn đổ vào Việt Nam cũng không ngừng tăng lên từ 2,1 tỷ USD năm 2006 lên 8,9 tỷ USD năm 2007. Cũng phải kể thêm một nguồn đầu quan trọng khác từ kiều hối của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài gửi về trong nước thông qua các kênh khác nhau ở mức 6-7 tỷ USD/năm trong mấy năm gần đây. Các số liệu nói trên cho thấy sự tin tưởng của giới đầu tư, chính phủ các nước và các tổ chức quốc tế vào khả năng phát triển ổn định của nền kinh tế Việt Nam cũng như sự hấp dẫn của thị trường Việt Nam. Những nguồn vốn đầu quan trọng như vậy đổ vào Việt Nam đã giúp duy trì tăng trưởng cao khá ổn định của nền kinh tế Việt Nam trong nhiều năm qua, đồng thời góp phần thúc đẩy tái cấu nền kinh tế Việt Nam. 2.2.3. Xuất nhập khẩu Thuận lợi hết sức quan trọng là ngay sau khi gia nhập WTO, Việt Nam lập tức được hưởng sự đối xử bình đẳng trong thương mại và mở cửa thị trường của 150 nước thành viên. Các hàng rào thuế quan phi WTO hàng hoá Việt Nam bị áp đặt một cách bất lợi bị bãi bỏ, nhờ đó Việt Nam thể tăng khả năng xuất khẩu hàng hoá của mình sang thị trường các nước thành viên. Mặt khác, với việc thực hiện các cam kết mở cửa thị trường Việt Nam và do yêu cầu đầu vào của nhiều ngành sản xuất, nhập khẩu vào Việt Nam cũng tăng rất mạnh. Trong hai năm 2007 và 2008, mức tăng xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt bình quân khoảng 25 %/ năm. Năm 2009, do khủng hoảng toàn cầu nên tỷ lệ tăng xuất nhập khẩu của Việt Nam bị tụt xuống đáng kể, nhưng vẫn ở mức cao so với nhiều nền kinh tế khác. Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tính đến tháng 11/2010 ước tính đạt 6,5 tỷ USD, tăng 3,6% so với tháng trước và tăng 35,6% so với cùng kỳ năm trước. Sáu mặt hàng đạt kim ngạch trên 1 tỉ USD là cà phê, cao su, gạo, sản phẩm gỗ và thuỷ sản (tôm, cá tra, cá ba sa)Điểm tích cực đáng kể nữa là cấu xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam tiếp tục thay đổi theo hướng giảm dần các mặt hàng nguyên liệu thô, nông sản chưa chế biến và tăng dần số lượng cũng như giá trị các mặt hàng hàng chế biến, hàng công nghiệp giá trị gia tăng cao. Phát triển mạnh của hoạt động xuất nhập khẩu những năm qua là động lực thúc đẩy phát triển các ngành sản xuất và dịch vụ ăn theo và, do vậy, góp phần quan trọng duy trì tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Hiện nay, tỷ lệ giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam trên tổng GDP là trên 170 %. Điều này cho thấy hai điểm quan trọng sau. Một là, nền kinh tế Việt Nam gắn kết và phụ thuộc quan trọng vào nền kinh tế và thị trường thế giới. Hai là, thương mại quốc tế là động lực và yếu tố then chốt của tăng trưởng kinh tếViệt Nam. 2.2.4. Chuyển dịch cấu kinh tế Quá trình gia nhập WTO thúc đẩy việc tái cấu nền kinh tế Việt Nam. Thực tế cho thấy, cơ cấu nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã những chuyển dịch đáng kể theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá với tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng và tỷ trọng nông lâm nghiệp giảm dần. Trong những năm đầu của thập niên 2000, tỷ lệ các khu vực công nghiệp, dịch vụ và nông lâm nghiệp trong tổng giá trị nền kinh tế quốc dân còn ở mức lần lượt là 38 %, 39 % và 23 %, thì đến nay (2008-2009) tỷ lệ tương ứng là 40 %, 39,5 % và 20,5 %. Những chuyển dịch này là hệ quả tất yếu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Những ngành, lĩnh vực khả năng tiêu thụ nhiều sản phẩm được phát triển mạnh. Một số ngành công nghiệp nhẹ như dệt may, dày da, điện tử xuất khẩu mạnh và tiêu thụ nhiều ở trong nước đã phát triển rất nhanh trong mấy năm gần đây. . 2.2. Một số thành tựu cơ bản mà kinh tế Việt Nam đạt được từ khi gia nhập WTO. Kể từ khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, các chuyên gia trong. trưởng kinh tế ở Việt Nam. 2.2.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Quá trình gia nhập WTO thúc đẩy việc tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam. Thực tế cho thấy, cơ cấu

Ngày đăng: 23/07/2013, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan