BÀI GIẢNG LỊCH sử tư TƯỞNG KINH tế NHỮNG tư TƯỞNG về VAI TRÒ của NHÀ nước TRONG nền KINH tế

21 271 0
BÀI GIẢNG LỊCH sử tư TƯỞNG KINH tế   NHỮNG tư TƯỞNG về VAI TRÒ của NHÀ nước TRONG nền KINH tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vì sao phải nghiên cứu chuyên đề?Trong lịch sử tư tưởng kinh tế nói chung, lịch sử các các học thuyết kinh tế nói riêng, nhà nước và vai trò của nhà nước đã được đề cập rất sớm và được nhận thức lí giải dưới nhiều góc độ khác nhau. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó là do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và tính chất của quan hệ sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử chi phối tác động. Nghiên cứu vai trò của nhà nước trong nền kinh tế dưới góc độ môn lịch sử tư tưởng kinh tế nhằm chỉ ra những thành tựunhững hạt nhân khoa học và những hạn chế những yếu tố tầm thường, của những tư tưởng, những trường phái kinh tế khác nhau trong lịch sử

Chuyên đề : LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG KINH TẾ NHỮNG TƯ TƯỞNG VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ Đặt vấn đề chung - Vì phải nghiên cứu chuyên đề? Trong lịch sử tư tưởng kinh tế nói chung, lịch sử các học thuyết kinh tế nói riêng, nhà nước vai trò nhà nước đề cập sớm nhận thức lí giải nhiều góc độ khác Ngun nhân dẫn đến khác trình độ phát triển lực lượng sản xuất tính chất quan hệ sản xuất giai đoạn lịch sử chi phối tác động Nghiên cứu vai trò nhà nước kinh tế góc độ môn lịch sử tư tưởng kinh tế nhằm thành tựu-những hạt nhân khoa học hạn chếnhững yếu tố tầm thường, tư tưởng, trường phái kinh tế khác lịch sử - Đối tượng nghiên cứu chuyên đề: “Vai trò nhà nước kinh tế” Mục đích nghiên cứu chuyên đề nhằm luận giải vấn đề: Nhà nước nói chung theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin? Vai trò nhà nước kinh tế tiếp cận theo quan điểm lịch sử Nói cách khác xem xét, luận giải vai trò nhà nước kinh tế góc độ mơn Lịch sử học thuyết kinh tế? - Lưu ý: - Nghiên cứu vai trò nhà nước kinh tế góc độ lịch sử tư tưởng kinh tế, không nghiên cứu tất tư tưởng, trường phái kinh tế tất nội dung kinh tế liên quan tới nhà nước - Đánh giá thành tựu, hạn chế tư tưởng, học thuyết kinh tế vai trò nhà nước kinh tế cách toàn diện, khách quan, lịch sử - Kết cấu chuyên đề: nội dung I Khái lược phạm trù nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin II Vai trò nhà nước kinh tế tư tưởng, học thuyết kinh tế trước C.Mác III Quan điểm kinh tế học mác-xit vai trò nhà nước kinh tế IV Vai trò nhà nước kinh tế tư tưởng, học thuyết kinh tế tư sản đại - Cơ sở lý luận phương pháp luận vấn đề nghiên cứu Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin mối quan hệ kinh tế với trị; nguồn gốc, chất, chức nhà nước lịch sử Phép biện chứng vật: kết hợp lịch sử với lô-gic; khách quan, lịch sử, cụ thể - Tài liệu: + Lịch sử học thuyết kinh tế- PGS, TS Mai Ngọc Cường, Nxb Thống kê, Hà Nội 1996 (tái năm 2000, 2006) + Tài liệu tham khảo: Nhà nước cách mạng- VI Lênin, Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976, tập 33, tr Nội chiến Pháp, C.Mác Ănghen Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tập 17, tr 417 – 487 Lời nói đầu viết cho tác phẩm C.Mác: Nội chiến Pháp Ph Ănghen, CMác Ph.Ănghen, Toàn tập, tập 22, tr 274 – 291 NỘI DUNG - Khái lược nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Lịch sử xã hội loài người trải qua hình thái kinh tế xã hội… không phảI xuất tồn nhà nước Trong xã hội nguyên thuỷ, kinh tế trình độ thấp kém, chưa có phân hố giai cấp nên chưa có nhà nước Đứng đầu thị tộc, lạc tộc trưởng thành viên bầu ra(những cá thể có tính trội thể lực, sức khoẻ) Quyền lực người đứng đầu thuộc uy tín, đạo đức…việc điều chỉnh quan hệ xã hội thực quy định chung Trong tay họ cơng cụ cưỡng đặc biệt(tự xử bị sử theo kiểu hội đồng) Lực lượng sản xuất phát triển, xuất chế độ tư hữu xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng, xuất mâu thuẫn khơng thể điều hồ Điều xuất nguy gia cấp, nhóm xã hội tiêu diệt lẫn huỷ diệt ln tồn sống nhân loại Để thảm hoạ khơng xảy ra, quan quyền lực đặc biệt xuất - nhà nước Nhà nước lịch sử nhà nước chiếm hữu nơ lệ, tiếp nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đời nhà nước xuất mâu thuẫn g/ cấp khơng thể điều hồ VI.Lênin cho “Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ Bất đâu, lúc chừng mặt khách quan, mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ nhà nước xuất Và ngược lại, tồn nhà nước chứng tỏ mâu thuẫn giai cấp điều hoà”(Lênin toàn tập, tập 33, tr.9) Về chất nhà nước, Ph.Ănghen: “ Nhà nước chẳng qua máy giai cấp dùng để trấn áp giai cấp khác, máy để trì thống trị cua rgiai cấp giai cấp khác Là quan quyền lực giai cấp toàn xã hội”(C.Mác Ph Ănghen, Toàn tập, tập22, tr.290-291) Thực tế lịch sử chứng minh: dù che dấu hình thức tinh vi nào; dù bị khúc xạ qua lăng kính phức tạp sao, nhà nước xxã hội có đối kháng giai cấp cơng cụ bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị(giành giữ lợi ích- mà trước hết lợi ích kinh tế giai cấp định) Nhà nước chun vơ sản? Vì VI.Lênin lại cho nhà nước chun vơ sản nhà nước không nguyên nghĩa, nhà nước nửa nhà nước? Đặc trưng nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa MỏcLờnin: + Quản lý dân cư vùng lãnh thổ định + Có máy chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế thành viên + Hình thành hệ thống tài chính(chính sách tài khóa) để trì hoạt động đảm bảo tồn nhà nước Chức năng: Bất nhà nước lịch sử có hai chức bản: + Thống trị trị quản lý xã hội + Đối nội đối ngoại Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định: Nhà nước có vai trò quan trọng phát triển kinh tế Vai trò thể thơng qua tác động nhà nước kinh tế Sự tác động đó: Có thể tác động trực tiếp tác động gián tiếp Tác động biện pháp kinh tế biện pháp phi kinh tế Tác động tích cực(thuận chiều với phát triển) khơng tích cực(ngược chiều với phát triển) II Vai trò nhà nước kinh tế tư tưởng, học thuyết kinh tế trước C.Mác(từ thời cổ đại đến TK19) 2.1 Trong tư tưởng kinh tế thời cổ đại trung cổ Thời cổ đại chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã, chế độ chiếm hữu nô lệ đời(4000, 3000 năm Trước cn đến TK5 SCN) - Đặc điểm chung: Coi chế độ chiếm hữu nô lệ hợp lý, đánh giá cao kinh tế tự nhiên đề cao vai nhà nước chiếm hữu nô lệ Platon(427 – 347.tr.CN) “Nhà nước lý tưởng” cho rằng, xã hội chia thành nhiều tầng lớp quy luật tự nhiên Ông chia xã hội thành đẳng cấp: - Tầng lớp trên- nhà thông thái(các nhà quản lý xã hội) - Những chiến binh, có nhiệm vụ bảo vệ chế độ, bảo vệ tầng lớp - Những cơng dân(thị dân, thợ thủ cơng) có nhiệm vụ phục vụ hai tầng lớp Có điều, Platon cho tầng lớp khơng có quyền sở hữu tài sản Quyền sở hữu thuộc đám “dân đen”- tầng lớp thứ Một nhà tư tưởng Hy Lạp thời cổ đại Aristot(384- 322Tr.CN) cho rằng, để củng cố kinh tế chiếm hữu nô lệ, việc quan trọng củng cố giai cấp chủ nô bậc trung cách bảo đảm trao đổi cơng nhờ Nhà nước- nhà nước can thiệp trình trao đổi, nghĩa can thiệp vào trình kinh tế Dù ủng hộ kinh tế tự nhiên, phê phán hoạt động thương nghiệp cho vay nặng lãi Aristo thừa nhận việc sản xuất lưu thơng hàng hóa Ông cho có loại thương nghiệp là: thương nghiệp trao đổi (H – H); thương nghiệp hàng hoá(H – T – H); đại thương nghiệp (T – H – T) Loại mục đích giá trị sử dụng trao đổi phương tiện làm tăng giá trị sử dụng nên hợp quy luật Loại 2- sản xuất cải với mục đích làm giàu có quan hệ với loại 3- đại thương nghiệp nên trái với quy luật, cần loại bỏ thông qua việc nhà nước hạn chế nghiêm cấm thương nghiệp hàng hoá đại thương nghiệp Trong tư tưởng kinh tế Phương Đơng cổ đại, nhà nước có vai trò quan trọng kinh tế kinh tế nông nghiệp tự cấp nhỏ lẻ, cát lạc hậu Sở hữu nhà nước thống trị dựa sở chế độ “quốc hữu” ruộng đất Nhà nước người sở hữu ruộng đất tối cao chủ quyền quyền sở hữu ruộng đất phạm vi lãnh thổ Nhà nước nô lệ phong kiến Á Đơng có hai chức năng: bóc lột nhân dân quản lý cơng trình cơng cộng, cơng trình thuỷ lợi.(nhà nước khơng đại diện cho xã hội để sở hữu đất đai - thực chất chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất) - Đạo luật vua Hamurapi – người đứng đầu quốc gia Babilon thời cổ đại ý nguyện giảm nhẹ đối kháng giai cấp nhằm củng cố chế độ chiếm hữu nô lệ; coi chế độ sở hữu tư nhân sở tồn chế độ đương thời Ai vi phạm bị xử tử bị xung làm nô lệ - Phái lão tử Trung Quốc(350 Tr.Cn) đánh giá cao vai trò nhà nước Theo họ, để xã hội bình n hưng thịnh cần có nhà nước mạnh; họ đối lập nhân dân với sức mạnh nhà nước Coi yếu đuối nhân dân nguồn gốc sức mạnh nhà nước Họ cho nghề nơng nghề binh đáng, thương nhân thợ thủ công nguy hiểm tồn nhà nước(đối lập lợi ích nhà nước với kinh tế hàng hoá) Tuy nhiên tư tưởng kinh tế Châu Á thời cổ đại, có nhiều nội dung tiến Ví dụ sách kinh tế “ACKHASATER” có kêu gọi nhà vua Chan đraguptơ phát triển lực lượng sản xuất, điều chỉnh giá hàng hoá cách tạo quỹ dự trữ hàng hoá, cân đối ngân sách quốc gia, “tăng thu, giảm chi” cho rằng, việc thực nguyên tắc cho phép loại trừ đấu tranh giai cấp Tóm lại, phương Đơng thời cổ đại(TQ, Ấn Độ, Babilon…) Nhà nước chuyên chế người quản lý cơng trình cơng cộng, đồng thời kẻ sở hữu ruộng đất mà hoàng đế địa chủ lớn cao Đó hai ngun nhân dẫn đến tính chất trì trệ phương thức sản xuất Châu Á (Việt Nam: đất vua, chùa làng??) Đến thời trung cổ(thời kỳ phong kiến từ TK5 – TK15) nhà nước phong kiến tập quyền(thay nhà nước nơ lệ) mà vai trò trì kinh tế phục vụ lợi ích giai cấp địa chủ quý tộc với phương thức thống trị xã hội hà khắc(những luật lệ, sắc lệnh nhà vua ban nhằm mục đích Ví dụ IBIHANĐUN(1332 – 1406)- nhà tư tưởng xã hội phong kiến quốc gia Ả rập quan tâm đến quan hệ hàng tiền, có ý định bảo vệ chế độ phong kiến ông cho phương tiện hữu hiệu để đạt phồn vinh xã hội sách thuế khóa) Tư tưởng kinh tế thời trung cổ chịu ảnh hưởng thần học, kiểm soát tư tưởng nhà thờ đặc biệt đạo Cơ đốc giáo thời kỳ có quyền lực cao Thomasd Aquin (1225 – 1274) tác phẩm “Khái niệm thần học” cho rằng, quyền lực Giáo hoàng tối cao Vua phải phục tùng giáo sĩ mà trước hết Giáo hoàng La Mã Tư tưởng Thomasd Aquin bênh vực lợi ích đại địa chủ nhà thờ; bảo vệ chế độ chiếm hữu đại địa chủ ruộng đất 2.2 Nhà nước vai trò nhà nước học thuyết kinh tế tư sản cổ điển Chủ nghĩa trọng thương Tây Âu xuất tồn 1450-1650) lý thuyết kinh tế giai cấp tư sản CNTB thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ Để tích luỹ nhiều tiền, phải thông qua hoạt động thương mại- đặc biệt ngoại thương Chủ nghĩa trọng thương cho rằng, tích luỹ tiền tệ thực với giúp đỡ nhà nước Trong điều kiện đời, non yếu, CNTB tồn phát triển với giúp đỡ nhà nước Ở Tây Ban Nha, nhà kinh tế học khuyên nhà cầm quyền áp dụng biện pháp để giữ khối lượng vàng chuyển từ Châu Mĩ Nhà nước cần nghiêm cấm xuất vàng; nhà nước can thiệp vào thương mại, kiểm sốt nhập hàng hóa Ở Pháp, nhà kinh tế đại biểu J Colbert- Bộ trưởng tài chủ trương để tích luỹ vàng phảI đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, phải biến nước Pháp thành trung tâm công nghiệp giới Muốn vậy, nhà nước phải can thiệp vào kinh tế, đưa sách kinh tế nhằm tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển như: quy định mức tiền lương tối đa cho công nhân lãi suất cho vay tối thiểu; khuyến khích tăng dân số để đảm bảo nguồn lao động Ở Anh, “Bảng cân đối tiền tệ” W Stafford coi sở cho sách nhà nước để làm tăng cải tiền tệ, giữ cho khối lượng tiền tệ khơng nước ngồi, tập trung bn bán vào vùng có kho tàng để nhà nước dễ kiểm sốt, bắt thương nhân nước ngồi đến Anh bn bán phải mua hết hàng mang nước họ, quy định tỉ giá hối đối, cấm đổi cho người nước ngồi số tiền lớn quy định nhà nước… “Bảng cân đối thương mại” ThomasMun cho rằng, thương mại phải đảm bảo xuất siêu để có chênh lệchvà để tăng tiền tích luỹ cho ngân khố quốc gia Các nhà kinh tế chủ nghĩa trọng thương có chung quan điểm: giàu có khơng phải giá trị sử dụng(của cải) mà giá trị, tiền Mục đích hoạt động thương mại, thị trường lợi nhuận Các sách nhà nước tư sản thuế quan, bảo hộ mậu dịch, hay phát triển cơng nghiệp…có tác dụng rút ngắn q độ từ xã hội phong kiến sang xã hội tư Tư tưởng nhà nước can thiệp vào kinh tế chủ nghĩa trọng thương kinh tế học tư sản đại áp dụng - Nói tới kinh tế tư sản cổ điển phải đề cập đến lý thuyết kinh tế Ph.Kêne- trường phái trọng nông Pháp; W.Petty A.Smith D Ricardo Đây đại biểu xuất sắc kinh tế học tư sản thời kỳ giai cấp tư sản lên Họ có nhiều cống hiến cho Khoa kinh tế trị Họ ủng hộ tư tưởng tự kinh tế, chống lại can thiệp nhà nước vào kinh tế W.Petty cho rằng: sách hoạt động kinh tế phải tính đến q trình tự nhiên, không nên dùng hành động chủ quan để cưỡng lại q trình A.Smith người xây dựng nên lý thuyết bàn tay vơ hình, người ủng hộ mạnh mẽ tư tưởng tự kinh tế Ơng cho Nhà nước khơng nên can thiệp vào kinh tế, mà nhà nước có chức bảo vệ quyền sở hữu tư bản, đấu tranh chống kẻ thù bên ngoài, chống tội phạm nước Tuy nhiên đơi nhà nước có nhiệm vụ kinh tế, nhiệm vụ vượt sức doanh nghiệp xây dựng đường xá, đào sơng, xây dựng cơng trình lớn khác Ơng cho rằng: quy luật kinh tế vô địch, sách kinh tế thúc đẩy kìm hãm hoạt động quy luật kinh tế Khi hỏi sách phù hợp với trật tự tự nhiên, ông trả lời: tự cạnh tranh Trong tác phẩm “Nghiên cứu chất nguyên nhân giàu có dân tộc” năm 1776 ơng xác định kinh tế trị có hai nhiệm vụ: là, phân tích thực tiễn khách quan kinh tế giải thích tính quy luật phát triển Hai là, đưa đề nghị cụ thể sách kinh tế cho nhà nước doanh nghiệp Như vậy, A.Smith nhà kinh tế học tư sản thời kỳ công trường thủ công ủng hộ tư tưởng tự kinh tế, chống lại can thiệp trực tiếp nhà nước vào trình kinh tế Điều hồn tồn phù hợp, lúc kinh tế tư chủ nghĩa đứng trước nhiều hội phát triển, chưa cần đến can thiệp trực tiếp nhà nước D.Ricardo - đại biểu xuất sắc kinh tế tư sản cổ điển Anh, tiền bối trực tiếp C.Mác, phân tích quy luật lưu thông tiền tệ vận dụng cho tiền vàng, khẳng định: nước thừa vàng giá hàng hố tăng lên, hàng hố nhập vào có lợi Nhưng thiếu hụt thương mại trả vàng vàng khỏi nước làm lượng vàng giảm xuống, giá hàng hoá giảm xuống Hàng hoá nhập vào khơng có lợi giảm xuống dừng lại, tất trở lại trạng thái cân Từ ơng kết luận: tự thương mại nước có lợi Khơng có phải sợ hãi nhập hàng hoá vượt xuất hàng hố Đơn giản nước thừa vàng giá cao Tự nhập làm giảm giá tất cân Ủng hộ tư tưởng tư tưỏng tự kinh tế, D.Ricardo vai trò nhà nước kinh tế thơng qua lý thuyết thuế khố Ông cho rằng, thuế khoá phận sản phẩm đất đai công nghiệp thuộc nước dành cho phủ sử dụng Liên quan đến thuế khoá D.Ricardo khuyến cáo nhà nước tư sản: Một phần đóng góp thuế người phải rõ ràng, không áp đặt cách độc đoán Hai sắc thuế phải thu hạn theo thể thức thuận lợi cho người đóng thuế Ba là: thứ thuế phải tính tốn để nhân dân phải đóng số tiền nằm ngân khố quốc gia thời gian ngắn Các học thuyết kinh tế thời kỳ hậu cổ điển mà đại biểu Thomas Malthus xa rời phương pháp luận trường phái cổ điển, quan điểm kinh tế họ có tính chất biện hộ cho chủ nghĩa tư khuynh hướng đề cao vai trò nhà nước tư sản Trong lí thuyết thực hiện, Malthus cho rằng, để khắc phục tình trạng khủng hoảng sản xuất thừa, phải có giai cấp thứ bakhơng phải công nhân nhà tư bản, tầng lớp khơng sản xuất tăng lữ, quân đội, cảnh sát, máy nhà nước…(tiêu dùng phủ) gọi “người thứ ba” để chống khủng hoảng sản xuất thừa Trong lý thuyết nhân khẩu, Thomas Malthus cho rằng, nhà nước cần khuyến khích việc cải tiến kỹ thuật canh tác, phát triển lưu thơng hàng hố tự do, ban hành chế độ tự xuất, nhập thực phẩm, khuyến khích hướng dẫn người dân di cư sang vùng đất giàu tài nguyên chưa khai thác… Trong khuynh hướng phê phán kinh tế tư sản cổ điển, Sismondinhà kinh tế học tiểu tư sản, lúc đầu ủng hộ sau lại phê phán tư tưởng tự kinh tế khơng có can thiệp nhà nước A.Smith Theo ông, “Đối tượng KTCT phúc lợi vật chất người nhà nước định” Trước hậu cách mạng công nghiệp, tệ nạn CNTB thất nghiệp, khủng hoảng, đói nghèo ơng kêu gọi nhà nước phải 10 can thiệp vào kinh tế, nhằm bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất nhỏ, bảo vệ “người thứ ba”; không cho phép tập trung sản xuất, tập trung giàu có; trì phân xưởng thủ cơng, chế độ tư hữu ruộng đất nhỏ; thực sách thuế quan bảo hộ Ông coi nhà nước tư sản biểu lợi ích tất giai cấp Ơng phủ nhận tính giai cấp nhà nước cho rằng, nhà nước tư sản đối lập với sản xuất lớn Nó đạt lợi ích chung, hài hoà xã hội phúc lợi chung Có thể xem Sismondi người đặt sở “lý thuyết vai trò kinh tế nhà nước” Lý thuyết kinh tế trường phái chủ nghĩa xã hội khơng tưởng lại có chủ trương dựa vào giúp đỡ nhà nước tư sản thực kế hoạch công cộng, tổ chức hiệp hội lao động để bắt buộc người phải làm việc Saitsimon(1760 – 1825) chủ trương biến nhà nước thành người lãnh đạo sản xuất nhà khoa học thành người lãnh đạo cải tạo giới Không trực tiếp phê phán nhà nước Saitsimon so sánh: Nếu nước Pháp hết người Hoàng tộc, tất người quý phái, tất ông thượng thư, tất thẩm phán nhân viên cao cấp tham- chính- viện, tất thống chế mười ngàn địa chủ giàu số người sống sang trọng quốc gia khơng thiệt hại Đặt giả thuyết nước Pháp 50 vật lý gia giỏi nhất, 50 chủ nhân hàng giỏi nhất, 200 thương gia giỏi 600 nông gia giỏi quốc gia qua đại họa trở thành xác không hồn III Quan điểm kinh tế học mác-xit vai trò nhà nước kinh tế Kinh tế học mác-xit C.Mác(1818-1883) Ph.Ănghen(1820-1895) sáng lập sở kế thừa có phê phán tư tưởng, học thuyết kinh tế đời trước mà trực tiếp kinh tế học tư sản cổ điển Những quan điểm kinh tế học mác xít trình bày cách tập trung nhất, hệ thống toàn diện Tư Đó luận chứng kinh tế tính chất độ lịch sử chủ nghĩa tư tính tất yếu cách mạng xã hội chủ 11 nghĩa.Đó kế thừa, phát triển thành tựu kinh tế học tư sản cổ điển hệ thống phạm trù, khái niệm kinh tế hàng hố TBCN Về vai trò nhà nước kinh tế, kinh tế học mac-xit cho rằng: - Nhà nước giai cấp tư sản có vai trò quan trọng đời CNTB Theo C.Mác, quan hệ sản xuất tư đời thông qua tác nhân: kinh tế(tác động quy luật giá trị) phi kinh tế(dùng bạo lực tước đoạt tư liệu sản xuất người sản xuất nhỏ để thực việc tích luỹ nguyên thuỷtích lũy ban đầu cho đời phương thức sản xuất tư chủ nghĩa) Khi phân tích đời CNTB, C.Mác có đề cập tới tác nhân kinh tế không sâu luận giải, mà tập trung phân tích tác nhân phi kinh tế – phương pháp nghiên cứu phù hợp với lịch sử đời quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Trong Tư bản, C.Mác có dùng lại từ cừu ăn thịt người Morer để vạch rõ tàn bạo giai cấp tư sản- giai cấp đại diện cho chế độ xã hội bùn nhơ, đầy máu nước mắt - Trong trình phát triển chủ nghĩa tư bản, nhà nước giai cấp tư sản có vai trò quan trọng kinh tế? Vì nghiên cứu CNTB thời kỳ tự cạnh tranh nên C.Mác không đề cập nhiều đến vai trò nhà nước tư sản trình sản xuất tái sản xuất xã hội Điều khơng có nghĩa nhà nước tư sản khơng có vai trò tồn tại, phát triển CNTB Trong thảo lần1 kế hoạch viết sách 1857-1858, C.Mác dành viết nhà nước Theo C.Mác Ph.Ănghen, CNTB thời kỳ đó, tự cạnh tranh tác dụng chủ nghĩa tư nên nhà nước tư sản khơng can thiệp trực tiếp vào q trình sản xuất mà can thiệp gián tiếp cách bảo vệ điều kiện chung, bên trình sản xuất tái sản xuất xã hội Nhà nước tư sản với chức lập pháp, hành pháp chức quan công quyền 12 ban hành hệ thống luật pháp tạo khung khổ pháp lý cho kinh tế vận hành phát triển Cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, chủ nghĩa tư chuyển từ tự cạnh tranh sang độc quyền- giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, VI Lênin dã bảo vệ phát triển học thuyết kinh tế Mác điều kiện lịch sử Người khẳng định: bước sang giai đoạn độc quyền, mâu thuẫn chủ nghĩa tư trở nên gay gắt Để xoa dịu phần mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa tư bản, nhà nước giai cấp tư sản can thiệp trực tiếp vào trình kinh tế, trực tiếp điều tiết trình sản xuất-phân phối-trao đổi tiêu dùng, điều tiết tồn q trình tái sản xuất Trong giai đoạn độc quyền, nhà nước tư sản vừa thực chức trị xã hội(định luật pháp để bảo vệ chế độ tư chủ nghĩa) vừa thực chức kinh tế(định chiến lược, kế hoạch, sách kinh tế) Đến giai đoạn độc quyền- chuyển thành độc quyền nhà nước, nhà nước tư sản mặt trở thành trung tâm điều chỉnh kinh tế phục vụ cho lợi ích tổ chức độc quyền; mặt khác, nhà nước tư sản trở thành nhà tư khổng lồ(vừa chủ sở hữu vừa chủ sử dụng phận tư liệu sản xuất; vừa người sản xuất vừa người tiêu dùng; vừa người vay vừa người cho vay; vừa chủ nợ vừa nợ…) Vạch rõ tính quy luật chuyển từ chủ nghĩa tư độc quyền thành chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước, VI.Lênin rằng: Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước can thiệp trực tiếp nhà nước đế quốc vào trình kinh tế nhằm đảm bảo lợi nhuận độc quyền cho tổ chức độc quyền cứu nguy sụp đổ chủ nghĩa tư bản; kết hợp tổ chức độc quyền máy nhà nước tư sản tạo máy có quyền lực vạn năng; phụ thuộc nhà nước vào tổ chức độc quyền Các tổ chức độc quyền sở kinh tế chủ nghĩa đế quốc Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nướccó vai trò lịch sử định việc điều chỉnh CNTB thích nghi với điều kiện tạo tiền đề cho đời xã hội tương lai 13 Nói tới học thuyết kinh tế Mác-Lênin vai trò nhà nước kinh tế khơng đề cập tới nhà nước chun vơ sản- nhà nước giai cấp vơ sản thời kì độ giai đoạn đầu CNCS C Mác Ph Ănghen Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản Tuyên ngôn Đảng cộng sản có đề cập đến tổ chức trị giai cấp vơ sản sau giành quyền từ tay giai cấp tư sản, Nhà nước vơ sản Nó sử dụng cơng cụ để giai cấp vô sản thực việc phát triển sức sản xuất sẵn có từ CNTB cải tạo toàn kinh tế VI Lênin Những nhiệm vụ trước mắt quyền xơ-viết; sách kinh tế nhấn mạnh vai trò kinh tế Nhà nước XHCN(nhà nước nửa nhà nước, nhà nước khơng ngun nghĩa) tổ chức xây dựng xã hội có suất lao động cao nhiều so với chủ nghĩa tư Sau VI.Lênin mất, sau CT giới lần thứ 2, nhà lãnh đạo xô-viết số ĐCS thực mơ hình XHCN với chế kinh tế kế hoạch hố phi thị trường Vai trò kinh tế Nhà nước tập trung cao độ, cuối năm 70/tk20 bắt đầu bộc lộ yếu chế đó, dẫn đến biến động lớn trị- xã hội Mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên xô Đông Âu sụp đổ Sự tan rã Liên bang xô-viết sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội Liên xơ Đơng Âu năm 90/ TK20 đặt vấn đề: có phải Nhà nước can thiệp trực tiếp, can thiệp cách tuyệt đối vào trình kinh tế dẫn đến quan liêu, trì trệ, khủng hoảng tan rã? IV Những quan điểm kinh tế học tư sản đại từ cuối TK19 đến 4.1 Trường phái Tân cổ điển - Trường phái thành Viên(Áo) - Trường phái “giới hạn” Mĩ 14 - Trường phái thành Lau san(Thuỵ Sĩ) với Lý thuyết cân tổng quát Leon Wal ras - Trường phái Cambridge(Anh) - Kinh tế học phúc lợi Pigou Cuối TK19 trưởng phái cổ điển ủng hộ tư tưởng tự kinh tế, chống lại can thiệp nhà nước vào trình kinh tế Nhưng trước biến động kinh tế tư chủ nghĩa(khủng hoảng, thất nghiệp…) xuất tư tưởng nhà nước can thiệp vào kinh tế Trong kinh tế học phúc lợi Pigou: Để tăng phúc lợi kinh tế, nhà nước cần có biện pháp can thiệp nhằm làm tăng phúc lợi xã hội Kinh tế học phúc lợi rõ phúc lợi người xã hội phụ thuộc vào yếu tố: Thu nhập quốc dân Sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên Sự hợp tác chủ thể kinh tế Sự phân phối thu nhập quốc dân Pigou cho điều kiện độc quyền, cần tới can thiệp nhà nước Vì tách rời can thiệp nhà nước kinh tế làm cho sản lưọng giảm sút, phát minh bị kìm hãm Sự can thiệp Nhà nước cần thơng qua sách luật hóa thực có hiệu lực pháp lý 4.2 Trường phái lịch sử khuynh hướng xã hội Xuất vào năm 70/ TK19 Đức (đại biểu Smoler :1839- 1917; Brentano: 1844-1931) tư tưỏng chung trường phái là: mô tả nước Phổ chủ nghĩa xã hội nhà nước Họ coi xí nghiệp thuộc sở hữu nhà nước xí nghiệp xã hội chủ nghĩa Họ khuyên cáo nhà nước Phổ chuyển sang đường quốc hữu hố Trongg thời kỳ này, phủ Bismac thực hàng loạt biện pháp để chuyển giao ngành đường sắt vào tay nhà nước, quốc hữu hố ngành cơng nghiệp thuốc Các biện 15 pháp nhà kinh tế đương thời tuyên bố biện pháp xã hội chủ nghĩa Những người theo khuynh hướng xã hội Đức (Stonman:1852-1930; Stamler: 1856-1938) lý luận kinh tế mình, họ đề cập nhiệm vụ phải đẩy mạnh can thiệp nhà nước tư sản vào đời sống kinh tế ủng hộ ý đồ bành trướng chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 4.3 Học thuyết kinh tế trường phái Keyns Do nhà kinh tế học người Anh, John Maynrd Keyns(1884 – 1946) sáng lập Lý thuyết kinh tế trường phái Keyns xuất vào năm 30/TK20 phương Tây khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp diễn thường xuyên ngày nghiêm trọng Cuộc đại khủng hoảng 1929 – 1933 chứng tỏ lý thuyết “chủ nghĩa tư tự điều tiết”, “ bàn tay vơ hình” A.Smith; lý thuyết “cân tổng quát Leon Walrad khơng tác dụng thúc đẩy kinh tế tư phát triển Do đòi hỏi phải có lý thuyết đời đáp ứng đòi hỏi phát triển Lý thuyết “chủ nghĩa tư có điều tiết”, “bàn tay hữu hình”, “lý thuyết kinh tế Kyens” xuất Trong tác phẩm “Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ” J.M Kens khẳng định: Tính chất khơng ổn định kinh tế, khủng hoảng, thất nghiệp gây tai họa cho chủ nghĩa tư Ông cho rằng, thất nghiệp, khủng hoảng, lạm phát tượng nội sinh chủ nghĩa tư bản, mà nguyên nhân sách kinh tế lỗi thời, bảo thủ, thiếu can thiệp nhà nước vào kinh tế J.M Kens khơng đồng tình với quan điểm trường phái cổ điển cổ điển cân kinh tế dựa sở tự điều tiết thị trường Theo ông, muốn có cân bằng, nhà nước phải can thiệp trực tiếp vào kinh tế Nhà nước phải điều tiết kinh tế sách mềm dẻo, uyển chuyển Phương pháp luận nghiên cứu J.M Kens phân tích vĩ mơ( tổng lượng lớn- giá cả, việc làm, sản lượng) Với công thức: 16 Thu nhập = Giá trị sản lượng = Tiêu dùng + đầu tư J.M cho muốn giải việc làm, tăng thu nhập nhà nước phải thơng qua sách kinh tế vĩ mơ để khuyến khích đầu tư, tăng tiêu dùng(J.M Kens thuộc trường phái trọng cầu).Điều tiết nhà nước theo ơng ta nhà nước phải có chương trình đầu tư quy mơ lớn Dựa vào nhà nước điều tiết kinh tế Nhà nước phải trì tăng cầu đầu tư có hiệu quả, phải sử dụng ngân sách nhà nước để kích thích đầu tư tư nhân đầu tư nhà nước Thông qua đơn đặt hàng nhà nước, hệ thống tiêu dùng phủ, khoản trợ cấp tài chính, tín dụng ngân sách bảo đảm, tạo ổn định lợi nhuận đầu tư doanh nhân Ngoài đầu tư nhà nước từ ngân sách, J.Mkens cho rằng, nhà nước sử dụng hệ thống tài tín dụng lưu thơng tiền tệ để kích thích lòng tin, tính lạc quan tính tích cực nhà kinh doanh Nhà nước phải thực giảm lãi suất trì mức lạm phát có kiểm sốt- lạm phát lành mạnh, để giá tăng cách hợp lý có lợi cho nhà sản xuất kinh doanh J.M Keyn cho rằng:lạm phát biện pháp hữu hiệu để kích thích thị trường mà không gây nguy hiểm Trong điều tiết nhà nước kinh tế, trường phái Kên-xơ cho rằng, nhà nước in thêm tiền để bù đắp thiếu hụt ngân sách, nhà nước phải dùng thuế để điều tiết thu nhập Họ chủ trương tăng thuế người dân, giảm thuế cho doanh nhân(xét góc độ kinh tế trị, họ bảo vệ lợi ích g/c tư sản) Vai trò kinh tế nhà nước biểu thơng qua việc sử dụng biện pháp để tạo thêm công ăn việc làm Họ cho rằng, muốn tăng tổng cầu phải mở rộng nhiều hình thức đầu tư để tạo thêm việc làm, thu nhập cho tầng lớp dân cư kể hoạt động có tính chất ăn bám xây nhà tù, sản xuất vũ khí Trên thực tế, lý thuyết kinh tế có điều tiết nước tư đón nhận ứng dụng mức độ khác Ở Đức(1939 – 1945) hình 17 thành kinh tế huy, kinh tế trại lính Các nhà kinh tế mỹ lúc cho rằng, lý thuyết Keyns liều thuốc chữa chạy cho chủ nghĩa tư Tây Âu ốm yếu mà làm lành mạnh chủ nghĩa tư Mỹ Sau lý thuyết Kên-xơ đời, trường phái Kên–xơ Mỹ ủng hộ việc nhà nước sử dụng phương thức như: thực đơn đặt hàng có giá trị lớn cách tăng chi tiêu phủ(mua sắm hàng hóa cơng, đầu tư phát triển ) tiếp sức cho kinh tế tư nhân 4.4- Quan điểm trường phái Thể chế Trường phái Thể chế đời tồn từ khoảng1920 đến 1970 Tây Âu, đặc biệt Đức chia thành giai đoạn là: Chủ nghĩa thể chế tâm lý xã hội thời kỳ 1920 – 1930 Chủ nghĩa thể chế pháp luật xã hội thời kỳ 1930 – 1950 Chủ nghĩa thể chế thống kê xã hội 1950 – 1970 Tư tưởng chung trường phái thể chế bảo vệ chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Về vai trò nhà nước kinh tế, trường phái chủ trương Nhà nước tích cực can thiệp vào đời sống kinh tế, với tư cách người điều tiết làm trọng tài giải mâu thuẫn giưa lao động với tư Họ cho rằng: sách tự từ lâu khơng thích hợp Quản lý, điều tiết, kế hoạch yêu cầu xúc thời đại ngày Nhà nước can thiệp vào kinh tế xem điều kiện tất yếu để chủ nghĩa tư thường xuyên phát huy tác dụng tác dụng chủ yếu phát triển kinh tế Áp dụng phương pháp phân tích vĩ mô, trường phái thể chế cho nhà nước phải can thiệp vào tổng thể kinh tế khơng can thiệp vào nội xí nghiệp Nhà nước can thiệp vào kinh tế thông qua kế hoạch- kế hoạch hóa nến kinh tế Họ cho rằng: kế hoạch nhà nước không cung cấp tình hình cho xí nghiệp tư nhân; hiệp đồng hoạt động công ti tư nhân, công cụ ngừa cân đối nghiêm trọng, mà hệ thống biện pháp phối hợp để khai thác có hiệu 18 nguồn lực cho phát triển(khoa học kỹ thuật, vốn, kết cấu hạ tầng ) Kế hoạch hình thức khơng thể thiếu để kinh tế quốc dân phát triển 4.5 Trường phái Chính đại Lý thuyết trung tâm trường phái kinh tế hỗn hợp Đó kết hợp bàn tay vơ hình với bàn tay hữu hình(cơ chế thị trường điều tiết nhà nước) P.A.Samuelson mặt cho rằng: “cơ chế thi trường hỗn hợp mà trật tự kinh tế”, “một kinh tế thị trường chế tinh vi để phối hợp cách không tự giác nhân dân doanh nghiệp thơng qua hệ thống giá thị trường Nó phương tiện giao tiếp để tập hợp trí thức hành động hàng triệu cá nhân khác ” Song ông ta thừa nhận: bàn tay vô hình đơi đưa kinh tế tới sai lầm ônhiễm môi trường mà doanh nghiệp trả giá cho hủy hoại đó; độc quyền phá vỡ tự cạnh tranh, phân phối bất bình đẳng thị trường gây Để đối phó với khuyết tật thị trường cần phải có bàn tay hữu hìnhsự can thiệp cua rnhà nước( thuế khóa, chi tiêu phủ luật lệ nhà nước) Về vai trò nhà nước kinh tế, trường phái Chính đại cho Chính phủ có chức -Thiết lập khn khổ pháp lý Chính phủ đề quy tắc trò chơi kinh tế cho doanh nghiệp, hộ gia đình thân phủ phải tuân theo - Sửa chữa thất bại thị trường Hạn chế độc quyền để trì cạnh tranh(luật chồng độc quyền), sản xuất hàng hóa cơng, điều tiết thơng qua thuế khóa - Đảm bảo công bằng, hạn chế phân hóa bất bình đẳng thị trường tạo ra(trợ cấp tiêu dùng, thuế lũy tiến) - Ổn định kinh tế vĩ mơ(thơng qua sách tài khóa, sách tiền tệ) Các công cụ để nhà nước điều tiết kinh tế nói chung: - Thuế(tăng giảm thuế suất, sắc thuế, diện thuế) 19 - Tăng giảm chi tiêu phủ để tác động tới tổng cầu - Sử dụng van cung ứng tiền tệ(tỉ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, hoạt động thị trường mở) 4.6 Chủ nghĩa tự Là lý thuyết kinh tế tư sản đại, xuất vào năm 70/TK20 Tư tưởng trường phái là: chế thị trường có điều tiết mức độ định Khẩu hiệu họ thị trường nhiều hơn, nhà nước Trong lý thuyết kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức năm 70, vai trò Chính phủ xây dựng sở sáng kiến nhân cạnh tranh có hiệu Sự can thiệp phủ cần thiết nơi cạnh tranh khơng có hiệu nơi mà chức bảo vệ cạnh tranh trao cho tư nhân Nền kinh tế thị trường xã hội cần có Chính phủ mạnh, Chính phủ can thiệp vào thị trường cần thiết, với mức độ hợp lý theo nguyên tắc: hỗ trợ tương hợp Nguyên tắc hỗ trợ thị trường hướng vào mục tiêu: - Đảm bảo cạnh tranh có hiệu - Sự ổn định tiền tệ - Bảo vệ sở hữu tư nhân - An ninh công xã hội Nguyên tắc tương hợp với thị trường sách: - Chính sách tồn dụng nhân cơng - Chính sách tăng trưởng - Chính sáchchống chu kỳ - Chính sắchthơng mại - Chính sách ngành vùng lãnh thổ Như vậy, Chủ nghĩa tự nhấn mạnh đến thị trường khơng phủ nhận vai trò nhà nước kinh tế trường phái cổ điển tân cổ điển 20 Hiện Giáo trình Kinh tế trị học đại(Giáo trình kinh tế học quản lý học trường đại học kỷ mới- tác giả giáo trình đề dẫn) tác giả Trình Ân Phú, giáo sư Trường Đại học kinh tếtài Thượng Hải số Trường đại học Trung Quốc quan tâm Phần Giáo trình với tiêu đề Quá trình kinh tế nhà nước, giáo sư Trình Ân Phú cho rằng: Nhà nước điều tiết vĩ mô tất yếu, xuất phát từ: nhu cầu cung cấp sản phẩm công cộng; nhu cầu định hướng công cộng; nhu cầu quản lý công cộng Điều tiết vĩ mô nhà nước nhằm: đáp ứng xã hội hóa tồn cầu hóa; đẩy mạnh kinh tế thị trường phát triển lành mạnh; thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế; điều chỉnh thể chế Kết luận Nhà nước đời tồn điều kiện định sản xuất xã hội(có đối kháng lợi ích kinh tế) Các Nhà nước lịch sử dựa sở kinh tế có vai trò định phát triển kinh tế Vai trò thể tính chất, pham vi, hiệu khác Sự khác trình độ lực lượng sản xuất chất quan hệ sản xuất tương ứng quy định Nghiên cứu vai trò nhà nước kinh tế để lý giải tượng, q trình kinh tế có yếu tố nhà nước diễn Đồng thời có sở khoa học để quán triệt, thực tốt đường lối, sách kinh tế Đảng Nhà nước ta 21 ... trù nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin II Vai trò nhà nước kinh tế tư tưởng, học thuyết kinh tế trước C.Mác III Quan điểm kinh tế học mác-xit vai trò nhà nước kinh tế IV Vai trò nhà nước. .. thành tựu kinh tế học tư sản cổ điển hệ thống phạm trù, khái niệm kinh tế hàng hoá TBCN Về vai trò nhà nước kinh tế, kinh tế học mac-xit cho rằng: - Nhà nước giai cấp tư sản có vai trò quan trọng... 1970 Tư tưởng chung trường phái thể chế bảo vệ chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Về vai trò nhà nước kinh tế, trường phái chủ trương Nhà nước tích cực can thiệp vào đời sống kinh tế, với tư cách

Ngày đăng: 23/11/2017, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan