Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính ở Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

174 1.3K 27
Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính ở Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính ở Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính ở Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính ở Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính ở Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính ở Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính ở Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính ở Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính ở Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính ở Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính ở Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính ở Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính ở Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính ở Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính ở Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính ở Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính ở Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HÀ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HÀ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hiến pháp Luật hành Mã số: 62 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hiền TS Nguyễn Thị Thuỷ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu, trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xác cơng bố Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khoa học Tác giả luận án Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lí luận xét xử sơ thẩm vụ án hành 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng xét xử sơ thẩm vụ án hành 12 1.1.3 Tình hình nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xét xử sơ thẩm vụ án hành 17 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 26 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài vấn đề đƣợc luận án tiếp tục nghiên cứu 28 1.4 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 30 1.4.1 Giả thuyết nghiên cứu .30 1.4.2 Các câu hỏi nghiên cứu 31 Kết luận chƣơng 32 CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 33 2.1 Khái niệm vị trí, vai trò xét xử sơ thẩm vụ án hành 33 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm xét xử sơ thẩm vụ án hành 33 2.1.2 Vị trí, vai trò xét xử sơ thẩm vụ án hành 42 2.2 Nội dung xét xử sơ thẩm vụ án hành 48 2.2.1 Đối tượng xét xử sơ thẩm vụ án hành 48 2.2.2 Chủ thể xét xử sơ thẩm vụ án hành 53 2.2.3 Thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành 56 2.2.4 Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hành 60 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến xét xử sơ thẩm vụ án hành 64 2.3.1 Yếu tố trị 64 2.3.2 Yếu tố kinh tế - xã hội 65 2.3.3 Yếu tố pháp lý 67 2.3.4 Điều kiện đảm bảo tính độc lập Tòa án xét xử sơ thẩm vụ án hành 68 2.3.5 Yếu tố người 70 Kết luận chƣơng 72 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 73 3.1 Thực trạng pháp luật hành xét xử sơ thẩm vụ án hành 73 3.1.1 Về đối tượng xét xử sơ thẩm vụ án hành 73 3.1.2 Về thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành 78 3.1.3 Về thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hành 83 3.1.4 Về tổ chức hoạt động tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành 97 3.2 Thực tiễn tổ chức thực pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án hành 99 3.2.1 Kết tổ chức thực pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án hành 99 3.2.2 Hạn chế tổ chức thực pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án hành 103 3.2.3 Nguyên nhân hạn chế xét xử sơ thẩm vụ án hành 112 Kết luận chƣơng 116 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 117 4.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu xét xử sơ thẩm vụ án hành 117 4.2 Quan điểm nâng cao hiệu xét xử sơ thẩm vụ án hành 121 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu xét xử sơ thẩm vụ án hành 123 4.3.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án hành 124 4.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án hành 147 Kết luận chƣơng 153 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HVHC : Hành vi hành QĐHC : Quyết định hành TAND : Tòa án nhân dân TTHC : Tố tụng hành VKSND : Viện kiểm sát nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng vụ án hành thụ lí giải theo thủ tục sơ thẩm từ năm 2008 đến 2016 99 Bảng 2.2 Kết giải theo thủ tục sơ thẩm vụ án hành 2011 -2016 101 Bảng 2.3 Số liệu án, định sai nguyên nhân chủ quan .102 Bảng 2.4 Thống kê tương quan số liệu tình hình giải khiếu nại xét xử sơ thẩm vụ án hành Việt Nam từ năm 2008 - 2016 103 Bảng 2.5 Thống kê số lượng vụ án hành bị đình chỉ, tạm đình từ năm 2011 - 2016 .110 Bảng 2.6 Thống kê số liệu tỉ lệ án hành sơ thẩm bị sửa, hủy nguyên nhân khác 111 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số liệu giải sơ thẩm vụ án hành ngành Tòa án từ năm 2006-2013 100 Biểu đồ 2.2 Số liệu giải sơ thẩm loại vụ án ngành Tòa án qua năm 2006 - 2013 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trong nghiệp đổi dân chủ hóa mặt đời sống xã hội, phương thức giải tranh chấp hành nói chung xét xử vụ án hành nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng việc bảo vệ phục hồi quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; góp phần nâng cao hiệu quản lí hành nhà nước; đảm bảo dân chủ công xã hội đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam Xét xử vụ án hành thực theo nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Trong đó, xét xử sơ thẩm giai đoạn tố tụng hành độc lập, phản ánh tập trung đầy đủ đặc thù hoạt động tố tụng hành chính; sở tảng định đến hiệu giải vụ án hành tòa án Xét xử sơ thẩm vụ án hành cấp xét xử thứ nhất, tiến hành nhanh chóng, hiệu quả, đắn bảo vệ kịp thời, đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, kiểm soát hữu hiệu việc thực thi quyền hành pháp đồng thời giảm thiểu việc đưa vụ án giải giai đoạn tiếp theo, tiết kiệm thời gian, chi phí, cơng sức nhà nước xã hội Về phương diện thực tiễn, 20 năm qua kể từ ngày trao thẩm quyền xét xử vụ án hành chính, tòa án có nhiều nỗ lực đạt kết tích cực xét xử hành nói chung xét xử sơ thẩm vụ án hành nói riêng Việt Nam bảo vệ quyền lợi trị, kinh tế, văn hoá - xã hội cá nhân, tổ chức; tăng cường mối quan hệ nhà nước với nhân dân; hạn chế hành vi trái pháp luật tổ chức hoạt động quản lý hành nhà nước Đến nay, xét xử vụ án hành trở thành phương thức giải tranh chấp hành khơng xa lạ với cá nhân, tổ chức nước ta Tuy vậy, thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án hành nhiều trở ngại, vướng mắc việc áp dụng pháp luật dẫn đến số lượng án, định bị hủy, sửa nguyên nhân chủ quan cao Việc thực thẩm quyền tòa án chưa thực đảm bảo tính độc lập, khách quan việc xét xử sơ thẩm vụ án hành v.v Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo đảm quyền người, quyền cơng dân, làm nảy sinh tâm lí tiêu cực, giảm lòng tin người dân cộng đồng doanh nghiệp hiệu hoạt động giải tranh chấp hành tòa án Có thể thấy xét xử sơ thẩm vụ án hành Việt Nam chưa đạt kết mong đợi, chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao tinh thần cải cách tư pháp Về phương diện pháp lí, pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án hành Việt Nam có bước phát triển đáng kể, đặc biệt từ thời điểm Luật TTHC năm 2015 thơng qua có hiệu lực thi hành (ngày 01- - 2016) Dù qua thời gian ngắn thực hiện, Luật bộc lộ số hạn chế, khiếm khuyết quy định xét xử sơ thẩm vụ án hành như: số quy định đối tượng xét xử thiếu tính rõ ràng, minh bạch, chưa phù hợp với thực tiễn, có nhiều cách hiểu vận dụng khác nhau; thẩm quyền thủ tục xét xử sơ thẩm có điểm mâu thuẫn, bất hợp lí ảnh hưởng đến quyền lợi ích đáng cá nhân, tổ chức, gây khó khăn việc triển khai thực hiện; quy định mơ hình xét xử sơ thẩm vụ án hành chưa thực đảm bảo tính tối ưu, độc lập, khách quan xét xử Những nội dung cần nghiên cứu toàn diện thực trạng sở pháp lí thực tiễn tổ chức thực để kịp thời có điều chỉnh, giải pháp sửa đổi, hoàn thiện nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, khả thi pháp luật; qua nâng cao hiệu xét xử sơ thẩm vụ án hành Việt Nam Về phương diện lí luận, khoa học, chế giải tranh chấp hành tòa án Việt Nam bắt đầu thiết lập từ ngày 01 tháng 07 năm 1996, Tòa án nhân dân thức giao thẩm quyền xét xử vụ án hành Do đó, vấn đề lí luận thực tiễn xét xử vụ án hành dành quan tâm nghiên cứu nhà khoa học phương diện, góc độ khác Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, tồn diện có hệ thống xét xử sơ thẩm vụ án hành Vì vậy, mặt lí luận số vấn đề liên quan đến xét xử sơ thẩm vụ án hành Việt Nam cần tiếp tục bàn luận, bổ sung, hoàn thiện Về phương diện trị, việc nghiên cứu hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án hành nhiệm vụ trị quan trọng thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng ghi nhận Nghị số 49-NQ/TW cải cách tư pháp, trọng việc "mở rộng thẩm quyền xét xử tòa án khiếu kiện hành Đổi mạnh mẽ thủ tục giải khiếu kiện hành tòa án; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng, bảo đảm bình đẳng cơng dân quan cơng quyền trước tòa án” [2,tr.5]; đồng thời đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 việc “bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” [61,tr.55] Vì vậy, việc nghiên cứu sinh chọn thực đề tài luận án tiến sĩ luật học “Xét xử sơ thẩm vụ án hành Việt Nam” đáp ứng yêu cầu tính cấp thiết, tính thời sự; có ý nghĩa khoa học, lí luận thực tiễn cao giai đoạn Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở luận giải vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án hành nước ta, luận án đề xuất giải pháp khoa học, khả thi để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án hành Việt Nam; qua đó, góp phần bảo vệ hữu hiệu quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức nâng cao hiệu hoạt động hành pháp Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ đặt cho luận án là: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, cụ thể: tiến hành thu thập, đánh giá kết nghiên cứu cơng trình khoa học vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài luận án Việt Nam nước ngồi Từ đó, khái qt vấn đề chưa giải thấu đáo chưa đề cập, định hướng nội dung luận án kế thừa, phát triển tập trung nghiên cứu; xây dựng giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu để thực đề tài luận án Thứ hai, làm sáng tỏ vấn đề lí luận xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, như: khái niệm, đặc điểm xét xử sơ thẩm vụ án hành chính; vị trí, vai trò xét xử sơ thẩm vụ án hành chính; nội dung xét xử sơ thẩm vụ án hành chính; xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xét xử sơ thẩm vụ án hành Thứ ba, phân tích, đánh giá khách quan, tồn diện, có hệ thống thực trạng xét xử sơ thẩm vụ án hành Việt Nam phương diện sở pháp lí tổ chức thực pháp luật; xác định nguyên nhân hạn chế Thứ tư, đề xuất quan điểm, giải pháp có tính đồng bộ, khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hành Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án gồm: Thứ nhất, vấn đề lí luận xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, quan điểm lập pháp xét xử sơ thẩm tố tụng hành Việt Nam, có so sánh với quan điểm tố tụng hành nước giới ... điểm xét xử sơ thẩm vụ án hành chính; vị trí, vai trò xét xử sơ thẩm vụ án hành chính; nội dung xét xử sơ thẩm vụ án hành chính; xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xét xử sơ thẩm vụ án hành Thứ... xử sơ thẩm vụ án hành 42 2.2 Nội dung xét xử sơ thẩm vụ án hành 48 2.2.1 Đối tượng xét xử sơ thẩm vụ án hành 48 2.2.2 Chủ thể xét xử sơ thẩm vụ án hành 53 2.2.3 Thẩm quyền xét. .. THI HÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 73 3.1 Thực trạng pháp luật hành xét xử sơ thẩm vụ án hành 73 3.1.1 Về đối tượng xét xử sơ thẩm vụ án hành 73 3.1.2 Về thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành

Ngày đăng: 20/11/2017, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan