NGHIÊN cứu TRỨNG cá cá CON làm cơ sở KHOA học CHO VIỆC bảo vệ NGUỒN GIỐNG ở VÙNG BIỂN VỊNH bắc bộ, VIỆT NAM

26 221 0
NGHIÊN cứu TRỨNG cá   cá CON làm cơ sở KHOA học CHO VIỆC bảo vệ NGUỒN GIỐNG ở VÙNG BIỂN VỊNH bắc bộ, VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM QUỐC HUY NGHIÊN CỨU TRỨNG - CON LÀM SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC BẢO VỆ NGUỒN GIỐNG VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ, VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số: Động vật học 62420103 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Bộ mơn Động vật xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Người hướng dẫn khoa học: - PGS TS Nguyễn Xuân Huấn; - PGS TS Đỗ Công Thung Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp .vào hồi ngày tháng năm 20 thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Việt Nam vùng biển rộng lớn với diện tích triệu km², đường bờ biển dài khoảng 3.260 km với 3.000 đảo lớn nhỏ nằm dọc chiều dài bờ biển từ Bắc tới Nam Đến nay, vùng biển Việt Nam phát khoảng 12.000 loài sinh vật (6.000 loài động vật đáy; 2.435 loài với 100 lồi giá trị kinh tế; 653 lồi rong biển; 657 loài động vật phù du; 537 loài thực vật phù du; 94 loài thực vật ngập mặn; 225 loài tơm biển; 14 lồi cỏ biển; 15 lồi rắn biển; 12 loài thú biển; loài rùa biển 43 loài chim nước) cư trú 20 kiểu hệ sinh thái biển điển hình Khu vực địa lý biển chủ yếu chia làm vùng: Vùng biển vịnh Bắc Bộ, vùng biển Trung Bộ, vùng biển Đông Nam Bộ, vùng biển Tây Nam Bộ vùng biển Biển Đơng Trong vịnh Bắc Bộ vùng biển giàu tiềm khai thác hải sản Việt Nam Với vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển an ninh quốc phòng, hàng hải kinh tế biển, vịnh Bắc Bộ vùng biển nơng, đáy tương đối phẳng chịu ảnh hưởng hệ thống sông lớn nên giàu chất dinh dưỡng, tập trung nhiều loài hải sản giá trị kinh tế cao, trữ lượng ước tính khoảng 757 ngàn tấn, nhỏ chiếm 82,7%, đáy hải sản tầng đáy chiếm 17,3% Những năm gần đây, trước áp lực khai thác loại nghề, nguồn lợi hải sản vịnh Bắc Bộ xu hướng suy giảm, vắng mặt hồn tồn số đối tượng giá trị kinh tế cao cần xem xét đánh giá Tuy nhiên, nghiên cứu giai đoạn sớm, mùa vụ sinh sản, khoanh vùng bãi đẻ, bãi giống số lồi giá trị kinh tế biển vịnh Bắc Bộ nói riêng biển Việt Nam nói chung chưa điều tra, đánh giá cách đồng Hệ thống thu mẫu sinh học bến thực không liên tục, nguồn số liệu rời rạc thiếu, việc tư vấn cho công tác quản lý nghề chưa sát với tại, số lồi hải sản giá trị kinh tế bị suy giảm chất số lượng Sự vắng mặt số loài đặc hữu vùng biển vịnh Bắc cần nghiên cứu bảo vệ Như vậy, thấy việc nghiên cứu giai đoạn sớm vấn đề cấp thiết, góp phần bảo vệ nguồn lợi hải sản theo hướng bền vững Từ nguồn số liệu nghiên cứu trứng cá, vùng biển vịnh Bắc Bộ giai đoạn 2003 - 2016, nghiên cứu sinh đề xuất thực Đề tài “Nghiên cứu trứng cá, làm sở khoa học cho việc bảo vệ nguồn giống vịnh Bắc Bộ, Việt Nam” Kết nghiên cứu sở khoa học cung cấp thông tin cần thiết cho công tác bảo vệ nguồn lợi, trước áp lực loại hình khai thác hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ Mục tiêu, nội dung đối tƣợng nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: + Xác định cấu trúc thành phần loài trứng cá, vùng biển vịnh Bắc Bộ, Việt Nam; + Xác định mùa vụ sinh sản khu vực tập trung trứng cá, vùng biển vịnh Bắc Bộ, Việt Nam; + sở khoa học cho việc bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn giống vùng biển vịnh Bắc Bộ, Việt Nam - Nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu cấu trúc thành phần loài trứng vùng biển nghiên cứu + Nghiên cứu khu vực tập trung số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến trứng cá, vùng biển vịnh Bắc Bộ + Xây dựng sở khoa học cho việc bảo vệ nguồn giống vùng biển vịnh Bắc Bộ, Việt Nam - Đối tượng nghiên cứu: + Trứng cá, vùng biển vịnh Bắc Bộ, Việt Nam; + Đặc điểm sinh sản số lồi giá trị kinh tế, đại diện cho nhóm sinh thái (cá nổi, rạn đáy) vùng biển vịnh Bắc Bộ, Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu - Kết nghiên cứu Luận án đóng góp phần quan trọng cho việc quy hoạch phát triển nghề bền vững Dựa trạng khu vực tập trung trứng cá, con; thời gian sinh sản cá; mối liên quan số yếu tố môi trường tới chúng, làm sở khoa học đề xuất phương thức bảo vệ hợp lý, hiệu nguồn giống vùng biển nghiên cứu - Kết nghiên cứu Luận án bổ sung nguồn số liệu hệ thống đồng trứng cá, vùng biển vịnh Bắc Bộ, đóng góp tiêu mẫu chuẩn, giá trị cao mặt khoa học đào tạo Bước đầu Luận án tiếp cận với phương pháp nghiên cứu trứng cá, tiên tiến giới - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục Thủy sản, Vụ Bảo tồn Phát triển nguồn lợi thủy sản, Chi cục Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản trực thuộc tỉnh ven biển vịnh Bắc bộ, quan quản lý chuyên ngành bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa phương, sử dụng kết nghiên cứu Luận án áp dụng vào thực tế công tác quản lý Đồng thời kết nghiên cứu gắn kết việc áp dụng thông tin khoa học vào công tác quản lý góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý ngành CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Nhận xét chung: Nguồn lợi thủy hải sản vô tận Hiện nay, nguồn lợi ngày xu hướng cạn kiệt dần hoạt động khai thác tác động môi trường Các nghiên cứu gần cho thấy, nguồn lợi xu hướng suy giảm cách nghiêm trọng, đặc biệt nguồn lợi hải sản vùng gần bờ, chất lượng Năng suất đánh bắt giảm từ 0,92 tấn/CV vào năm 1990 xuống 0,35 tấn/CV vào năm 2002 Sản lượng kích tước trung bình giá trị kinh tế cao bị suy giảm đáng kể Do hầu hết hoạt động khai thác tập trung vùng ven bờ (độ sâu

Ngày đăng: 23/11/2017, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan