Giao an DS 10 NC chuong 3

24 403 0
Giao an DS 10 NC chuong 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng Phơng trình hệ phơng trình C hơng Phơng trình hệ phơng trình Ngày 28 tháng 10 năm 2006 Tiết 24 + 25 Đại cơng phơng trình I Mục đích yêu cầu: kiến thức: - Nắm đợc khái niệm phơng trình ẩn: Tập xác định, Nghiệm phơng trình, Giải phơng trình - Điều kiện phơng trình - Nắm đợc khái niệm phơng trình nhiều ẩn, phơng trình chứa tham số - Phơng trình tơng đơng, phép biến đổi tơng đơng - Phơng trình hệ quả, phép biến đổi phơng trình hệ Về kĩ năng: - Tìm đợc điều kiệncủa phơng trình - Sử dụng đợc phép biến đổi tơng đơng, phép biến đổi phơng trình hệ - Sư dơng c¸c kÝ hiƯu to¸n häc mét c¸ch chÝnh xác II Phơng pháp phơng tiện dạy học Về phơng pháp: - Sử dụng phơng pháp nêu vấn đề giải vấn đề đan xen hoạt động tập thể Về phong tiện dạy học dùng phiếu học tập , kết hợp kiến thức củ đà học III Tiến trình học hoạt động Tiết 24 Hoạt đông 1: Cho số ví dụ phơng trình đà học Hoạt đông học sinh Hoạt đọng giáo viên Tìm ví dụ phơng trình đà học Cho học sinh lấy ví dụ Nêu đặc điểm dạng phơng trình Cho thêm số ví dụ khác : Có thể nêu cách giaỉ phơng tr×nh VÝ dơ : a) 2(x-3) = 7x – b) x  x  = c) x2 – 4x + = d) 5 x  x3 e) |3x - 5| = - x g) x  = x2 6x + Hoạt đông 2: Định nghĩa phơng trình HĐTP 2.1 Nêu định nghĩa phơng trình (theo cách hiểu em) Hoạt đông học sinh Hoạt động giáo viên Nêu cách hiểu phơng trình Nhận xÐt tr¶ lêi cđa häc sinh Chó ý ghi chÐp tiếp thu kiến thức đa định nghĩa phơng trình cách đầy đủ xác HĐTP 2.2 Định nghĩa phơng trình Hoạt đông học sinh Hoạt động giáo viên Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng Chơng Phơng trình hệ phơng trình Chú ý ghi chép tiếp thu kiến thức Định nghÜa: Cho hai hµm sè y = f(x) vµ y =g(x) có tập xác định lần lợt Df Dg đặt D = Df Dg Mệnh đề chứa biến f(x) = g(x) đợc gọi phơng trình; x lµ Èn sè (hay Èn ) vµ D gäi tập xác định phơng trình Số x0 D gọi nghiệm phơng trình f(x) = g(x) f(x0) = g(x0) mệnh đề HĐTP 2.3: Luyện tập HÃy tìm tập xác định phơng trình sau: a) x b) x3 x3 = x2 6x + Hoạt đông học sinh Hoạt động giáo viên Dựa vào định nghĩa tìm tập xác Cho học sinh trình bày lời giải nêu định phơng trình số chó ý nh sau : Ghi nhËn kiÕn thøc §Ĩ thuận tiện việc thực hành, ta không viết rõ tập xác định D phơng trình mà cần nêu điều kiện x D Điều kiện gọi điều kiện xác định phơng trình Gọi tắt điều kiện phơng trình Hoạt động 4: Khái niệm phơng trình nhiều ẩn: Hoạt đông học sinh Hoạt động giáo viên Học sinh cho sè vÝ dơ VÝ dơ : 3x +2y =8 vỊ phơng trình nhiều ẩn X2 + Y2 = Z2 Chú ý : Tập xác định nghiêm phơng trình nhiếu ẩn giống nh phơng trình ẩn : Nhng nghiệm phơng trình hai ẩn cặp số (x ; y) nghiệm phơng trình ba ẩn số (x; y; z ) Hoạt động 5: Giới thiệu phơng trình tham số: Hoạt đông học sinh Hoạt động giáo viên Cho học sinh lấy ví dụ phơng trình (m-1)x m = chøa tham sè x2 –2mx +3m –2 = ngoµi chữ đóng vai trò ẩn số có chử khác đợc xem nh số đợc gọi tham số Hoạt động 6: củng cố tiết 17 Tiết 25 Hoạt động 7: Từ ví dụ đa khái niệm phơng tình tơng đơng Ví dụ Các phơng trình sau có tập nghiệm b»ng hay kh«ng a) x2 + x = vµ x  x 0 x b) x2 = + x = Hoạt đông học sinh Hoạt động giáo viên Học sinh trả lời câu hỏi Cho học sinh trả lời câu hỏi đua Ghi nhận kiến thức dẫn dắt khía niệm phơng trình tơng đơng Phong trình tơng đơng : hai phơng Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng Chơng Phơng trình hệ phơng trình trình (cùng ẩn) đợc gọi tơng đơng chóng cã cïng tËp nghiƯm kÝ hiƯu : f1(x) = g1(x) f2(x) = g2(x) Hoạt động 8: Các phép biến đổi tơng đơng Hoạt đông học sinh Hoạt động giáo viên Nhắc lại số phép biến đổi tơng đ- a cộng hay trừ hai vế với số ơng thờng gặp ? mét biĨu thøc ; Ghi nhËn kiÕn thøc b nh©n chia hai vế với số khác biểu thức có gía trị khác ý : chuyển vế đổi dấu biểu thức llà phép biến đổi tơng đơng Hoạt động 9: phơng trình hệ Hoạt đông học sinh Hoạt động giáo viên Từ ví dụ nhận xét sai lầm việc tìm Phơng trình hệ quả: nghiệm phơng trình Nếu nghiệm phơng trình f(x) = g(x) nghiệm phơng trình f1(x) = g1(x)thì phơng trình f1(x) = g1(x) phơng trình hệ phơng trình f(x) = g (x) ta viÕt : f(x) = g(x)  f1(x) = g1(x) Hoạt đông 10: Bài tập cố kiến thức phép biền đổi giải phơng trình Bài tập 1: Mỗi khẳng định sau hay sai : a Cho phơng trình 3x + x = x2 Chuyển x sang phải đợc phơng trình tơng đơng b Cho phơng trình 3x + x  = x2 + x  lỵc bỏ x hai vế phơng trình đợc phơng trình tơng đơng Bài tập 2: Tìm điều kiện phơng trình sau suy tËp nghiƯm cđa nã: a) x   x b) x + x  =  x +6 Bài tập 3: Giải phơng trình sau : x  a) x +  x  c) x x b) (x2 – 3x + 2) x  = Còng cè toµn bµi vµ bµi tËp vỊ nhµ x d) x + x x   0,5 x tâp : 1; 2; 3; 4; sgk trang 57, 58 Ngun Lª Thiªm – THPT Quảng Xơng Chơng Phơng trình hệ phơng trình Ngày 30 tháng 10 năm 2006 Tiết 26 Phơng trình bậc bậc hai ẩn I Mục tiªu: VỊ kiÕn thøc: - Cđng cè thªm vỊ biến đổi tơng đơng phơng trình - Hiểu đợc giải biện luận phơng trình Về kỷ năng: - Nắm vững cách giải biện luận PT dạng ax + b = ax2 + bx + c = - BiÕt c¸ch biƯn luận số giao điểm đờng thẳng Parabol Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, óc t l«gÝc VỊ t duy: - RÌn lun óc t duy, trừu tợng II Chuẩn bị phơng tiện dạy học: - Bảng sơ đồ tóm tắt phần biện luận - Phiếu luyện tập III Phơng pháp dạy học: Phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động t duy, xen kẽ với hoạt động nhóm IV Tiến trình giảng Ta đà biết cách giải phơng trình ax + b = ax + bx + c = víi x lµ Èn sè; a,b,c số thực Trong học ta nghiên cứu cách giải biện luận phơng trình bậc bậc hai ẩn số Hoạt động 1: Giải biện luận phơng trình dạng ax + b = Hoạt động trò Hoạt động thầy - Học sinh quan sát - Treo bảng tóm tắt - Các nhóm thảo luận: công việc - Chia thành nhóm nhận xét cách toán giải biện luận giải biện luận PT gồm có công việc gì? - Các nhóm cử ngời lên trình bày ý - Qua bảng ý kiến học sinh, nghĩa nhóm giáo viên tổng kết nhấn mạnh: ta - Một học sinh tổng kết tìm điều kiện tham số để PT vô nghiƯm, PT cã nghiƯm? NghiƯm Êy b»ng bao nhiªu ? Hoạt động 2: Giải biện luận phơng trình m2x + = x + 2m Hoạt động trò Hoạt động thầy - Học sinh biến đổi đa dạng - Giáo viên ghi đề lên bảng (m - 1)x = 2(m - 1) - Gäi học sinh đọc đề Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng Chơng Phơng trình hệ phơng trình - Các nhóm thảo luận việc giải biện luận phơng trình - Một nhóm cử ngời lên bảng trình bày phần giải biệc luận nhóm mình, nhóm khác theo dõi, sau nhận xét - Gọi học sinh nhận xét có phải dạng đà học cha? Nếu cha biến đổi tơng đơng đa dạng đà học - Chia thành nhóm thảo luận giải biện luận PT - Giáo viên ghi bổ sung chỗ thiếu bỏ bớt chỗ thừa giải học sinh đà giải để có lời giải nh SGK Hoạt động 3: Giải biƯn ln PT d¹ng ax2 + bx + c = Hoạt động trò Hoạt động thầy - Một học sinh đọc lại bảng tóm tắt - Giáo viên treo bảng tóm tắt lên cho lớp nghe - Giáo viên tổng kết ý kiến - Nhìn vào bảng trả lời câu hỏi tr- nhóm: có trờng hợp ờng hợp PT ax2 + bx + c = hc chØ cã nghiệm (các nhóm thảo luận cử đại diện phát biểu) Hoạt động 4: Giải biện luËn PT sau theo tham sè m : mx2 - 2(m - 2)x + m - = Ho¹t động trò Hoạt động thầy - Các nhóm thảo luận - Giáo viên lu ýcho học sinh dạng - Nhóm cử em lên bảng trình bày tập trờng hợp m = Nhóm nhận xét - Chia cho nhóm thảo luận yêu - Nhóm cử em lên trình bày phần cầu xác định a, b, c Sau tính giải biện luận trờng hợp m Nhóm - Giáo viên ghi bổ sung chỗ thiếu nhận xét, nhóm lại bổ sung học sinh vào phần biện luận để đợc tiếp lời giải trọn vĐn cđa biĨu thøc a     a b 0 Hoạt động 5: Cho PT: 3x + = -x2 + x + a đồ thị biện luận số nghiệm PT tuỳ theo tham số a Hoạt động trò Hoạt động thầy - Học sinh biến đổi PT trở thành PT - Giáo viên gọi học sinh biến đổi đa x2 + 2x + = a vÒ mét vÕ biểu thức bậc 2, vế lại - Đồ thị y = x + 2x + đờng a Nêu cách vẽ phác đồ thị - Số nghiệm PT số giao điểm đồ - Học sinh nhìn vào đồ thị bàn thị hàm số nào? thảo luận cách biện luận theo a số giao - Giáo viên củng cố: đờng thẳng y = a điểm Parabol đờng thẳng y = a song song víi trơc hoµnh vµ Parabol - Gäi em lên bảng ghi kết Sau y = x2 + 2x + lớp nhận xét - Giáo viên treo bảng đồ thị y = x2 + 2x + Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng Chơng Phơng trình hệ phơng trình - Giáo viên củng cố: lại hoàn chỉnh giải - Giáo viên ý cho h/s PT tơng đơng với PT sau: x2 + 3x + = x + a hc x + = -2x + a T¹i ngêi ta không dùng đồ thị trờng hợp sau để biện luận? V Củng cố: - Giáo viên nhắc lại cho học sinh nhớ: gọi giải biện luận PT - Giải biện luận PT: ax + b = 0; ax2 + bx + c = * Trớc hết phải xác định ẩn số, sau lµ tham sè * NÕu lµ PT bËc theo bảng * Nếu PT bậc biện luận theo bảng - Còn thời gian: giải biện luËn PT : (x +1) (x - + m) = Bµi tËp: SGK trang 78 TiÕt 27 Ngµy 30 tháng 10 năm 2006 Phơng trình bậc bậc hai ẩn ứng dụng định lý Vi - Ðt I Mơc tiªu: KiÕn thøc: - HS nắm đợc nội dung định lý Vi - ét c¸c øng dơng - VËn dơng xÐt dÊu c¸c hiƯu phơng trình bậc hai - Tính đợc số nghiệm phơng trình trùng phơng Kỹ năng: - Thành thạo vận dụng đinh lý Vi - ét để xét dấu nghiệm phơng trình bậc hai - Thành thạo tính đợc số nghiệm phơng trình trung phơng T duy: Hiểu đợc việc xét dấu nghiệm phơng trình bậc hai Thái độ - Cẩn thận, xác - Biết đợc ứng dụng định lý Vi - ét II chuẩn bị phơng tiện dạy học Thực tiễn: - HS đà học định lý Vi-ét lớp ứng dụng - Chuẩn bị bảng kết hoạt động - Chuẩn bị phiếu học tập Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng Chơng Phơng trình hệ phơng trình - Chia nhóm theo mức độ học tập (tự học) Phơng tiện: Chuẩn bị bảng kết hoạt động Phiếu học tập, Máy chiếu, Giấy III Phơng pháp dạy học Phơng pháp gợi mở, vấn đáp, xem hoạt động nhóm IV Tiến trình học hoạt động A Các hoạt động học tập Hoạt động 1: ôn tập kiến thức cũ, nêu nội dung định lý Vi - ét ứng dụng (GV nêu vấn đề giải vấn đề) Hoạt động 2: Vận dụng xét dấu nghiệm phơng trình bậc hai Hoạt động 3: Tính số nghiệm phơng trình trùng phơng Hoạt động 4: Củng cố kiến thức thông qua tập tổng hợp B Tiến trình học Hoạt động 1: ứng dụng định lý Vi - ét Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên  Nghe, hiĨu nhiƯm vơ  Híng dÉn HS nh¾c lại điều kiện định lý Vi - ét Tìm cách giải toán Cá ứng dụng định lý Vi Trình bày kết ét Chỉnh sửa hoàn thiện Hớng dẫn HS cách giải Ghi nhận kiến thức bớc cách giải toán + hai số x1, x2 nghiệm ph- - Nhẩm nghiệm phơng trình bậc hai: ơng trình bậc hai x2 - 6x + = ax + bx + c = - Phân tích đa thức thành nhân tử : chóng tho¶ m·n hƯ thøc: 3x2 + 4x - x1 + x2 =  b ; x1 x2 = c - Tìm hai số biết tổng S tích p cđa a a chóng * øng dơng: - NhÈm nghiệm phơng trình bậc hai - Phân tích đa thức thành nhân tử f(x) = ax2 + bx + c cã nghiƯm x1,x2 - T×m hai sè x1, x2 mà: x1 + x2 = S; x1.x2 = P x1, x2 nghiệm phơng trình: X2 = SX + P = - Ph©n tÝch :3x2 + 4x - 3x2 + 4x - = 3(x - 1)(x + ) Híng dÉn vµ kiĨm tra việc phân tích đa thức thành nhân tử HS Hoạt động 2: Xét dấu nghiệm phơng tr×nh: ax2 + bx + c = (a  có nghiệm (x1 x2) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng Chơng Phơng trình hệ phơng trình GV hớng dẫn HS giải thích đợc dấu nghiệm số phơng trình bậc hai Đặt S = = b ; P = c a a  Trong trêng hỵp tỉng + NÕu P < th× x1 < < x2 ( hai qu¸t: nghiƯm tr¸i dÊu) - P < =>  > 0; x1.x2 < + NÕu P > S > : - P > 0; S > => x1 + x2 > 0 < x1  x2 ( hai nghiƯm d¬ng) x1.x2 > + NÕu NÕu P > vµ S < th× : - P > 0; S < => x1 + x2 < x1  x2 < (hai nghiƯm ©m) x1.x2 > * RÌn luyện kỹ xét dấu nghiệm phơng trình: 1) (1 - )x2 - 2(1 + )x + = 2) (2 - )x2 - 2(1 - )x + = Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên 1) a = c= 2  P = c a Hớng dẫn HS tiến hành bớc NÕu P > tính Vậy phơng trình có hai nghiệm tr¸i dÊu: x1 < < x2  TÝnh S: KÕt luËn 2) a = - > c = >0=> P = c  a 0 S=- b' a = 3 >0 => phơng trình có nghiệm dơng: < x1 < x2 Mỗi phơng trình sau hÃy chọn khẳng định khẳng định ®· cho a) - 2x2 + (1 + )x + + A Cã nghiƯm tr¸i dÊu C Cã nghiƯm ©m b) x + 4x + - = A Cã nghiÖm trái dấu C Có nghiệm âm =0 B Có nghiệm dơng D Vô nghiệm B Có nghiệm dơng D Vô nghiệm Hoạt động 3: Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng Chơng Phơng trình hệ phơng trình Tìm số nghiệm phơng tr×nh: ax4 + bx2 + c = (a  0) Đặt: y = x2 (y 0) (1) ay2 + by + c = (2) Hoạt động häc sinh ax4 + bx2 + c = (1) ay2 + by + c = (2) (2) cã nghiệm dơng (1) có nghiệm (2) có nghiệm âm (1) vô số nghiệm (2) vô nghiệm (1) vô nghiệm x4 + 3x2 - = cã nghiÖm x4 - 4x2 + = cã nghiÖm x4 - 5x2 + = cã nghiÖm - x4 + 4x2 - = vô nghiệm Hoạt động giáo viên GV hớng dẫn HS tìm số nghiệm phơng trình (1) Tìm số nghiệm phơng trình: ay2 + by + c = vµ dÊu cđa chóng cho nhóm nhóm tìm số nghiệm phơng trình: x4 + 3x2 - = x4 - 4x2 + = x4 - 5x2 + = - x4 + 4x2 - =  Ho¹t động 4: Củng cố học thông qua giải tập cho phơng trình: x4 + 3mx + m - = (1) a) Tìm số nghiệm phơng trình (1) m = -1 b) Tìm m để phơng trình (1) có nghiệm phân biệt Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên GV giao tập cho HS hớng dẫn cách giải Kiểm tra lại kiến thức xét dấu nghiệm phơng trình bậc hai c = - < => (2) cã nghiÖm a  TÝnh sè nghiệm phơng dơng => (1) có nghiệm trái dấu trình bậc hai trùng phơng b) (1) => y2 + 3my + m -3 = (2)  VËn dụng tính số nghiệm phơng trình trùng phơng đà cho (1) cã nghiƯm ph©n biƯt (2) cã nghiệm dơng nghiệm a) Khi m = -1 (1) => x4 - 3x2 - = Đặt x2 = y (1) => y2 - 3y - = (2)   S  P 9 m  4m  3m     m    0  12  Hệ vô nghiệm Hoạt động 5: Giao tập vỊ nhµ vµ híng dÉn bµi tËp 9, 10, 11 (Trang 78 SGK) Ngày tháng năm 2006 Tiết 30 Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng Chơng Phơng trình hệ phơng trình Một số phơng trình quy bậc bậc hai I Về mục tiêu 1.Về kiến thức - Cách giải biện luận số toán quy dạng: ax+b=0 - Cách giải biện luận số toán quy dạng: ax2+bx+c=0 2.Về kĩ năng: - Thành thạo bớc giải biện luận số toán quy dạng: ax+b=0 - Thành thạo bớc giải biện luận số toán quy dạng: ax2+bx+c=0 Về t duy: Hiểu đợc phép biến đổi để giải biện luận toán quy dạng: ax+b=0, ax2+bx+c=0 Biết quy lạ quen 4.Về thái độ: Cẩn thận xác Biết đợc Toán học có ứng dụng thực tiễn II Chuẩn bị phơng tiện dạy học 1.Thực tiễn: Học sinh đà biết Cách giải biện luận số toán quy dạng: ax + b = , ax2 + bx + c = 2.Phơng tiện: Chuẩn bị bảng kết cho hoạt động Chuẩn bị phiếu học tập III.Phơng pháp dạy học: Phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình học hoạt động 1.Tình học tâp: Phơng trình quy dạng ax+b=0 ,ax2+bx+c=0 GV nêu vấn đề tập hoạt động : HĐ1, HĐ2, HĐ3 GQVĐ thông qua HĐ HĐ 1: Củng cố kiến thức thông qua giải biện luận phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối HĐ 1: Củng cố kiến thức thông qua giải biện luận phơng trình ax+b=0 có ĐK ẩn HĐ 1: Củng cố kiến thức thông qua giải biện luận phơng trình ax2+bx+c=0 có ĐK ẩn 2.Tiến trình học: HĐ1: Giải biện luận phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Giải biện luận phơng trình: mx x m Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng Chơng Phơng trình hệ phơng trình Hoạt động học sinh - Nghe hiểu nhiệm vụ - Nhận dạng phơng trình - Tìm cách giải - Trình bày kết - ChØnh sưa hoµn thiƯn (nÕu cã) - Ghi nhËn kiÕn thức cách giải Hoạt động GV * Hớng dẫn HS Nhận dạng phơng trình: mx x m * Hớng dẫn HS cách giảI bớc giải phơng trình dạng này: Cách 1: Bỏ giá trị tuyệt đối Cách 2: Bình phơng * Lu ý HS cách giải bớc giải phơng trình chứa giá trị tuyệt đối HĐ2: phơng trình chứa ẩn mẫu thức Giải biện luận phơng trình mx x Hoạt động học sinh - Nghe hiểu nhiệm vụ - Nhận dạng phơng trình - Tìm cách giải - Trình bày kết - ChØnh sưa hoµn thiƯn (nÕu cã) - Ghi nhËn kiÕn thức cách giải Hoạt động GV * Hớng dẫn HS Nhận dạng phơng trình: dạng Bớc 1: Đặt ĐK Bớc 2: Quy đồng ,biến đổi dạng ax+b=0 Bớc 3: Giải biện luận phơng trình ax+b=0 Bớc 4: So sánh ĐK kết luận nghiệm * Hớng dẫn HS nhận dạng phơng trình mx n e ( p 0) bớc giảI phơng px q trình HĐ 3: Giải biện luận phơng trình x 2(m 1) x 6m x x Hoạt động học sinh Hoạt động GV ĐK: x – >  x > * Híng dẫn HS Nhận dạng phơng trình: Biến đổi phơng trình dạng: dạng X2 (2m + 3)x + 6m = Bớc 1: Đặt ĐK Giải biện luận Bớc 2: Quy đồng, biến đổi dạng phơng trình có ax2+bx+c=0 = (2m 3) Bớc 3: Giải biện luận phơng tr×nh nghiƯm ax2+bx+c=0 x = 3, x = 2m Bíc 4: So sánh ĐK kết luận nghiệm 2m >  m > * Lu ý: Häc sinh giải biện luận KL phơng trình ax2+bx+c=0 có ĐK ẩn m > phơng tr×nh cã tËp nghiƯm T  3; 2m m phơng trình có tập nghiệm T 3 Củng cố: Câu hỏi1: A Cho biết bớc giải biện luận phơng trình chứa giá trị tuyệt đối B Cho biết bớc giải biện luận phơng trình mx n e ( p 0) px q C Cho biết bớc giải biện luận phơng trình ax2+bx+c=0 có ĐK ẩn Câu hỏi 2: Chọn phơng án cho tập phơng trình: x2 – 2(m+1)x +6m -3 = cã A nghiệm dơng m >1/2 C nghiệm âm m >1/2 Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng Chơng Phơng trình hệ phơng trình B nghiệm dơng m >1/2 D nghiệm âm m >1/2 Bµi tËp vỊ nhµ: 2, 3, 4, SGK Ngày tháng năm 2006 Tiết 32 Luyện tập Một số phơng trình quy bậc bậc hai I- Mục tiêu Qua học học sinh cần nắm đợc 1- Về kiến thức -Biết vận dụng cách giải biện luận phơng trình bậc ,phơng trình bậc hai vào giải biện luận số phơng trình quy đợc bậc bậc hai -Biết chuyển số phơng trình dạng phơng trình bậc bậc hai 2- Về kỹ rèn luyện: kỹ đa số phơng trình phơng trình bậc bậc hai -Thành thạo nâng cao kỹ giải biện luận phơng trình có chứa tham số quy đợc phơng trình bậc bậc hai 3- Về t ,thái độ -Hiểu thành thạo toán giải biện luận phơng trình có chứa tham số quy đợc phơng trình bậc phơng trình bậc - Biết quy lạ quen - Cẩn thận xác II- Chuẩn bị thầy trò 1- Về kiến thức: Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng Chơng Phơng trình hệ phơng trình Thực tiễn: Học sinh đà biết cách giải biện luận phơng trình ax + b = phơng trình ax2 + bx + c = Học sinh đà biết cách giải biện luận phơng trình |ax + b| = |cx + d| số phơng trình chứa ẩn mẫu quy đợc phơng trình bậc bậc 2- Phơng tiện: - Chuẩn bị tập phù hợp với yêu cầu tiết học - Chuẩn bị bảng kết cho hoạt động - Chuẩn bị phiếu học tập - Chuẩn bị máy chiếu (hoặc đèn chiếu) 3- Phơng pháp dạy học - Phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển t đan xen hoạt động nhóm III- Tiến trình học hoạt động 3-1- Tình học tập Rèn luyện kỷ giải biện luận phơng trình có chứa tham số quy đợc phơng trình bậc bậc thông qua hoạt động HĐ1: Tìm hiểu nhiệm vụ HĐ 2: Học sinh độc lập tiến hành tìm lời giải theo nhóm có hớng dẫn điều khiển giáo viên HĐ 3: Học sinh độc tiến hành tìm lời giải theo nhãm cã sù híng dÉn ®iỊu khiĨn cđa giáo viên HĐ 4: học sinh tiến hành tìm lời giải theo nhóm có hớng dẫn điều khiển giáo viên HĐ 5: Học sinh tiến hành tìm lời giải theo nhóm có hớng dẫn điều khiển giáo viên 3-2- Tiến trình học 1- Kiểm tra cũ Lồng vào hoạt động học tập học 2- dạy học Hoạt động 1:Tìm hiểu nhiêm vụ thông qua tập Bài 1: Cho phơng trình |mx-x+1|=|x+2| a:Tìm m để PT có nghiệm b: Giải biện luận PT Bài 2: Giải biện luận PT (mx+1) x-1 =0 Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng Chơng Phơng trình hệ phơng trình Bài 3: Bằng cách đặt ẩn phụ giải PT sau a> 4x2 -12x -5 √4x2 -12x +11 + 15 = b> 4x2 + + 2x - -6=0 X2 x Bài 4: Tìm a để phơng trình sau v« nghiƯm X+1 x = X–a+1 x +a + Hoạt động HS -Chép (hoặc nhận) tập -Đọc nêu thắc mắc đầu -Định hớng cách giải toán Hoạt động giáo viên -Dự kiến nhóm học sinh -Phát đề cho học sinh -Giao nhiệm vụ cho nhóm Hoạt động 2: Học sinh độc lập tiến hành tìm lời giải có hớng dẫn, điều khiển giáo viên Hoạt động HS Hoạt động giáo viên -Đọc đầu bài 1và nghiên cứu -Giao nhiệm vụ theo dõi hoạt cách giải động học sinh, hớng dẫn cần -Độc lập tiến hành giải toán thiết -Thông báo kết cho giáo viên -Nhận xác hoá kết đà hoàn thành nhiệm vụ hs hoàn thành nhiệm vụ -Chính xác hoá kết (trình bày lời -Đánh giá kết hs giải toán) -Đa lời giải ngắn gọn cho -Chú ý cách giải khác lớp -Ghi nhớ cách giải biện luận ph-Chú ý trờng hợp nghiệm ơng trình dạng |ax + b|=|cx+d|, điều phơng trình trớc sau kiện để PT có nghiệm toán biện luận Hoạt động 3: Học sinh độc lập tiến hành giải có hớng dẫn điều khiển giáo viên Hoạt động HS Hoạt động giáo viên -Đọc đầu bài nhận dạng pt -Giao nhiệm vụ theo dõi hoạt nghiên cứu cách giải động học sinh, hớng dẫn cần -Độc lập tiến hành giải toán thiết -Thông báo kết cho giáo viên -Nhận xác hoá kết của1 đà hoàn thành nhiệm vụ hs hoàn thành nhiệm vụ đầu -Chính xác hoá kết (trình bày lời tiên giải toán) -Đánh giá kết hs -Chú ý cách giải khác -Đa lời giải ngắn gọn cho -Ghi nhớ điều kiện ẩn để loại lớp nghiệm -Chú ý sai lầm thờng gặp điều kiện ẩn để loại nghiệm Hoạt động 4: Học sinh độc lập tiến hành giải tập có điều khiển giáo viên Hoạt động HS Hoạt động giáo viên -Đọc đầu bài nhận dạng pt -Giao nhiệm vụ theo dõi hoạt nghiên cứu cách giải động học sinh, hớng dẫn cần -Độc lập tiến hành giải toán thiết -Thông báo kết câu a cho giáo -Nhận xác hoá kết câu viên đà hoàn thành nhiệm vụ a của1 hs hoàn thành nhiệm vụ đầu Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng Chơng Phơng trình hệ phơng trình -Chính xác hoá kết (trình bày lời giải toán) -Chú ý cách đặt ẩn phụ, điều kiện ẩn phụ -Thông báo cách giải câu b cho giáo viên -Ghi nhớ điều kiện ẩn để loại nghiệm tiên -Đánh giá kết -Đa lời giải ngắn gọn cho lớp -Chú ý sai lầm thờng gặp vềđ iều kiện ẩn để loại nghiệm -hớng dẫn đặt ẩn phụ câu b giao cho HS nhà hoàn thiện Hoạt động 5: HS độc lập tiến hành giải có điều khiển GV Hoạt động HS Hoạt động GV -Đọc đề ,nghiên cứu cách giải -Giao nhiệm vụ cho HS hớng dẫn -Độc lập tiến hành giải toán cần thíêt -Thông bao kết cho Gv đà -Nhận kết HS hoàn thành hoàn thành nhiêm vụ nhiệm vụ -Ghi nhớ cách tìm điều kiện dể PT vô -Đánh giá kết HS nghiệm -Lu ý HS cách tìm điều kiện để PT vô nghiệm 3-Củng cố -Qua học em cần thành thạo toán giải biện luận phơng trình quy đợc bậc bâc hai -Thành thạo trờng hợp riêng toán biện luận - Biết cách chuyển số PT Pt bậc nhât bậc hai 4-Hớng dẫn học nhà Làm tâp sgk Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng Chơng Phơng trình hệ phơng trình tháng 12 năm 2006 TiÕt 34 §Ị kiĨm tra 45 I Mơc tiêu : Thông qua hệ thống câu hỏi trả lời TNKQ vàg phần tự luận với kiến thức chơng III 1/ Đối với học sinh : Nắm bắt lại hệ thống kiến thức chơng thông qua việc trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần tạap tự luận 2/ Đối với giáo viên : Nắm bắt đợc lực học học sinh sau häc hÕt ch¬ng III II Ma trËn hai chiỊu : NhËn biÕt TN TL Chđ ®Ị chÝnh Đại cơng PT PT bậc1, bậc2 ẩn Một sè PT quy vỊ bËc 1, bËc HƯ PT bËc nhÊt nhiỊu Èn Mét sè vÝ dơ Tỉng 1 Th«ng hiĨu TN TL VËn dơng TN TL 0,5 0,5 1 1 0,5 2,5 3 0,5 Tæng 1,5 10 0,5 1,5 10 III Đề bài: A Phần trả lời TNKQ : Trong câu trả lời TNKQ từ câu đến câu có phơng án trả lời A ; B ; C ; D Trong ®ã có phơng án , hÃy khoanh tròn chữ đứng trớc phơng án Câu : Trong kết luận sau kết luận ? A : Phơng trình : f(x) = g(x) [f(x)]2 = [g(x)]2 B : Phơng trình : f(x) = g(x)  [f(x)]2 = [g(x)]2 f ( x)  g ( x) C : Phơng trình : f(x) = g(x) D : Phơng trình : f(x) = g(x) f(x) h(x) = g(x) h(x) Câu : Phơng tr×nh x2 - 5x + = cã tËp nghiệm phơng án sau ? A :   1;4 , B : 1;4 , C :   3;4 , D :  0;5 C©u : Phơng trình a x2 + bx + c = , ( a  ) cã hai nghiÖm phân biệt biểu thức : = b2 - 4ac thoả mÃn phơng án nào? A:  >0 , B:  y2 - 3y - = (2)   S  P 9 m  4m  3m     m    0  12  HƯ v« nghiệm Hoạt động 5: Giao tập nhà vµ híng dÉn bµi tËp 9, 10, 11 (Trang 78 SGK) Ngày tháng năm 2006 Tiết 30 Nguyễn... (x2 – 3x + 2) x  = Cịng cè toµn bµi vµ bµi tËp vỊ nhµ x d) x + x x   0,5  x tâp : 1; 2; 3; 4; sgk trang 57, 58 Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng Chơng Phơng trình hệ phơng trình Ngày 30 tháng

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan