Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (LA tiến sĩ)

170 542 0
Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (LA tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (LA tiến sĩ)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (LA tiến sĩ)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (LA tiến sĩ)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (LA tiến sĩ)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (LA tiến sĩ)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (LA tiến sĩ)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (LA tiến sĩ)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (LA tiến sĩ)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (LA tiến sĩ)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (LA tiến sĩ)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (LA tiến sĩ)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (LA tiến sĩ)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (LA tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THU TRANG YẾU TỐ TÂM LINH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN LÊ THU TRANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu tâm linh văn hóa tâm linh 1.2 Nghiên cứu tâm linh văn hóa tâm linh Việt Nam 13 1.3 Nghiên cứu tâm linh văn học Việt Nam 16 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA VẤN ĐỀ TÂM LINH VÀ YẾU TỐ TÂM LINH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 27 2.1 Giới thuyết tâm linh số vấn đề hữu quan 27 2.2 Vấn đề tâm linh triết học tôn giáo 32 2.3 Tín ngưỡng tơn giáo đức tin đời sống văn hóa Việt Nam 37 2.4 Yếu tố tâm linh văn học Việt Nam nhìn từ lịch sử 45 Chƣơng 3: YẾU TỐ TÂM LINH VÀ SỰ THAY ĐỔI NHÃN QUAN TƢ DUY TIỂU THUYẾT 62 3.1 Yếu tố tâm linh với mở rộng biên độ miêu tả phương diện 62 đề tài 3.2 Yếu tố tâm linh với thay đổi tổ chức cấu trúc hình tượng 67 nhân vật 3.3 Một số biểu yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt 74 Nam đương đại Chƣơng 4: PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN YẾU TỐ TÂM LINH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 107 4.1 Các biểu tượng mang tính tâm linh 107 4.2 Phương thức huyền thoại hóa 125 4.3 Ngôn ngữ 139 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, nhờ phát minh vĩ đại, tiến vượt bậc khoa học mà người du hành vào vũ trụ Song giới tâm linh lĩnh vực tinh thần bí ẩn, phong phú, khó nắm bắt mà khoa học chưa thể giải thích Trong thập niên gần đây, tâm linh trở thành vấn đề có sức hút mãnh liệt nhiều lĩnh vực khoa học Các lĩnh vực khoa học triết học, tâm lí học, y học, dân tộc học, văn hóa học, văn học… quan tâm đến vấn đề tâm linh mối quan hệ với đời sống người Thậm chí, có ý kiến cho kỉ XXI kỉ tâm linh: “Khoa học tượng Tâm linh trở thành khoa học thống soái kỉ sau, khoa học Vật lí đế vương kỉ Khoa học tâm linh khoa học mang tính chiến lược cao nói chung, tính nhân văn chiến lược nhất” [155; 681] Về mặt khoa học, thuật ngữ tâm linh hiểu khác người ta bàn luận, tranh cãi với nhiều câu hỏi đặt Nhưng bản, người ta thừa nhận phương diện đời sống tinh thần người Thế giới tâm linh vào văn học Việt Nam suốt chiều dài lịch sử Sở dĩ đời sống người Việt Nam từ xưa đến mặt vật chất hữu ln có mặt tâm linh Không phương diện cá nhân mà phương diện cộng đồng vậy, giá trị chiều sâu ý nghĩa nhân sinh tâm linh khẳng định trở thành nét văn hóa dân tộc Trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, yếu tố tâm linh thực tế, tượng xuất với mật độ đậm đặc Điều thể ảnh hưởng tinh thần dân chủ, ý thức đổi tư nghệ thuật nhà văn đương đại, đến mức nhiều tác phẩm, yếu tố tâm linh chủ đề chi phối tới cấu trúc tác phẩm Trong vận động phát triển Văn học Việt Nam từ sau đổi 1986, tiểu thuyết Việt Nam đương đại đạt nhiều thành tựu quan trọng, thể qua mở rộng phạm vi miêu tả thực, quan tâm đến vấn đề gắn với số phận người cá nhân không ngừng thể nghiệm bút pháp mẻ Với ý thức cách tân khát vọng đổi mạnh mẽ, nhà tiểu thuyết hướng ngòi bút vào giới tâm linh với biểu phong phú, phương thức biểu đạt uyển chuyển, linh hoạt Yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại xem “hiện thực”, mà đồng thời cách thức, thủ pháp nghệ thuật nhằm phản ánh thực Mỗi nhà văn xuất phát từ nhận thức, từ khơng gian văn hóa, từ kinh nghiệm cá nhân, từ điểm nhìn khác mà có cách khám phá, biểu hiện, lí giải tâm linh khác Thơng qua yếu tố tâm linh, tiểu thuyết gia bộc lộ khát khao muốn khám phá thực sống giới tâm hồn phong phú đầy bí ẩn, phức tạp người Xuất phát từ lí nói trên, chúng tơi đặt vấn đề nghiên cứu yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại, mong muốn đạt tới mục đích sau: Thứ nhất, nhìn thấy rõ thay đổi nhận thức mối quan hệ văn học thực, thấy thay đổi quan trọng tư nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại Thứ hai, từ khẳng định giá trị to lớn tiểu thuyết Việt Nam đương đại văn học bối cảnh đổi hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại, luận án tập trung vào nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khái quát, xác định rõ nội hàm khái niệm tâm linh phương diện tâm linh đời sống tinh thần để có nhìn hệ thống yếu tố tâm linh văn học Thứ hai, khảo sát yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương làm rõ trở lại mạnh mẽ yếu tố tâm linh sản phẩm thời đại mở rộng dân chủ nhìn đa chiều văn học đời sống Thứ ba, khái quát, phân tích biểu cụ thể yếu tố tâm linh phương thức biểu đạt yếu tố tâm linh để làm rõ đổi cấu trúc tiểu thuyết Việt Nam đương đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong văn học Việt Nam, khái niệm đương đại thường giới nghiên cứu dùng để giai đoạn văn học từ sau 1975 từ sau đổi 1986 đến Sau 1975, công đổi văn học bắt đầu xuất phải đến sau năm 1986, văn học nói chung, thể loại tiểu thuyết nói riêng thực có chuyển biến, cách tân sâu sắc, mạnh mẽ Vì vậy, luận án chúng tơi xác định tiểu thuyết đương đại tính từ 1986 đến Nghiên cứu yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tập trung khảo sát tiểu thuyết đặc sắc, mang đậm yếu tố tâm linh tác giả tiêu biểu: Nguyễn Việt Hà, Võ Thị Hảo, Trần Thu Hằng, Mạc Can, Thùy Dương, Châu Diên, Nguyễn Xuân Khánh, Chu Lai, Nguyễn Một, Bảo Ninh, Dương Hướng, Trịnh Thanh Phong, Nguyễn Bình Phương, Đồn Minh Phượng, Hồ Anh Thái, Nguyễn Khắc Trường, Nguyễn Đình Tú Ngồi ra, chúng tơi mở rộng phạm vi nghiên cứu tới số tác phẩm văn học trước đổi 1986 văn học nước ngồi để có nhìn đối sánh nhằm làm rõ đối tượng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp tiếp cận văn hóa học Đây phương pháp xuyên suốt luận án tâm linh lĩnh vực văn hóa, biểu văn hóa văn học Tiếp cận từ hướng nghiên cứu văn hóa học cho phép luận án làm sáng tỏ bối cảnh xuất yếu tố tâm linh, phân tích biểu tượng, mã nghệ thuật phức tạp, đa tầng tiểu thuyết Việt Nam đương đại 4.2 Phƣơng pháp hệ thống Phương pháp cho phép luận án nhìn tâm linh lĩnh vực tiểu thuyết, coi yếu tố tâm linh tiểu thuyết “hiện thực” văn học văn hóa 4.3 Phƣơng pháp so sánh Để có nhìn sâu đối tượng, chúng tơi sử dụng phương pháp so sánh yếu tố tâm linh tiểu thuyết đương đại mối quan hệ đồng đại lịch thấy tiếp thu kế thừa, cách tân tiểu thuyết Việt Nam đương đại so với tiểu thuyết giai đoạn trước 4.4 Phƣơng pháp tiếp cận thi pháp học tự học Phân tích tiếp cận giúp luận án phân tích yếu tố hình thức cách tổ chức truyện kể nhằm biểu đạt cách hiệu tâm linh văn học 4.5 Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành Với cách tiếp cận văn học từ góc độ khác văn hóa học, tâm lý học, phân tâm học… giúp luận án nhìn vấn đề nghiên cứu từ nhiều giác độ khác Đóng góp khoa học luận án 5.1 Khẳng định xuất yếu tố tâm linh tiểu thuyết đương đại nhân tố làm thay đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết qua phương diện bản: quan niệm thực, quan niệm người, phương thức trần thuật, 5.2 Từ phân tích cụ thể phương diện biểu phương thức biểu đạt yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại, luận án cho thấy bước chuyển mạnh mẽ thể loại tiểu thuyết trình vận động phát triển Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 6.1 Luận án soi tỏ thêm phương diện quan trọng mối quan hệ văn học thực 6.2 Là tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu văn học Việt Nam nói chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng Cấu trúc luận án Ngồi phần Mở đầu, phần Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án triển khai thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lí luận xuất vấn đề tâm linh yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương 3: Yếu tố tâm linh thay đổi nhãn quan tư tiểu thuyết Chương 4: Phương thức thể yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu tâm linh văn hóa tâm linh Vấn đề tâm linh đặt từ thời nguyên thủy gắn với tâm lí sợ hãi người trước giới tự nhiên bao la, rộng lớn Ngay từ biết nhận thức, người mong muốn hiểu khát vọng giải thích giới Bởi thế, nghiên cứu tâm linh đặt trở thành vấn đề chung nhiều ngành khoa học, nhiều lĩnh vực Dù có nhiều hướng nghiên cứu tâm linh quy ba hướng bản: nghiên cứu tâm linh từ triết học tôn giáo; nghiên cứu tâm linh từ phân tâm học tâm thần học; nghiên cứu tâm linh từ văn hóa học 1.1.1 Nghiên cứu tâm linh từ triết học tôn giáo Tâm linh hữu tâm tưởng người Đó lĩnh vực tinh thần, phi vật chất, siêu lí siêu nghiệm Trong quan điểm, tư tưởng triết học, tôn giáo từ cổ đại đến đại phương Đông phương Tây, tâm linh phạm trù có ý nghĩa quan trọng Ở phương Đơng, Ấn Độ đất nước có lịch sử triết học tôn giáo phát triển sớm Triết học tôn giáo Ấn Độ đặt giải vấn đề thể luận, nhận thức luận, tâm lí, tâm linh Các kinh Ấn Độ giáo lưu giữ tập tục, nghi lễ, cúng tế, ma thuật, thừa nhận tồn linh hồn bất tử, thừa nhận luật nhân thuyết luân hồi - nghiệp báo Sau thời kỳ Ấn Độ giáo, Phật giáo đời luận thuyết luân hồi nghiệp, tìm đường giải khỏi vòng ln hồi M.Ludwig cơng trình Những đƣờng tâm linh phƣơng Đông cho rằng: “Con đường tơn giáo đường dẫn tới sống tiềm ẩn hài hòa linh thiêng giới xã hội người Vì khơng có vực thẳm ngăn cách phần thiêng liêng với phần trần trụi đời sống, mối băn khoăn tâm linh với băn khoăn người đời thường, tất cân hài hòa” [118; 13] Khám phá phương Đơng huyền bí, cơng trình Hành trình phƣơng Đông Blair T.Spalding ghi lại hành trình nhà khoa học Hồng gia Anh tới Ấn Độ, nhằm khám phá giá trị tâm linh vĩnh chiêm tinh học, ngun lí hốn cải số mạng, cõi vơ hình… Người phương Đơng nói chung người Ấn Độ nói riêng thừa nhận có tồn giới vơ hình: “Nếu ta khăng khăng cho khơng nghe được, khơng nhìn khơng hữu thật sai lầm tai hại Có biết kiện xảy mà giác quan giới hạn người cảm nhận, ngày họ khai mở giác quan khác” [174;76] Các nhà chiêm tinh học Ấn Độ dự báo rằng: “Thế kỉ 20 bắt đầu với phát triển cực thịnh thuyết Duy vật Con người bị thúc đẩy vào kiện vật chất, họ gặp thử thách mà nhu cầu bao tử, khoái cảm xác thân tranh đấu với nhu cầu tâm linh cách mãnh liệt Đến khoảng 25 năm cuối, từ 1975 trở phong trào Duy tâm phát triển mạnh mẽ phổ biến sâu rộng để thúc đẩy tiến hóa tâm linh” [174; 85, 96] Trác Tân Bình Lí giải tơn giáo trình bày lí giải tơn giáo Trung Quốc tôn giáo lớn giới nhằm đạt đến lí giải chân thực giới tâm linh tơn giáo Cuốn sách gồm có bốn phần: Tơn giáo gì; Lịch trình tơn giáo; Nghiên cứu tơn giáo; Nghiên cứu Kitô giáo Trong lời tựa sách, Trác Tân Bình viết: “Tơn giáo thuộc giới tâm linh đời sống tinh thần, có sức hấp dẫn thần bí, khiến cho người ta cảm thấy bối rối khó hiểu” [23; 9] “Xét từ góc độ bảo tồn văn hóa dân tộc hoằng dương giá trị văn hóa dân tộc, tơn giáo thể chuyển tải linh hồn dân tộc chất môi giới giao lưu văn hóa” [23; 10] Khi nghiên cứu Lịch trình tơn giáo, Trác Tân Bình cho rằng: “Lịch trình tơn giáo phản ánh q trình trải qua mặt tâm linh người, đồng thời phản chiếu sinh động hình thành, phát triển tâm hồn dân tộc chủ thể” [23; 161] Ở phương Tây, nhà triết học tâm xuất sắc Hy Lạp cổ đại tìm hiểu vấn đề liên quan đến sống - chết người Vấn đề tâm linh triết học tôn giáo phương Tây từ trung, cận đại đến đại đề cập đến yếu tố siêu nhiên, siêu hình Từ góc nhìn triết học, tơn giáo, vấn đề 15 Roland Barthes (10/05/2011), Huyền thoại giải huyền thoại tƣ tƣởng Roland Barthes, (Trương Ngọc Dũng dịch), http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn 16 M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 17 M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Dostoievski, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Trần Lê Bảo, (2014), Văn hóa Việt Nam (Một số vấn đề văn hóa Việt Nam văn hóa Việt Nam đại), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Lê Huy Bắc (1996), Đồng văn xi, Tạp chí Văn học, Số 6/1996, tr.45 -50 21 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án PTS Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Nguyễn Thị Bình (2003), Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nƣớc ta từ sau 1975, Nghiên cứu văn học, (8), tr.24 - 27 23 Trác Tân Bình (2007), Lí giải tôn giáo (Trần Nghĩa Phương dịch), Nxb Hà Nội 24 Phan Kế Bính (2014), Việt Nam phong tục, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Lucien Lévy - Bruh (2008), Kinh nghiệm thần bí biểu tƣợng ngƣời nguyên thủy (Ngơ Bình Lâm dịch), Nxb Thế giới, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 26 Tom Butler - Bowdon (2012), Những danh tác vƣợt thời gian triết học tâm linh, (Minh Đức, Liên Phương dịch), Nxb Văn hóa - Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 27 Mạc Can (2006), Tấm ván phóng dao, Nxb Văn hóa Sài Gòn 28 Phạm Tấn Xn Cao (09/2014), “Thoạt kì thủy” dƣới góc nhìn tâm thức, sinh, Tạp chí Sơng Hương, Số 307 153 29 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Văn nghệ, Hà Nội, Số 49 - 50 30 Phạm Phú Uyên Châu (10/2013), Ma - hình tƣợng văn học, Tạp chí Sơng Hương, Số 296 31 Vũ Minh Chi, Nhân học văn hóa - Con ngƣời với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 32 Nguyễn Huệ Chi (2009), Truyện truyền kì Việt Nam (Quyển 3, tập V - VI), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Dỗn Chính chủ biên, (2012), Lịch sử triết học phƣơng Đơng, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 34 Châu Diên (2003), Ngƣời sông Mê, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Chu Xuân Diên (17/04/2009), Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 36 Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Du, Truyện Kiều (2007), (Trần Nho Thìn chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 39 Trương Đăng Dung (1994), Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mĩ học G.Lucacs, Tạp chí Văn học (5) 40 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học nhƣ trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Tiến Dũng, (2006), Lịch sử triết học phƣơng Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 42 Card Gustav Jung, (2016), Thăm dò tiềm thức, (Vũ Đình Lưu dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 43 Thùy Dương (2013), Chân trần, Nxb Trẻ, Hà Nội 44 Gyalwang Drukpa (2012), Tâm linh thời đại, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 45 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phƣơng Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 154 46 Đặng Anh Đào (08/2006), Vai trò kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam, Tạp chí sơng Hương, Số 210 47 Phan Cự Đệ (chủ biên), (1998), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Điệp (1996), M Bakhtin lí thuyết giọng điệu đa tiểu thuyết, Văn học nước (1) 51 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn), (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên), (2012), Lịch sử văn hóa nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ - Viện Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Điệp, (2016), Một số vấn đề văn học Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Cao Huy Đỉnh (2003), Triết lí đạo Phật Truyện Kiều - Nguyễn Du tác gia tác phẩm, (Trịnh Bá Đĩnh chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trung Trung Đỉnh (2010), Lạc rừng, (Tái lần 9), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 57 Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Văn học Việt Nam kỉ XX (Truyện ngắn trƣớc 1945 - Quyển II tập 3), Nxb Văn học, Hà Nội 58 Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu Văn học Việt Nam thời kì Đổi mới, Tạp chí Văn học (7) 59 Hà Minh Đức (chủ biên), (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Einstei (2007), Nguyễn Xuân Xanh dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 61 Mircea Eliade (2016), Thiêng phàm chất tôn giáo, (Huyền Giang dịch), Nxb Tri thức 62 Nguyễn Thị Gái (2010), Thế giới tâm linh truyện thơ Nôm, Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 155 63 Jane Grees (2011), Thơng điệp điều kì diệu của, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 64 Alain Gheerbrant, Jean Chevalier (1997), Từ điển Biểu tƣợng văn hoá giới (Dịch giả: Lưu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao, Phạm Vinh Cư), Nxb Đà Nẵng 65 Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn m a lũ (2 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 66 Gary Zukav (2013), Khám phá giới tâm linh (The seat of the soul), Nxb Hồng Đức 67 Nguyễn Việt Hà (2003), Cơ hội Chúa, Nxb Trẻ (Tái bản), Hà Nội 68 Nguyễn Việt Hà (2013), Khải huyền muộn, Nxb Trẻ (Tái bản), Hà Nội 69 Vũ Hà (18/04/2007), Sức quyến rũ Mẫu Thƣợng Ngàn, http://hoilhpn.org.vn 70 Hồ Thế Hà (2008), Yếu tố phân tâm học truyện ngắn Việt Nam 1986 2005, Đề tài khoa học cấp bộ, Đại học Khoa học Huế 71 Hồ Thế Hà (2008), Hƣớng tiếp cận từ phân tâm học truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Tạp chí Sông Hương, Số 232 72 Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S Freud thể văn học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 73 Nguyễn Thị Bích Hà (2013), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 74 Lê Bá Hán chủ biên (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 75 Hoàng Quốc Hải (2009), Thơ thiền Lí - Trần - nguồn tƣ minh triết, http://tapchisonghuong.com.vn 76 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ (Tái có bổ sung), Hà Nội 77 Nguyễn Văn Hạnh (2006), Quan hệ tôn giáo thơ ca giới biểu tƣợng, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 9, tr.54 - 64 78 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013), Con ngƣời cá nhân tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội 79 Trần Thu Hằng (2005), Đàn đáy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 156 80 Nguyễn Duy Hinh (2007), Tâm linh Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa Hà Nội 81 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 82 Đào Duy Hiệp, Độ dài cấu trúc tiểu thuyết, http://www.eVan.com.vn 83 Hà Ngọc Hòa, Quan niệm ngƣời thơ Thiền Trần Nhân Tơng, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Số 26, 2005 84 Nguyễn Quang Huy (23/07/2012), Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu (archétype), http://tapchisonghuong.com.vn 85 Hồng Thị Huệ (09/2011), Yếu tố vô thức tác phẩm Nguyễn Bình Phƣơng, Tạp chí Văn học Nghệ thuật, Số 327 86 Nguyễn Thị Huế,Trần Thị An, (biên soạn tuyển chọn), (2007), Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam - Tập I - Quyển 1: Thần thoại, Truyền thuyết (Tái lần 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An, (biên soạn tuyển chọn), (2007), Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam - Tập II - Quyển 2: Truyện cổ tích, (Tái lần 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Nguyễn Văn Hùng, Mã lịch sử mã văn hóa tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986, http://vannghequandoi.com.vn 89 Nguyễn Phạm Hùng, Thơ Thiền việc lĩnh hội thơ Thiền, Tạp chí Văn học, Hà Nội Số 4/1994 90 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (soạn thảo) (1272 - 1697), Đại Việt sử kí tồn thƣ, Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam dịch (1985 - 1992), Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, (1993) 91 Nguyễn Quang Hưng (chủ biên), Triết học Phƣơng Đông Phƣơng Tây: vấn đề cách tiếp cận, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012 92 Dương Thị Huyền (2007), Nguyên lí tính Mẫu Mẫu Thƣợng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 157 93 Võ Thị Thu Hường (10/2007), Sự tƣơng giao tƣ tƣởng tôn giáo tín ngƣỡng dân gian tác phẩm “Nơ tỳ mẫu đơn” Pearl S.buck, Tạp chí Sơng Hương, Số 224 94 Dương Hướng (2000), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 95 Huyền Ý (2007), Truyện Kiều qua khía cạnh tâm linh, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 96 Lê Thu Yến, Đàm Anh Thư (30/08/2013), Mộng - Niềm tin tâm linh văn học trung đại, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 97 Lê Thu Yến (2014), Giá trị thực yếu tố tâm linh văn học trung đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 98 Lê Thu Yến (chủ biên), (2015), Văn học Trung đại Việt Nam vấn đề tâm linh, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 99 Kinh thánh Tân Ƣớc (2003), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 100 Đinh Gia Khánh (chủ biên), (1997), Văn học Việt Nam từ kỉ đến nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con ngƣời truyện ngắn Việt Nam 1945 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 102 Milan Kundera (2001), Tiểu luận Nghệ thuật tiểu thuyết - Những di chúc bị phản bội, (Ngun Ngọc dịch), Nxb Văn hố Thơng tin Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, 103 M.Kundenra (1998), Nghệ thuật viết tiểu thuyết, (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 104 Kharapchencô (1979), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 105 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đƣờng tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học Xã hội 106 Nguyễn Xuân Khánh (2002), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 107 Nguyễn Xuân Khánh (2002), Mẫu Thƣợng Ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 108 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 109 Chu Lai, (2009), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Lao động (Tái bản), Hà Nội 158 110 Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ ngƣời văn xi thời kì đổi mới, Tạp chí Văn học, Số 111 Phạm Ngọc Lan (1992), Trần Nhân Tông cảm hứng Thiền thơ, Tạp chí Văn học, Hà Nội, Số 112 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 113 Robert Lowie, (2008), Khơng gian văn hố ngun thuỷ (Nhìn theo lí thuyết chức năng), (Vũ Xn Ba, Ngơ Bình Lâm dịch), Nxb Tri thức Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 114 IU M Lotman (2016), Kí hiệu học văn hóa, (Lã Nguyên - Đỗ Hải Phong Trần Đình Sử dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 115 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (chủ biên), (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 Nguyễn Văn Long, Lê Thị Thu Hằng (23/10/2012), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, http://vannghequandoi.com.vn 117 Nguyễn Lộc, (1997), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ VIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 M Luding (2004), Những đƣờng tâm linh phƣơng Đông, Nxb Văn hóa, Hà Nội 119 Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lí luận phê ình phƣơng Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 120 Phương Lựu (2005), Lí luận văn học cổ điển phƣơng Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 Phương Lựu (2005), Lí luận văn học đại phƣơng Tây, Nxb Giáo dục 122 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 Nguyễn Công Lý (1998), Mối quan hệ Phật giáo với văn học, (Tạp chí Nghiên cứu Phật học - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Số -1998, tr 49 - 55) 124 Nguyễn Công Lý (2002), Tinh thần dung hợp tƣ tƣởng Phật - Lão - Nho văn học Phật giáo thời Lí - Trần, Tạp chí Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội, Số 159 125 Nguyễn Công Lý (2014), Về kiểu tƣ nghệ thuật trực cảm tâm linh văn chƣơng (qua khảo sát văn học Phật giáo Việt Nam), Tạp chí Hán Nơm Viện Nghiên cứu Hán Nơm, Số 3, tr.13-27 126 C Mác - Ăngghen (2005), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 127 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngơ Thảo (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 128 Nguyễn Một (2012), Ngƣợc mặt trời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 129 Nguyễn Đăng Na, (1997), Văn xuôi tự thời trung đại - (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 130 N I Niculin (2000), Các tôn giáo cổ truyền văn học Việt Nam kỉ XX, Tạp chí Văn học, (11), tr.18 131 Bảo Ninh (2014), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ, Hà Nội 132 Trần Thị Mai Nhân (2007), Quan niệm tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (7) 133 Trần Thị Mai Nhân (02/10/2008), Vấn đề tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, http://tapchisonghuong.com.vn 134 Trần Thị Mai Nhân (2014), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam 15 năm cuối kỉ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 135 Trần Thị Thanh Nhị (30/09/2008), Một thể nghiệm phân tâm học Freud văn học Việt, Tạp chí Sơng Hương, Số 235, tapchisonghuong.com.vn 136 Nhiều Tác giả (2010), Văn học nghệ thuật phản ánh thực đất nƣớc hôm nay, Hội đồng lí luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 137 Nguyễn Thị Việt Nga, (2012), Vấn đề thân phận ngƣời tiểu thuyết đô thị miền Nam 1954 - 1975, Luận án tiến sĩ Học viện Khoa học Xã hội 138 Nguyễn Thị Kim Ngân (2014), “Đạo Trời” tín ngƣỡng dân gian qua ca dao, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Số 139 Phan Ngọc (2005), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 160 140 Phan Ngọc (2006), Bản sắc Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội 141 Mai Ngữ (1994), Thử bàn giới tâm linh, Báo Văn nghệ, Số 37 142 Lã Nguyên (2007), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi, Tạp chí Văn học, (12) 143 Lã Nguyên (06/06/2014), Nguyễn Huy Thiệp ƣớc ngoặt văn học Việt Nam sau 1975, http://vanhoanghean.com.vn 144 Mai Hải Oanh (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 145 Hoàng Phê chủ biên (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 146 Nguyễn Khắc Phê (2000), Sông Côn m a lũ - tiểu thuyết công phu, Tạp chí Nhà văn, Số 147 Trịnh Thanh Phong (2007), Ma làng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 148 Trịnh Thanh Phong (2007), Đất cánh đồng chum, NxbHội Nhà văn, Hà Nội 149 Nguyễn Bình Phương (1991), Bả giời, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 150 Nguyễn Bình Phương (1994), Những đứa trẻ chết già, Nxb Văn học, Hà Nội 151 Nguyễn Bình Phương (1999), Ngƣời vắng, Nxb Văn học, Hà Nội 152 Nguyễn Bình Phương (2000), Trí nhớ suy tàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 153 Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kì thủy, (Tái lần 1) Nxb Văn học 154 Nguyễn Bình Phương (2013), Ngồi, Nxb Trẻ, Hà Nội 155 Nguyễn Hồng Phương (1995), Tích hợp đa văn hóa Đơng - Tây cho chiến lƣợc giáo dục tƣơng lai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 156 Huỳnh Như Phương, (2010), Lí luận văn học (Nhập mơn), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 157 Nguyễn Thị Quỳnh Phương (13/4/2007), Sự giao thoa tƣ tƣởng Nho giáo Phật giáo Truyện Kiều, http://vanhoanghean.com.vn 158 Hồng Thị Minh Phương (2007), Văn hóa tâm linh văn xuôi trung đại, Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 159 Đoàn Minh Phượng (2006), Và tro bụi, Nxb Trẻ, Hà Nội 161 160 Đoàn Minh Phượng (2007), Mƣa kiếp sau, Nxb Văn học, Hà Nội 161 James George Frazer (2007), Cành vàng ách khoa thƣ văn hóa ngun thủy, (Ngơ Bình Lâm dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội 162 Freud.S (2002), Phân tâm học văn hóa tâm linh, (Đỗ Lai Thúy biên soạn) Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 163 Freud.S (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, (Đỗ Lai Thúy biên soạn), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 164 Freud.S (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ, Nxb Thế giới, Hà Nội 165 Erich Fromm, (2012), Phân tâm học Tôn giáo, (Lưu Văn Hy dịch), Nxb Từ điển Bách khoa 166 Lê Văn Quán (2010), Góp phần tìm hiểu triết lý đạo Phật Truyện Kiều, Tạp chí Hán Nơm, Số 5, tr.102 167 Bùi Thanh Quất (chủ biên), (2002), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 168 Nguyễn Thái Sơn (13/10/2012), Giá trị văn hóa khía cạnh tích cực đời sống tâm linh, http://vanhoahoc.vn 169 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 170 Trần Đình Sử (2001), Mấy vấn đề quan niệm ngƣời văn học kỉ XX, Tạp chí Văn học, (8) 171 Trần Đình Sử (2004), Tự học, (2 tập) Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 172 Trần Đình Sử (12/2012), Biểu tƣợng hệ thống văn hóa (dịch từ tiếng Nga, sách: Ju M Lotman Bài báo chọn lọc, Tập I, Tallinn, 1992, Tạp chí Sơng Hương, Số 286 173 Trần Đình Sử (21.3.2014), Văn học văn hóa tâm linh, http://trandinhsu.wordpress.com 174 Blair T.Spalding (2012), Hành trình phƣơng Đông, (Nguyên Phong dịch), Nxb Hồng Đức 162 175 Hồ Anh Thái (28/5/2007), Tơi khơng giải thiêng hình tƣợng Đức Phật, http://evan.vnexpress.net 176 Hồ Anh Thái (2010), Đức Phật, nàng Savitri tôi, NxbThanh niên, Hà Nội 177 Hồ Anh Thái (2013), Cõi ngƣời rung chuông tận thế, NxbTrẻ, Hà Nội 178 Nguyễn Thị Phương Thanh (2005), Những cách tân đáng ch ý tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời Đổi mới, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 179 Trần Thị Băng Thanh (2009), Cảm nghĩ thơ Trần Nhân Tơng (Tạp chí Hán Nơm, Số 180 Đào Thắng (2004), Dòng sơng mía, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 181 Bùi Việt Thắng (02/04/2014), Dấu ấn tâm linh văn học Việt Nam đƣơng đại qua số tiểu thuyết, http://vannghequandoi.com.vn 182 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đƣơng đại, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 183 Hồ Bá Thâm (2008), Con ngƣời Tiểu Vũ trụ, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, Số 2, tr.56 184 Thuận (2009), Chinatown, Nxb Văn học, Hà Nội 185 Narada Thera (1999), Đức Phật Phật pháp, (Phạm Kim Khánh dịch), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 186 Phùng Gia Thế (2011), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi sau 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 187 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 188 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 189 Bích Thu (2001), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới, Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học Xã hội 190 Lý Hoài Thu (2004), Sự vận động thể văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới, Tạp chí Sơng Hương, Số 186 191 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu ngƣời văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 163 192 Đỗ Lai Thúy biên soạn (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Nxb Tri thức, Hà Nội 193 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội 194 Đỗ Lai Thúy (11/2009), Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 305 195 Khuất Quang Thụy (1989), Góc tăm tối cuối cùng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 196 Trần Minh Thương (23/12/2010), Ma quỷ văn học Việt Nam, http://www.vanhoahoc.vn 197 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (giới thiệu tuyển chọn), (2001), Văn chƣơng Tự lực văn đoàn (Tập 1, 2, 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 198 Bùi Duy Tân (chủ biên), Hợp tuyển Văn học Trung đại Việt Nam (Tập1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 199 Lê Thị Thanh Tâm 06 /2 2009, Con ngƣời hành hƣơng thơ Thiền Lí Trần Đƣờng - Tống, http://www.khoavanhoc - ngonngu.edu.vn/ 200 Lê Thị Thanh Tâm (30/06/2010), Con ngƣời giải thoát ngƣời mộng huyễn nhƣ nguồn cảm hứng lớn thơ Thiền Lí - Trần (so sánh với thơ Thiền Đƣờng - Tống), http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 201 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012) Con ngƣời tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 202 Lê Thị Dục Tú (06/2014), Cảm quan tôn giáo văn xuôi Việt Nam đƣơng đại, Tạp chí Sơng Hương, Số 304 203 Nguyễn Đình Tú (2011), Phiên bản, Nxb Văn học, Hà Nội 204 Nguyễn Đình Tú (2014), Xác phàm, Nxb Trẻ, Hà Nội 205 Nguyễn Đình Tú (2014), Kín, Nxb Trẻ, Hà Nội 206 Nguyễn Đình Tú (2014), Hoang tâm, Nxb Trẻ, Hà Nội 207 Nguyễn Đình Tú (2014), Nháp, Nxb Trẻ, Hà Nội 208 Đỗ Minh Tuấn (2009), Thần thánh ƣơm ƣớm, Nxb Văn học, Hà Nội 209 Từ điển triết học (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 164 210 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần Ngƣời Và Đất Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 211 Nguyễn Khắc Trường (2012), Mảnh đất ngƣời nhiều ma, Tái bản, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 212 Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kì ảo văn xi đƣơng đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 213 Ủy ban Quốc gia thập kỉ quốc tế phát triển văn hóa (1992); Thập kỉ giới phát triển văn hóa, Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 214 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lí luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội 215 Đoàn Thị Thu Vân (1993), Quan niệm ngƣời thơ Thiền Lí - Trần, Tạp chí Văn học, Hà Nội, (3) 216 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 217 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 218 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2007), Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (1), tr.105 TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 219 Anthony Burgess,(2016), Type of novel, https://www.britannica.com 220 Georg Lukacs (1990), The Theory of the Novel, The mit press Cambridge, Massachusetts 221 Jeremy Hawthorn (1997), Studying the Novel - An Introduction (Thirdedition), Arnoid, London 222 David Hicks, (1999), Ritual and belief: readings in the anthropology of religion, Boston: McGraw - Hill College 223 (2007), Wikipedia, the free encyclopedia, http://en.wikipedia.org/wiki/Novel 165 PHỤ LỤC Vũ Huy Anh (2009), Cách trở âm dƣơng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Mạc Can (2006), Tấm ván phóng dao, Nxb Văn hóa Sài Gòn Châu Diên (2003), Ngƣời sông mê, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Du, Truyện Kiều (2007), (Trần Nho Thìn chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội Thùy Dương (2013), Chân trần, Nxb Trẻ, Hà Nội Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trung Trung Đỉnh (2010), Lạc rừng, (Tái lần 9), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn m a lũ (2 tập), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Việt Hà (2003), Cơ hội Chúa, Nxb Trẻ (Tái bản), Hà Nội 10 Nguyễn Việt Hà (2013), Khải huyền muộn, Nxb Trẻ (Tái bản), Hà Nội 11 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ (Tái có bổ sung), Hà Nội 12 Trần Thu Hằng (2005), Đàn đáy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Huế ,Trần Thị An, (Biên soạn tuyển chọn), (2007), Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam – Tập I – Quyển 1:Thần thoại, Truyền thuyết (Tái lần 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Huế ,Trần Thị An, (Biên soạn tuyển chọn), (2007), Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam – Tập II – Quyển 2: Truyện cổ tích, (Tái lần 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Dương Hướng (2000), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Khánh (2002), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Khánh (2002), Mẫu thƣợng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 19 Chu Lai, (2009), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Lao động (Tái bản), Hà Nội 20 Nguyễn Một (2012), Ngƣợc mặt trời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Na, (1997), Văn xuôi tự thời trung đại - (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Bảo Ninh (2014), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ, Hà Nội 23 Trịnh Thanh Phong (2007), Ma làng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 166 24 Trịnh Thanh Phong (2007), Đất cánh đồng chum, NxbHội Nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Bình Phương (1991), Bả giời, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội 26 Nguyễn Bình Phương (1994), Những đứa trẻ chết già, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Bình Phương (1999), Ngƣời vắng, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Bình Phương (2000), Trí nhớ suy tàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 29 Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kì thủy, (Tái lần 1) Nxb Văn học 30 Nguyễn Bình Phương (2013), Ngồi, Nxb Trẻ, Hà Nội 31 Đoàn Minh Phượng (2006), Và tro bụi, Nxb Trẻ, Hà Nội 32 Đoàn Minh Phượng (2007), Mƣa kiếp sau, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Hồ Anh Thái (2010), Đức Phật, nàng Savitri tôi, NxbThanh niên, Hà Nội 34 Hồ Anh Thái (2013), Cõi ngƣời rung chuông tận thế, NxbTrẻ, Hà Nội 35 Đào Thắng (2004), Dòng sơng mía, NxbHội Nhà văn, Hà Nội 36 Thuận (2009), Chinatown, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Khuất Quang Thụy (1989), Góc tăm tối cuối cùng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 38 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (Giới thiệu tuyển chọn), (2001), Văn chƣơng Tự lực văn đoàn (Tập 1,2,3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đình Tú (2011), Phiên bản, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nguyễn Đình Tú (2014), Xác phàm, Nxb Trẻ, Hà Nội 41 Nguyễn Đình Tú (2014), Kín, Nxb Trẻ, Hà Nội 42 Nguyễn Đình Tú (2014), Hoang tâm, Nxb Trẻ, Hà Nội 43 Nguyễn Đình Tú (2014), Nháp, Nxb Trẻ, Hà Nội 44 Đỗ Minh Tuấn (2009), Thần thánh ƣơm ƣớm, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Khắc Trường (2012), Mảnh đất ngƣời nhiều ma, Tái bản, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 167 ... đề tâm linh yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương 3: Yếu tố tâm linh thay đổi nhãn quan tư tiểu thuyết Chương 4: Phương thức thể yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại. .. ngắn tiểu thuyết Việt Nam đương đại Bùi Thanh Truyền không đồng yếu tố kì ảo với yếu tố tâm linh, khơng phải yếu tố kì ảo tâm linh tâm linh ln ln chứa đựng yếu tố kì ảo Đặt văn học kì ảo Việt Nam. .. vấn đề nghiên cứu yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại, mong muốn đạt

Ngày đăng: 20/11/2017, 19:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan