kế hoạch giảng dạy bộ môn lí 8

9 1.3K 37
kế hoạch giảng dạy  bộ môn lí 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PGD quận Kiến An. Kế hoạch giảng dạy Trờng THCS Trần Hng Đạo Môn :Vật 8 năm học 2008 - 2009 Họ và tên : Phùng Phơng Thuỷ học kì I Tuần Chơng Bài Mục tiêu cần đạt Phơng tiện sử dụng Dạy lồng ghép, kết hợp với các hoạt động khác Ghi chú Tuần 1 đến tuần21 Chơng I. Cơ Học Chuyển động cơ học - Học sinh nêu đợc ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống, có nêu đợc vật làm mốc. - Nêu đợc ví dụ Về tính tơng đối của chuyển động và đứng yên. - Nêu đợc ví dụ về các dạng chuyển động cơ học. - Bảng phụ ghi nội dung C6 - Tranh vẽ 1.2, 1.4, 1.5 Mỗi nhóm: 1 xe lăn, con búp bê, khúc gỗ, quả bóng bàn. - H.động cá nhân. - Nhóm. - T. luận. - T.trình. Vận tốc - So sánh quãng đờng chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động. - Nắm đợc công thức tính vận tốc: v = S/t, đơn vị vận tốc: m/s; km/h. - Vận dụng công thức tính vận tốc để tính: S, t. - Bảng phụ ghi nội dung bảng 2.1. - Tranh vẽ 2.2 - H.động cá nhân. - Nhóm. - T. luận. - T.trình. - Thực nghiệm. 1 Chuyển động đều - Chuyển động không đều - Phát biểu đợc dịnh nghĩa của cđ đều và không đều. nêu đợc ví dụ. - Xác định đợc dấu hiệu đặc trng của cđ đều và không đều. - Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng. - Bảng phụ ghi vắn tắt các bớc TN. - Mối nhóm:1 máng nghiêng, bánh xe, bút dạ, đồng hồ bấm giây. - H.động cá nhân. - Nhóm. - T. luận. - T.trình. - Thực nghiệm. Biểu diễn lực - Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. - Nhận biết đợc lực là đại lợng véc tơ. Biểu diễn lực. - Kiến thức về lực. Tác dụng của lực 6 bộ thí nghiệm: giá đỡ, xe lăn, nam châm, thỏi sắt. - H.động cá nhân. - Nhóm. - T. luận. - T.trình. - Thực nghiệm. Sự cân bằng lực- Quán tính - Nêu đợc ví dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm hai lực cân bằng. - Nêu đợc ví dụ về quán tính, giải thích đợc hiện tợng quán tính. - Bảng phụ ghi nội dung bảng 5.1. - Mỗi nhóm một máy Atút, một đồng hồ bấm giây, xe lăn, khúc gỗ. - H.động cá nhân. - Nhóm. - T. luận. - T.trình. - Thực nghiệm. Lực ma sát - Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học, phân biệt lực ma sát trợt, nghỉ, lăn. - Làm thí nghiệm phát hiện lực ma sát nghỉ. - Phân tích đợc một số hiện tợng về ma sát có lợi, có hại. - Tranh vẽ vòng bi Mỗi nhóm một lực kế, miếng gỗ, quả cân, xe lăn. - H.động cá nhân. - Nhóm. - T. luận. - T.trình. - Thực nghiệm. 2 áp suất - Phát biểu đợc định nghĩa áp lực, áp suất - Viết đợc công thức tính áp suất. - Nêu đợc cách làm tăng hay giảm áp suất. - Tranh vẽ 7.1; 7.3 - Bảng phụ kẻ sẵn 7.1 Mỗi nhóm một khay, 3 miếng kim loại hcn - H.động cá nhân. - Nhóm. - T. luận. - T.trình. - Thực nghiệm. áp suất chất lỏng Bình thông nhau - Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. - Viết đợc công thức tính áp suất. - Vận dụng đợc công thức tính áp suất để giải bài tập. - Nêu đợc nguyên tắc bình thông nhau. - Tranh vẽ 8.1, 8.2; 8.7 Mỗi nhóm hình trụ có đáy C và lỗ A,B bịt màng cao su, 1 bình thuỷ tinh có đĩa D tách rời, 1 bình thông nhau, 1 bình chứa. - H.động cá nhân. - Nhóm. - T. luận. - T.trình. - Thực nghiệm. áp suất khí quyển - Giải thích đợc sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển - Giải thích đợc cách đo áp suất khí quyển - Tranh vẽ 9.1; 9.4 Mỗi nhóm 1 ống thuỷ tinh dài 10- 15 cm, 1 cốc nớc. - H.động cá nhân. - Nhóm. - T. luận. - Lập luận - Thí nghiệm. Lực đẩy AC- SI- MET - Nêu đợc hiện tợng chứng tỏ sụ tồn tại của lực đẩy acsimet - Viết đợc công thức tính độ lớn của lực đẩy acsimet. - Giải thích đợc 1 số hiện tợng đơn giản - Tranh vẽ 10.1; 10.4 Mỗi nhóm 1 lực kế, giá đỡ, cốc nớc, bình tràn, quả nặng. - H.động cá nhân. - Nhóm. - T. luận. - Lập luận - Thí nghiệm. 3 Thực hành Nghiệm lại Lực đẩy AC- SI- MET - Viết đợc công thức tính độ lớn lực đẩy acsimet - Nêu đợc đơn vị đo. - Tập đề suất phơng án thí nghiệm. Tranh vẽ 11.1; 11.2; 11.3; 11.4 Mỗi nhóm 1 lực kế, vật nặng, bình chia độ, giá đỡ, bình nớc, khăn. Mẫu báo cáo thực hành. - H.động cá nhân. - Nhóm. - Thí nghiệm. - Thực hành Sự nổi - Giải thích đợc khi nào vật nổi, vật chìm. - Nêu đợc điều kiện nổi. - Giải thích đợc các hiên tợng vật nổi. Tranh vẽ 12.1; 12.3 Mỗi nhóm 1 cốc thuỷ tinh to, đinh, miếng gỗ, ống nghiệm - H.động cá nhân. - Nhóm. - T. luận. - Lập luận - Thí nghiệm. Công cơ học - Biết đợc dấu hiệu để có công cơ học. - Nêu đợc ví dụ trong thực tế - Viết đợc công thức tính công cơ học. - Vận dụng tính đợc công. Tranh vẽ 13.1; 13.2; 13.3 - H.động cá nhân. - Nhóm. - T. luận. - Lập luận - Thí nghiệm Định luật về công - Phát biẻu đợc định luật. - Vận dụng định luật để giải các bài tập. - Có kĩ năng quan sát thí nghiệm. Tranh vẽ 14.1, bảng 14.1 Mỗi nhóm 1 thớc đo góc, giá đỡ, thanh nằm ngang, ròng rọc, quả nặng, lực kế . - H.động cá nhân. - Nhóm. - T. luận. - Lập luận - Thí nghiệm. 4 Công suất - Hiẻu đợc công suất là công thực hiện trong 1s, là đại lợng đặc trng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm. - Viết đợc công thức tính công suất. - Vận dụng tính đợc công suất. Tranh vẽ 15.1 - H.động cá nhân. - Nhóm. - T. luận. - Lập luận - Thí nghiệm. Cơ năng - Tìm đợc ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. - Thấy đợc một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lợng và vận tốc của vật. Tranh vẽ 16.1; 16.4. 1 hòn bi, máng nghiêng, miếng gỗ, cục đất nặn. Mỗi nhóm 1 Lò so, miếng gỗ, bao diêm - H.động cá nhân. - Nhóm. - T. luận. - Lập luận - Thí nghiệm. Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng - Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng. - Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng. Tranh vẽ 17.1. Mỗi nhóm 1 quả bóng cao su, con lắc, giá treo. Bảng phụ - H.động cá nhân. - Nhóm. - Th. luận. - Thí nghiệm. Tổng kết chơng 1 - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng. Bảng phụ ghi mục 1 phần B Chuẩn bị phần A, Ôn tập. - H.động cá nhân. - Nhóm. - Thảo luận. 5 Tuần 22 đến tuân 35 Các chất đợc cấu toạ nh thế nào - Nêu đợc các chất đợc cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Giữa các phân tử nguyên tử có khoảng cách. - Giải thích đợc một số hiện tợng do giữa các phân tử nguyên tử có khoảng cách. Bình chia độ, rợu, nớc, cát khô, 100cm 3 ngô. - H.động cá nhân. - Nhóm. - Th. luận. - Thí nghiệm. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên - Nêu đợc các phân tử nguyên tử chuyển động không ngừng. Nêu đợc ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. - Giải thích đợc hiện tợng khuyếch tán 3 bình chia độ đựng nớc và đồng sunfát theo các khoảng thời gian khác nhau. - H.động cá nhân. - Nhóm. - Th. luận. - Thí nghiệm. Nhiệt năng. - Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt năng. Nêu đợc nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng càng lớn. - Nêu đợc hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm đợc ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. Nêu đợc định nghĩa nhiệt lợng và đơn vị của nhiệt lợng - Nêu đợc ví dụ về sự thực hiện công và truyền nhiệt. - Quả bóng cao su, miếng kim loại, cốc thuỷ tinh chứa nớc nóng. - H.động cá nhân. - Nhóm. - Th. luận. - Thí nghiệm. Dẫn nhiệt Nêu ví dụ về sự dẫn nhiệt. So sánh đ- ợc sự dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. - Có kĩ nămg làm Tno, giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đến sự dẫn nhiệt của các chất. - Giá TNo, các thanh dân nhiệt đồng, sắt, thuỷ tinh, đèn cồn, sáp, đinh ghim. - H.động cá nhân. - Nhóm. - Th. luận. - Thí nghiệm. 6 Đối lu. Bức xạ nhiệt. - Nhận biết đợc các dòng đối lu trong lòng chất lỏng và khí. Điều kiện xảy ra sự đối lu. - nêu đợc ví dụ về sự bức xạ nhiệt. Nêu đợc hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, lỏng, khí. - Bình cầu đựng nớc, goi thuốc tím, giá đỡ Tno; đèn cồn. ống trụ, vách ngăn, h- ơng, nến. - H.động cá nhân. - Nhóm. - Th. luận. - Thí nghiệm. Chơng II. Nhiệt học Công thức tính nhiệt l- ợng - Kể đợc tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lợng một vật cần thu vào để nóng lên. - kỹ năng phân tích bảng số liệu về kết quả thí nghiệm có sẵn, kỹ năng tổng hợp, khái quát hoá. 2 giá TN, đèn cồn lới ami- ang, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế - H.động cá nhân. - Nhóm. - Th. luận. - Thí nghiệm. Phơng trình cân bằng nhiệt Phát biểu đợc ba nội dung của nguyên truyền nhiệt. Viết đợc ph- ơng trình cân bằng nhiệt cho trờng hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. Giải đợc các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật. - Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính nhiệt lợng. Bảng phụ - H.động cá nhân. - Nhóm. - Th. luận. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu - Phát biểu đợc định nghĩa năng suất toả nhiệt. Viết đợc CT tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu đợc tên, đơn vị của các đại lợng có trong công thức. - Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt chấy toả ra Bảng phụ - H.động cá nhân. - Nhóm. - Th. luận. 7 Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ nhiệt Tìm đợc ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, cơ năng và nhiệt năng. Nêu đ- ợc định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lọng. -Dùng định luật để giải thích một số hiện tợng đơn giản liên quan - Rèn kỹ năng phân tích hiện tợng vật lý. Viên bi, giá TN vè sự bảo toàn và chuyển hoá năng lợng. Bảng phụ - H.động cá nhân. - Nhóm. - Th. luận. - Thí nghiệm. Động cơ nhiệt - Nêu đợc định nghĩa động cơ nhiệt, mô tả lại cấu tạo của động cơ này và mô tả đợc chuyển động của động cơ này. - Viết đợc công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng có trong công thức. - Giải đợc các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt. Mô hình động cơ nhiệt Bảng phụ - H.động cá nhân. - Nhóm. - Th. luận. - Thí nghiệm. Tổng kết chơng Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của chơng . HS vận dụng làm đợc các bài tập cơ bản Bảng phụ - H.động cá nhân. - Nhóm. - Th. luận. 8 X¸c nhËn cña nhµ trêng X¸c nhËn cña tæ chuyªn m«n Ngêi lËp kÐ ho¹ch 9 . PGD quận Kiến An. Kế hoạch giảng dạy Trờng THCS Trần Hng Đạo Môn :Vật lí 8 năm học 20 08 - 2009 Họ và tên : Phùng Phơng Thuỷ học. suất để giải bài tập. - Nêu đợc nguyên tắc bình thông nhau. - Tranh vẽ 8. 1, 8. 2; 8. 7 Mỗi nhóm hình trụ có đáy C và lỗ A,B bịt màng cao su, 1 bình thuỷ tinh

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan