Giáo dục phẩm chất nhân ái, khoan dung cho học sinh lớp 12 qua dạy học đọc hiểu các tác phẩm văn xuôi sau năm 1975

111 516 1
Giáo dục phẩm chất nhân ái, khoan dung cho học sinh lớp 12 qua dạy học đọc hiểu các tác phẩm văn xuôi sau năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIÁO DỤC PHẨM CHẤT NHÂN ÁI, KHOAN DUNG CHO HỌC SINH LỚP 12 QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI SAU NĂM 1975 Chuyên ngành: LL& PPDH Bộ môn Văn – Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Minh Diệu HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Minh Diệu tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập thực luận văn Tơi xin tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo, cô giáo, em HS trường thực nghiệm nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan gi p đ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu tr c luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở Tâm lý - Giáo dục học 1.1.2 Cơ sở Ngữ văn 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Mục đích, nội dung dạy học lịng nhân ái, khoan dung CT Ngữ văn THPT 32 1.2.2 Khảo sát thực trạng giáo dục phẩm chất nhân ái, khoan dung CT Ngữ văn THPT 34 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC PHẨM CHẤT NHÂN ÁI, KHOAN DUNG CHO HS LỚP 12 QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI SAU 1975 42 2.1 Các nguyên tắc đề xuất mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục lòng nhân ái, khoan dung cho HS lớp 12 thông qua dạy học tác phẩm văn xuôi sau 1975 42 2.1.1 Bám sát mục tiêu dạy học Ngữ văn THPT 42 2.1.2 Đảm bảo nội dung kiến thức văn học việc giáo dục đạo đức 43 2.1.3 Đảm bảo triển khai lý thuyết dạy học đại 43 2.1.4 Đảm bảo vận dụng phương pháp, hình thức kĩ thuật dạy học tích cực 43 2.2 Đề xuất mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục phẩm chất nhân ái, khoan dung thông qua tác phẩm văn xuôi Việt Nam sau 1975 43 2.2.1 Đề xuất mục tiêu dạy học chủ đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 theo hướng phát triển phẩm chất nhân ái, khoan dung 43 2.2.2 Đề xuất nội dung dạy học chủ đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 theo hướng phát triển phẩm chất nhân ái, khoan dung 44 2.2.3 Đề xuất phương pháp, hình thức tổ chức kĩ thuật dạy học chủ đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 theo hướng phát triển phẩm chất nhân ái, khoan dung 46 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 73 3.1 Mục đích, đối tƣợng, nội dung địa bàn thực nghiệm 73 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 73 3.1.3 Các nội dung thực nghiệm 73 3.1.4 Số lượng tham gia, địa điểm, thời gian thực nghiệm 73 3.2 Phƣơng pháp quy trình thực nghiệm 74 3.2.1 Phương pháp thực nghiệm 74 3.2.2 Quy trình thực nghiệm 74 3.3 Những công việc cụ thể kết thực nghiệm 75 3.3.1 Những công việc cụ thể thực nghiệm 75 3.3.2 Kết thực nghiệm 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 KÍ HIỆU VIẾT TẮT BT Bài tập CT Chƣơng trình DHDA Dạy học theo dự án GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh KQHT Kết học tập NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thơng VD Ví dụ DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Số liệu thể thực trạng giảng dạy GV 36 Bảng 1.2 Số liệu thể thực trạng HS tiếp nhận phẩm chất nhân ái, khoan dung môn học Ngữ văn 37 Bảng 2.3 Kĩ thuật “Bản đồ tƣ duy” 65 Bảng 3.1 Các lớp GV HS tham gia thực nghiệm đối chứng 74 Bảng 3.2 Tổng hợp kết dạy học theo quy trình thực nghiệm 89 Bảng 3.3 Đối chứng kết dạy học thực nghiệm 90 Biểu đồ 3.1 So sánh kết thực nghiệm đối chứng 90 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phẩm chất nhân ái, khoan dung nhóm phẩm chất cốt lõi cần đƣợc hình thành phát triển cho HS theo Dự thảo CT phổ thông tổng thể sau 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo dục phẩm chất nhân ái, khoan dung hay gọi “giáo dục chủ nghĩa nhân đạo” mục đích xun suốt q trình dạy học nhà trƣờng phổ thơng nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng Từ xƣa, nhân ái, khoan dung trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, truyền thống đƣợc tồn phát triển lĩnh vực sống Thế nhƣng năm qua, bên cạnh gƣơng “ngƣời tốt việc tốt”, “thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân”, nhà trƣờng quan tâm đến việc giáo dục phẩm chất nhân ái, khoan dung cho HS, nhƣng kết có khơng tƣợng giảm s t lịng nhân đạo lớp trẻ toàn xã hội mà dƣ luận liên tiếp báo động 1.2 Thực Nghị 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng “đổi toàn diện giáo dục, đào tạo”, “CT giáo dục phổ thông tổng thể sau 2015” đƣợc Bộ Giáo dục Đào tạo đề xuất nêu phẩm chất lực cốt lõi cần hình thành phát triển cho HS Tất môn học trƣờng phổ thông phải hƣớng tới mục tiêu hình thành phẩm chất cho HS, đó, mơn Ngữ văn mơn học có vai trị yếu Để đảm đƣơng vai trị yếu đó, cần x c tiến việc nghiên cứu giá trị liên quan đến phẩm chất nhân ái, khoan để xác định mục tiêu, nội dung PPDH mơn có liên quan, đặc biệt với phân môn Văn học 1.3 Văn học Việt Nam sau 1975 có vai trị vơ quan trọng việc hình thành phẩm chất, nhân cách, giáo dục giá trị nhân văn cho HS Đó văn học giai đoạn gần với đặc điểm tâm lý HS thời kỳ tại; chứa đựng nội dung phù hợp với mục tiêu đào tạo hệ công dân thời kỳ sau chiến tranh, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc thời kỳ Trong văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975, văn xuôi (gồm truyện ký) có vị trí quan trọng, ch ng có nhiều thành tựu thơ kịch Cho nên, tập trung nghiên cứu việc giáo dục giá trị nhân văn cho HS, đặc biệt phẩm chất nhân ái, khoan dung, nhiệm vụ khoa học quan trọng thiết thực Vì lí trên, ch ng chọn đề tài “Giáo dục phẩm chất nhân ái, khoan dung cho HS lớp 12 qua dạy học đọc hiểu tác phẩm văn xuôi sau 1975” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Bàn vai trò ý nghĩa văn học, nhà văn tiếng Đaghestan, Gamzatov cho rằng, “cốt lõi văn học lòng nhân ái” Lòng nhân ái, khoan dung hay lòng yêu thƣơng ngƣời nội dung sâu đậm văn học, có tính chất truyền thống văn học từ xƣa đến Đó chủ nghĩa nhân đạo văn học Bàn vấn đề này, cơng trình lớn Việt Nam nghiên cứu toàn diện sâu sắc Các tác giả Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình rõ: Tác phẩm văn học chân nơi ni dƣ ng cảm x c thẩm mĩ ngƣời, nơi gìn giữ phát triển chất nghệ sĩ vốn có tâm hồn, khơi dậy tiếp x c cho rung động đẹp, nơi giữ cho tâm hồn ngƣời không chai sạn mà luôn mẻ, nhạy cảm với vẻ đẹp lá, giọt sƣơng, 89 TT Lớp thực Điểm số nghiệm (3 bài) Lớp Ghi Số 9-10 7-8 5-6

Ngày đăng: 21/11/2017, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan