Phát triển thương mại biên giới tại một số tỉnh tây bắc của việt nam với trung quốc

119 150 2
Phát triển thương mại biên giới tại một số tỉnh tây bắc của việt nam với trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ ĐOAN TRANG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI TẠI MỘT SỐ TỈNH TÂY BẮC CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ ĐOAN TRANG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI TẠI MỘT SỐ TỈNH TÂY BẮC CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS Hà Văn Hội XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu tôi, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Hà Văn Hội – Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội Các số liệu, bảng biểu đƣợc sử dụng để nghiên cứu, phân tích, nhận xét, đánh giá luận văn đƣợc lấy từ nguồn thống nhƣ ghi liệt kê tài liệu tham khảo Bên cạnh đó, đề tài có sử dụng khái niệm, nhận xét, đánh giá tác giả, quan, tổ chức khác đƣợc ghi rõ nội dung nhƣ phần tài liệu tham khảo luận văn Nếu có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng, nhƣ kết luận văn Tác giả luận văn Vũ Thị Đoan Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ động viên trình thực Xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đặc biệt tới PGS.TS Hà Văn Hội– giảng viên hƣớng dẫn trực tiếp luận văn tơi Cảm ơn hƣớng dẫn nhiệt tình, đầy trách nhiệm, góp ý gợi mở quý báu thầy từ bắt đầu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, Phòng Đào tạo, trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, thầy cô trực tiếp tham gia giảng dạy chƣơng trình cao học ngành Kinh tế Quốc tế, cán tham gia quản lý hỗ trợ khóa học Luận văn sản phẩm đào tạo chƣơng trình Khoa học - Cơng nghệ cấp Nhà nƣớc: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển quản lý thương mại (hàng hóa dịch vụ) biên giới vùng Tây Bắc Thuộc Chƣơng trình Khoa học Cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nƣớc giai đoạn 2013-2018 “Khoa học Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc” Mã số: KHCN-TB/13-18 Tôi xin chân thành cám ơn tài trợ Chƣơng trình cho hoạt động nghiên cứu nêu Xin đƣợc cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, thành viên lớp Cao học K23 - ĐHKT, ĐHQGHN ngƣời bạn tôi, ngƣời sát cánh bên tôi, giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Tác giả luận văn Vũ Thị Đoan Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Nội dung tổng quan 1.1.2 Đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 17 1.2 Cơ sở lý luận phát triển thƣơng mại biên giới 18 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến thương mại biên giới 18 1.2.2 Đặc điểm hình thức thương mại qua biên giới 23 1.2.3 Vai trò thương mại biên giới bối cảnh hội nhập KTQT 28 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại biên giới 33 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Phƣơng pháp luận 42 2.1.1 Chủ nghĩa biện chứng 42 2.1.2 Chủ nghĩa vật lịch sử 42 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 43 2.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý liệu thứ cấp 43 2.2.2 Phương pháp thống kê 44 2.2.3 Phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp 45 2.2.4 Phương pháp so sánh 46 2.2.5 Phương pháp kế thừa 46 2.2.6 Phương pháp case-study 47 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA MỘT SỐ TỈNH TÂY BẮC VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC 48 3.1 Tổng quan quan hệ thƣơng mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc 48 3.1.1 Tổng quan quan hệ thương mại qua biên giới Việt - Trung 48 3.1.2 Quy mô, tốc độ, kim ngạch 52 3.1.3 Cơ cấu trao đổi thương mại 58 3.2 Thực trạng phát triển thƣơng mại biên giới với Trung Quốc số tỉnh Tây Bắc, Việt Nam 61 3.2.1 Thực trạng phát triển thương mại biên giới Việt Nam Trung Quốc tỉnh Điện Biên 61 3.2.2 Thực trạng phát triển thương mại biên giới Việt Nam Trung Quốc tỉnh Lào Cai 64 3.2.3 Thực trạng phát triển thương mại biên giới Việt Nam Trung Quốc tỉnh Hà Giang 68 3.3 Đánh giá chung 70 3.3.1 Những thành tựu 70 3.3.2 Một số tồn nguyên nhân 71 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI TẠI MỘT SỐ TỈNH TÂY BẮC CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC 76 4.1 Triển vọng hoạt động thƣơng mại biên giới số tỉnh Tây Bắc Việt Nam 76 4.1.1 Bối cảnh quốc tế, Trung Quốc Việt Nam 76 4.1.2 Định hướng sách phát triển thương mại Việt – Trung bối cảnh 80 4.2 Cơ hội thách thức cho tỉnh Tây Bắc Việt Nam phát triển thƣơng mại biên giới 83 4.2.1 Cơ hội 83 4.2.2 Thách thức 85 4.3 Mục tiêu định hƣớng phát triển thƣơng mại biên giới tỉnh Tây Bắc thời kỳ tới 87 4.3.1 Quan điểm phát triển thương mại biên giới tỉnh Tây Bắc Việt Nam 87 4.3.2 Mục tiêu phát triển thương mại biên giới tỉnh Tây Bắc 87 4.3.3 Định hướng phát triển thương mại biên giới tỉnh Tây Bắc Việt Nam 87 4.4 Các giải pháp thúc đẩy hoạt động thƣơng mại biên giới tỉnh Tây Bắc Việt Nam với Trung Quốc 89 4.4.1 Nhóm giải pháp thể chế 89 4.4.2 Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng thương mại 98 4.4.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 102 4.4.4 Nhóm giải pháp khác 102 4.5 Một số kiến nghị 103 4.5.1 Đối với Chính phủ Bộ ngành trung ương 103 4.5.2 Đối với tỉnh Tây Bắc 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt ASEAN WTO Tên đầy đủ Association of Southeast Asian Nations Nghĩa tiếng Việt Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á World Trade Tổ chức Thƣơng mại giới Organization TMHH Thƣơng mại hàng hóa CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHND Cộng hòa nhân dân TMBG Thƣơng mại biên giới KTQT Kinh tế quốc tế TQ Trung Quốc HLKT Hành lang kinh tế 10 CLMV 11 AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự ASEAN 12 ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Nội dung Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc từ 1991 đến 2000 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc từ 2001 đến 2015 Trang 53 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Bảng Biểu đồ 3.1 Nội dung Kim ngạch xuất hàng hóa qua cửa Việt – Trung giai đoạn 2006 – 2014 ii Trang 57 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trung Quốc đối tác thương mại song phương lớn Việt Nam, kim ngạch thƣơng mại hai chiều Việt – Trung khơng ngừng tăng nhanh với tốc độ trung bình khoảng 45%/năm Trong 24 năm, từ 1991 đến 2015, kim ngạch thƣơng mại hai chiều Việt – Trung tăng 1768 lần, từ 37,7 triệu USD năm 1991 lên 66,67 tỷ USD năm 2015 Kể từ năm 2004 đến nay, Trung Quốc liên tục đối tác thƣơng mại song phƣơng lớn Việt Nam, đứng đầu nhập đứng thứ thị trƣờng xuất Việt Nam Dự báo đến năm 2020, kim ngạch thƣơng mại song phƣơng Việt – Trung đạt mức 100 tỷ USD Tuy nhiên, quan hệ thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc tồn số vấn đề, đáng quan tâm vấn đề cân cán cân thƣơng mại hai nƣớc Từ năm 1991 đến 2000, Việt Nam hầu hết xuất siêu sang Trung Quốc Nhƣng từ năm 2001 đến 2015, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc ngày tăng mạnh Trong năm gần đây, Trung Quốc trở thành thị trƣờng mà Việt Nam nhập siêu lớn Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc năm 2001 200 triệu USD tăng lên tới 49,53 tỷ USD vào năm 2015 Nhập siêu Việt Nam Trung Quốc lớn đƣợc lý giải nhiều nguyên nhân, nhƣ nhu cầu thị trƣờng nƣớc, nhập máy móc, thiết bị phục vụ cho cơng trình xây dựng, nhập nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất xuất khẩu, nhƣng nguyên nhân chủ yếu Việt Nam chƣa khai thác tốt lợi để đẩy mạnh xuất hàng hóa sang Trung Quốc Hệ thống cửa biên giới đất liền Việt – Trung xác định rõ ràng Việt Nam có chung đƣờng biên giới đất liền với Trung Quốc dài khoảng giữ vững chủ quyền biên giới quốc gia Chính vậy, cần tập trung rà soát địa bàn biên giới tỉnh để nâng cấp, cải tạo chợ hoạt động mà sở vật chất thiếu thốn xác định nhu cầu xây dựng chợ biên giới xã biên giới, nơi nhân dân có nhu cầu mở chợ (Đối với loại hình chợ biên giới, xây dựng hạng III phù hợp cần nguồn vốn từ ngân sách) - Đối với mạng lưới chợ cửa khẩu: sở hệ thống cửa địa bàn tỉnh để kêu gọi doanh nghiệp nƣớc, tỉnh đầu tƣ xây dựng chợ cửa khẩu, chợ khu kinh tế cửa quy mô hạng I hạng II - Đối với Trung tâm thƣơng mại siêu thị cần thực theo quy hoạch đƣợc phê duyệt Vốn để đầu tƣ xây dựng hạng mục cơng trình nhƣ trung tâm thƣơng mại, siêu thị doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tƣ xây dựng, Nhà nƣớc hỗ trợ giải phóng mặt - Đối với việc phát triển trung tâm logistics khu vực cửa quốc tế cơng trình đòi hỏi vấn đầu tƣ lớn, thời gian khấu hao lâu ngồi hỗ trợ giải phóng mặt bằng, Nhà nƣớc hỗ trợ phần kinh phí đầu tƣ xây dựng sở vật chất - Đối với việc đầu tƣ xây dựng kho hàng công kèm với sở sấy khô thảo loại lâm đặc sản khác, cơng trình mang tính chất an sinh xã hội, hỗ trợ bà có điều kiện kinh tế khó khăn, Nhà nƣớc có thể, ngồi hỗ trợ giải phóng mặt bằng, hỗ trợ kinh phí đầu tƣ xây dựng sở vật chất kho bảo quản hàng hóa, hạng mục lại nhƣ sở sấy khơ kêu gọi, thu hút đầu tƣ từ doanh nghiệp Thứ năm phải phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cao để phát triển thƣơng mại biên giới - Coi trọng bồi dƣỡng đào tạo nguồn nhân lực ngành thƣơng mại nói chung hoạt động thƣơng mại biên giới nói riêng Cần có sách hỗ 96 trợ đào tạo nguồn nhân lực cho ngành thƣơng mại để khuyến khích phát triển tiềm cho nhà kinh doanh, thúc đẩy nâng cao trình độ cơng nghệ kinh doanh, tăng cƣờng khả ứng dụng công nghệ quản lý kinh doanh - Khuyến khích, tạo điều kiện cho nhà quản lý đƣợc học tập kinh nghiệm quản lý phát triển thƣơng mại biên giới địa phƣơng có kinh nghiệm tốt nƣớc nƣớc ngồi - Có kế hoạch biện pháp cụ thể việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc yêu cầu hội nhập thƣơng mại khu vực quốc tế Thứ sáu phải tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại, kể xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến thƣơng mại nƣớc xúc tiến thƣơng mại biên giới - Thực tốt nội dung hoạt động xúc tiến thƣơng mại, phát triển xuất khẩu, thị trƣờng nƣớc, thƣơng mại miền núi, biên giới hải đảo (căn Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15 tháng 11 năm 2010 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế xây dựng, quản lý thực chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia) nhƣ tạo hội kinh doanh cho doanh nghiệp, tƣ vấn kinh doanh cho doanh nghiệp thị trƣờng tỉnh thuộc Tây Bắc; - Giới thiệu doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng, thơng qua tổ chức đoàn doanh nghiệp giao tiếp với bạn hàng Trung Quốc ngƣợc lại; - Giới thiệu phổ biến thông tin thị trƣờng, tiềm năng, mạnh ƣu đãi đầu tƣ tỉnh thông qua hệ thống báo chí, đĩa CD, mạng thơng tin; Tổ chức hƣớng dẫn doanh nghiệp tỉnh tham gia hội chợ triển lãm thƣơng mại nƣớc quốc tế 4.4.1.2 Nhóm giải pháp vi mô 97 Với đặc thù vùng cao biên giới, tỉnh Tây Bắc cần dựa tiềm lực có sẵn phát huy nội lực thu hút nguồn lực từ tỉnh lân cận để phát triển thƣơng mại biên giới Đồng thời, vào quy định quản lý thƣơng mại biên giới nghiên cứu: - Xây dựng hệ thống cửa xuất nhập hàng hóa có đủ điều kiện tƣơng xứng với phía Trung Quốc - Lựa chọn thƣơng nhân có đủ điều kiện, lực để tham gia kinh doanh thƣơng mại biên giới - Trao đổi với địa phƣơng biên giới phía Trung Quốc để xây dựng phát triển cặp chợ biên giới giáp với Trung Quốc, tạo điều kiện cho cƣ dân mua bán, trao đổi hàng hóa, thúc đẩy thƣơng mại biên giới phát triển - Tập trung phát triển mặt hàng tiềm tỉnh nâng cao giá trị hàng hóa xuất - Xây dựng chế phối hợp quan quản lý cửa lực lƣợng chức có liên qua cửa phía Trung Quốc để thống cơng tác quản lý cửa quản lý thủ tục hành hai bên - Nâng cao vai trò Trƣởng cửa công tác phối hợp với quan quản lý cửa nƣớc có chung biên giới; tổ chức cung cấp khai thác thu phí dịch vụ khu vực cửa phù hợp với quy định pháp luật hành - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển dịch vụ hỗ trợ thƣơng mại khu vực cửa biên giới đất liền 4.4.2 Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng thương mại Việc phát triển sở hạ tầng phục vụ trụ cột kinh tế tỉnh vùng Tây Bắc cần thiết chí cấp bách Để thực mục tiêu này, cần huy động nguồn vốn đầu tƣ khác 98 Để huy động nguồn vốn đầu tƣ phát triển sở hạ tầng phục vụ trụ cột kinh tế có hiệu quả, trƣớc hết quan trọng cần tính tốn lƣợng vốn cần thiết thời hạn cần sử dụng Điều đòi hỏi phải xây dựng quy hoạch sở hạ tầng trụ cột kinh tế tổ hợp chúng lại tổng thể, dựa chiến lƣợc phát triển kinh tế - xă hội tỉnh tầm nhìn 20-30 năm Đây công việc quan trọng cần có phận tƣ vấn có trình độ cao sử dụng chuyên gia nƣớc chuyên gia nƣớc trƣờng hợp cần thiết Trên sở xác định cụ thể khối lƣợng vốn cần huy động vào phát triển sở hạ tầng thời hạn định vòng 3-5 năm nhƣng thời gian thu hồi kéo dài 20-30 năm, cần xây dƣng kế hoạch nguồn huy động Vì đầu tƣ vào sở hạ tầng cần thời gian thu hồi dài mức lãi suất cần xác định phù hợp để tránh rơi vào tình trạng nợ xấu, cần có chế bảo lãnh phù hợp kế hoạch hoàn trả Đối với việc huy động nguồn vốn đầu tƣ vào phát triển sở hạ tầng, nguồn huy động là: 1) Vốn từ ngân sách nhà nƣớc trung ƣơng địa phƣơng Nguồn vốn phụ thuộc vào mức độ phân bổ ngân sách trung ƣơng tỉnh sử dụng vào dự án sở hạ tầng chung nhƣ khả thu ngân sách cấp Nguồn vốn chịu ảnh hƣởng sách thắt chặt hay nới lỏng đầu tƣ cơng phủ giai đoạn Do đó, cần nghiên cứu nắm bắt định hƣớng huy động phân bổ nguồn vốn phù hợp 2) Vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu phủ trái phiếu quyền địa phƣơng cần có phƣơng án thu hồi để trả trái tức cho trái chủ nhƣ khoản tiền gốc đến hạn Việc phát hành trái phiếu cấp tỉnh cần có hỗ trợ kỹ thuật quan chun mơn có uy tín nƣớc quốc tế nhƣ giám sát quan quản lý nhà nƣớc 99 3) Nguồn vốn huy động từ Hỗ trợ phát triển thức (ODA) từ nhà tài trợ nƣớc ngồi nhƣ Chính phủ Nhật Bản, Trung Quốc, Ngân hàng giới, cần có chế bảo lãnh để tăng ràng buộc trách nhiệm bên có liên quan cần có phận chuyên trách nghiên cứu, phân tích khai thác nguồn phù hợp với chiến lƣợc cung cấp đối tác Các nguồn ODA cần tranh thủ tiếp cận nhanh chóng có hội tiếp cận nguồn giảm dần Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, hội để tiếp nhận nguồn ODA giảm dần 4) Nguồn vốn vay thƣơng mại từ ngân hàng định chế quốc tế nhƣ Ngân hàng phát triển châu Á (ACB), Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) Ngân hàng phát triển sở hạ tầng châu Á Các nguồn vốn vay cần có bảo lãnh quan có uy tín cần có phƣơng án trả nợ theo quy định đối tác 5) Nguồn vốn xã hội hóa, huy động từ thành phần kinh tế, doanh nghiệp, tập đồn, cơng ty, hợp tác xã, hộ gia đình, dân cƣ địa phƣơng Cơ chế huy động nguồn vốn đòi hỏi rõ ràng, minh bạch để tạo lòng tin chủ thể đƣợc huy động 6) Nguồn vốn huy động thông qua hình thức PPP (đối tác cơng - tƣ) để phục vụ mục tiêu đặt dự án sở hạ tầng 7) Nguồn vốn huy động từ nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi thơng qua phƣơng thức Xây dựng – Kinh doanh- Chuyển giao (BOT), BT BTO…Nguồn vốn đòi hỏi cơng tác xúc tiến phù hợp với đặc điểm mạnh đối tác lực tài chính, cơng nghệ mạnh thực loại dự án đầu tƣ theo hình thức 8) Nguồn vốn huy động từ ngân hàng thƣơng mại nƣớc, tổ chức tín dụng, cơng ty tài nƣớc quốc tế, quỹ đầu tƣ công ty bảo hiểm…Các nguồn vốn tiếp cận thơng qua đáp ứng 100 đầy đủ yêu cầu quy định định chế tài hay tổ chức tín dụng khoản vay thủ tục, thời gian, quy định lãi suất hồ sơ Các nguồn vốn đƣợc huy động cần xác định đƣợc cấu phù hợp để chi phí vốn thấp cần có phƣơng thức kêu gọi vốn đầu tƣ phù hợp đến đối tƣợng hữu quan Các tỉnh biên giới Tây Bắc nên coi trọng xây dựng phƣơng án sử dụng, quản lý thu hồi vốn thỏa đáng nhằm tránh tình trạng nợ xấu, gây tác động ngƣợc đến mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Đồng thời, cần có chiến lƣợc xúc tiến thu hút nguồn vốn theo địa theo đối tác để tăng tính hiệu trực tiếp biện pháp thu hút đƣợc đƣa Các diễn đàn thu hút vốn đầu tƣ nên đƣợc tổ chức trung tâm kinh tế nƣớc nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,… chí tổ chức nƣớc ngồi để chuyển tải thơng tin đầy đủ xác nhu cầu vốn trực tiếp tỉnh theo dự án, chƣơng trình đến với đối tác cần thiết Để xác định cụ thể nguồn vốn này, cần có phận chuyên trách, tƣ vấn trình độ cao để phân tích, tìm hiểu, kết nối với đầu mối nguồn Cần tính tốn cụ thể lƣợng vốn đầu tƣ cần thiết ngành, dự án thời kỳ Về phía quan hệ với quan quản lý nhà nƣớc cấp trên, tỉnh Tây Bắc cần xây dụng mối quan hệ công tác với quan quản lý nhà nƣớc chức Chính phủ nhƣ Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thƣơng để hiểu rõ chế sách tiếp cận nguồn đầu tƣ theo hình thức khác nhƣ nhận đƣợc lời tƣ vấn sách phát triển Về tham chiếu theo chiều ngang, cần nghiên cứu, học tập kinh nghiệm tỉnh có điều kiện phát triển tƣơng tự thành ng huy động nguồn vốn phát triển sở hạ tầng để áp dụng vào trƣờng hợp tỉnh Tây Bắc Cần coi trọng phát triển quan hệ kết nghĩa với trung tâm địa phƣơng có tiềm nguồn lực tài 101 để huy động vào phát triển sở hạ tầng Các tỉnh cần coi trọng xây dựng quan hệ với định chế tổ chức quốc tế khu vực giới để tranh thủ nguồn vốn từ quan hiệu Việc đào tạo xây dựng bồi dƣỡng đội ngũ chuyên gia có khả đảm nhiệm nhiệm vụ quan trọng cần thiết 4.4.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tập trung đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực hoạt động quản lý phát triển thƣơng mại biên giới, đó, - Đối với đội ngũ cán quản lý nhà nƣớc: có chế sách thu hút, tuyển dụng bỗi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp tham mƣu quản lý nhà nƣớc lĩnh vực thƣơng mại từ cấp tỉnh đến cấp huyện; đề cao vai trò ngƣời đứng đầu quan, tổ chức có liên quan đến hoạt động quản lý thƣơng mại biên giới - Đối với đội ngũ thƣơng nhân trực tiếp kinh doanh xuất nhập hàng hóa qua biên giới: hỗ trợ nâng cao kiến thức, lực kinh doanh thƣơng mại quốc tế, phổ biến pháp luật bồi dƣỡng kỹ đàm phán, ký kết hợp động xuất nhập khẩu; cung cấp thông tin thị trƣờng sách điều hành, quản lý hoạt động biên mậu Trung Quốc 4.4.4 Nhóm giải pháp khác - Chủ động, mềm dẻo, linh hoạt kiên công tác đối ngoại với mục tiêu vừa vững độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ gắn phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo an ninh quốc phòng - Cải cách thủ tục hành gắn với nâng cao chất lƣợng, đạo đức công vụ đội ngũ cán công chức tham gia quản lý hoạt động thƣơng mại biên giới - Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc lĩnh vực thƣơng mại nói chung thƣơng mại biên giới nói riêng; tăng cƣờng hiệu quản phối 102 hợp quản lý phòng chống bn lậu, gian lận thƣơng mại quan chức tỉnh 4.5 Một số kiến nghị 4.5.1 Đối với Chính phủ Bộ ngành trung ương - Nghiên cứu, sớm ban hành khung pháp lý riêng hoạt động thƣơng mại biên giới; rà soát điều chỉnh văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động thƣơng mại biên giới đảm bảo thống nhất, quán trình triển khai thực - Phân cấp cho Chính quyền tỉnh biên giới cơng tác quản lý điều hành hoạt động xuất nhập hàng hóa qua cửa phụ, lối mở tạo linh hoạt, thích ứng với quy định quản lý phía bạn nhằm hạn chế ùn tắc, ứ đọng hàng hóa cửa - Quy hoạch xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh biên giới phía Bắc gắn với thành lập quan quản lý cấp vùng nhằm kết nối, phát huy đƣợc nguồn lực phát triển hạn chế manh mún, gây lãng phí tài nguyên - Đối với địa phƣơng biên giới chƣa tự cân đối đƣợc ngân sách, cho phép để lại toàn số thu thuế xuất nhập hàng năm để đầu tƣ đồng kết cấu hạ tầng cửa khẩu, hạ tầng thƣơng mại biên giới 4.5.2 Đối với tỉnh Tây Bắc - Trên sở quy định Nhà nƣớc, nghiên cứu ban hành sách phát triển thƣơng mại biên giới để phát huy nội lực kết hợp với hỗ trợ trung ƣơng tạo đột phá phát triển kinh tế - xã hội - Bố trí đủ nguồn lực đầu tƣ kết cấu hạ tầng giao thông, hạ tầng cửa khẩu, hạ tầng thƣơng mại biên giới theo nội dung Nghị số 10NQ/TU ngày 08/6/2012 BCH Đảng tỉnh đề 103 - Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán công chức xử lý tốt thông tin liên quan đến hoạt động điều hành quản lý hoạt động biên mậu phía bạn tránh bị động, bất ngờ dẫn tới thiệt hại kinh tế cho doanh nghiệp - Tăng cƣờng liên kết vùng tạo sức mạnh tổng thể nhằm khai thác tốt tiềm năng, mạnh thƣơng mại biên giới 104 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu chung luận văn làm rõ bổ sung sở lý luận hoạt động thƣơng mại biên giới tỉnh vùng Tây Bắc Việt Nam với Trung Quốc, đánh giá thực trạng hoạt động thƣơng mại tỉnh biên giới vùng Tây Bắc nƣớc ta với Trung Quốc nay, sở đề xuất số định hƣớng, sách giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động thƣơng mại tỉnh biên giới vùng Tây Bắc Việt Nam với Trung Quốc giai đoạn tới, luận văn tập trung giải vấn đề sau: Thƣơng mại biên giới hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa nƣớc có chung đƣờng biên giới, hình thức mở đầu bn bán trao đổi quốc tế phận quan trọng hoạt động ngoại thƣơng nƣớc Thƣơng mại biên giới có vai trò to lớn phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, vùng quốc gia Tỉnh biên giới cửa ngõ, cầu nối nƣớc hoạt động giao lƣu ngoại thƣơng phát triển kinh tế cửa Năm yếu tố ảnh hƣởng đến thƣơng mại biên giới là: Điều kiện địa lý, tự nhiên; Điều kiện kinh tế xã hội; Các yếu tố môi trƣờng kinh tế - trị - xã hội; Kết cấu hạ tầng thƣơng mại; Năng lực chủ thể tham gia kinh doanh Qua hai thập kỷ từ sau Việt Nam- Trung Quốc bình thƣờng hóa quan hệ (11/1991) đến nay, quan hệ thƣơng mại biên giới Việt – Trung nói chung hoạt động tỉnh biên giới Tây Bắc nói riêng phát triển nhanh chóng đóng góp tích cực cho phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam Tuy nhiên, tồn số vấn đề nhƣ kim ngạch trao đổi thƣơng mại biên giới tỉnh biên giới vùng Tây Bắc có tốc độ tăng trƣởng chậm khơng đều, cấu hàng hóa trao đổi thƣơng mại biên giới tỉnh biên 105 giới vùng Tây Bắc Việt Nam với Trung Quốc nghèo nàn, đơn điệu thiếu tính bền vững, chế quản lý hoạt động thƣơng mại biên giới chƣa lôi doanh nghiệp nƣớc, tỷ lệ toán thƣơng mại biên giới qua ngân hàng chƣa cao, hiệu trao đổi hàng hóa chợ biên giới thấp, hoạt động buôn lậu, hàng nhái, hàng giả diễn biến toàn tuyến biên giới ngày phức tạp Những kết luận rút từ kết nghiên cứu: a) Hoạt động thƣơng mại biên giới góp phần tích cực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện đời sống, cƣ dân tỉnh biên giới vùng Tây Bắc b) Từ hoạt động bn bán, trao đổi hàng hóa cƣ dân biên giới, hoạt động biên mậu có bƣớc phát triển mạnh mở hoạt động hợp tác kỹ thuật, xuất nhập dịch vụ, tạm nhập, tái xuất chuyển qua biên giới c) Hình thành liên doanh xuyên biên giới, xí nghiệp 100% vốn đầu tƣ phía đối tác bên biên giới, buôn bán trang thiết bị kỹ thuật, liên doanh phát triển sở hạ tầng, dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí qua biên giới d) Hoạt động tốn bn bán hàng hóa qua biên giới vùng Tây Bắc Việt – Trung có tiến đáng kể, doanh số toán tệ qua ngân hàng tăng liên tục qua năm Các hình thức tốn bn bán hàng hóa qua biên giới hai nƣớc phong phú, đa dạng ngày thuận tiện Nhiều khó khăn, vƣớng mắc hoạt động toán biên mậu hai nƣớc dần đƣợc tháo gỡ Hướng nghiên cứu tiếp theo: Phát triển thƣơng mại biên giới số tỉnh Tây Bắc Việt Nam với Trung Quốc chủ yếu tập trung phân tích chung hoạt động thƣơng mại 106 khu vực cửa biên giới Việt – Trung, chƣa nghiên cứu sâu lợi cạnh tranh hàng hóa, hay nguồn hàng xuất khẩu, hệ thống phân phối hàng hóa thị trƣờng Trung Quốc…Vì vậy, hƣớng khác để nghiên cứu tiếp theo, thí dụ nhƣ lợi cạnh tranh Việt Nam thƣơng mại biên giới, hay lợi cạnh tranh hàng hóa Việt Nam xuất qua cửa biên giới 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban đạo Thƣơng mại biên giới – Bộ Công Thƣơng, 2014 Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động thương mại biên giới Việt – Trung giai đoạn 2006-2014 Bộ Công Thƣơng, 2013 Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng thương mại vùng Trung du miền núi phía Bắc Bộ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Phạm Thị Cải, 2003 Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc qua biên giới thời kỳ đến 2005 Đề tài khoa học cấp Bộ Nguyễn Thị Kim Dung, 1999 Những vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng chế sách biện pháp quản lý kinh tế đặc thù khu vực cửa phía Bắc Việt Nam Đề tài cấp Bộ Trần Thu Hà, 2009 Hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng đông Bắc Việt Nam Trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Ikuo Kuroiwa, 2011 Hội nhập kinh tế vị trí cơng nghiệp: Các lý thuyết, kết thực tế học cho nước Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam (CLMV) Nguyễn Văn Lịch, 2002 Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa Việt Nam-Lào qua biên giới thời kỳ đến 2005 Viện Nghiên cứu thƣơng mại, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Nguyễn Văn Lịch, 2005 Phát triển thương mại hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Nguyễn Văn Lịch, 2007 Định hướng chiến lược phát triển quan hệ hương mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn đến 2015 108 10.Nguyễn Văn Lịch, 2008 Nghiên cứu xây dựng giải pháp khai thác chiến lược “phát triển trục hai cánh” nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam với Trung Quốc Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 11.Phạm Văn Linh, 1999 Quan hệ kinh tế - Thương mại cửa biên giới Việt – Trung với việc phát triển kinh tế hàng hóa tỉnh vùng núi phía Bắc Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 12.Nguyễn Đăng Ninh, 2004 Đổi quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập địa bàn tỉnh biên giới Việt Nam – Trung Quốc Hà Nội: NXB Khoa học – Xã hội 13.Đỗ Tiến Sâm Hà Thị Hồng Vân, 2007 Nghiên cứu tình hình bn bán biên giới vùng Tây Bắc Việt Nam Hà Nội: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 14.Viện phát triển tài nguyên Campuchia (CDRI), 2005 Kinh tế xuyên biên giới Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam 15.Xianming Yang, Zanxin Wang, Ying Chen Fan Yuan, 2011 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đầu tư hiệu cấp độ doanh nghiệp khu kinh tế cửa học rút cho việc phát triển khu kinh tế cửa Trung Quốc nước láng giềng thuộc Tiểu vùng sông Mekong mở rộng Tiếng Anh 16 Aggarwal, A., 2011 The Strategic Role of Border Economic Zones in Developing the GMS Economic Corridors: Background paper 17 Asian Development Bank (2008), Logistics development study of the GMS North-South economic corridor: summary, ADB, Manila, Philippines 109 18 Anderson, J E & Wincoop, E V., 2001 Border, Trade and Welfare, US 19 APEC 2002 Cross-border power APEC 20 Boudeville, J., 1966 Problems of regional economic planning; Edinburgh: Edinburgh University Press 21 Hansen, N., 1977 The Economic Development of Border Regions, Growth and Change, 8, 2-8 22 Hansen, N., 1983 International Cooperation in Border Regions: An Overview and Research Agenda International Regional Science Review, 8(3), 255-270 23 Hass and Richard Capella, 2006 Intergration and Regional Linkage – Papers of Harvard University 24 Povlot, H and Goren, S., 2007 Integration Strategies and Barriers to Co-Operation in Cross-Border Regions: Case Study of the Oresund Region Journal of Borderlands Studies, Vol 22, No 2, Fall 2007, pages 48 and 51 25 World Bank, 2007 Cross-border trade within the Central Asia: Regional Economic Cooperation World Bank Website 26 Website: customs.gov.vn 110 ... HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI TẠI MỘT SỐ TỈNH TÂY BẮC CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC 76 4.1 Triển vọng hoạt động thƣơng mại biên giới số tỉnh Tây Bắc Việt Nam ... Bắc, Việt Nam 61 3.2.1 Thực trạng phát triển thương mại biên giới Việt Nam Trung Quốc tỉnh Điện Biên 61 3.2.2 Thực trạng phát triển thương mại biên giới Việt Nam Trung Quốc tỉnh. .. thương mại biên giới tỉnh Tây Bắc 87 4.3.3 Định hướng phát triển thương mại biên giới tỉnh Tây Bắc Việt Nam 87 4.4 Các giải pháp thúc đẩy hoạt động thƣơng mại biên giới tỉnh Tây Bắc Việt

Ngày đăng: 20/11/2017, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan