Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại huyện thanh oai – thành phố hà nội

102 300 1
Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại huyện thanh oai – thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN THANH OAI – THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN THANH OAI – THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Môi trƣờng phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐẶNG KIM CHI HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn GS.TS Đặng Kim Chi – Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn yêu cầu chất lƣợng đề Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp Công ty cổ phần dịch vụ môi trƣờng Thăng Long tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng truyền đạt kiến thức cho trình học tập Trung tâm, nhƣ gia đình, bạn bè khuyến khích, động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Bích Ngọc i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chƣa đƣợc công bố chƣa đƣợc đồng ý Những kết nghiên cứu tác giả chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Đồng thời, tham gia công tác Công ty CPDV môi trƣờng Thăng Long – đơn vị trực tiếp tham gia cơng tác trì vệ sinh mơi trƣờng Thành phố Hà Nội Tôi xin cam đoan số liệu trình nghiên cứu đƣợc thân thực q trình cơng tác đƣợc Ban Lãnh đạo Công ty CPDV môi trƣờng Thăng Long chấp thuận cho sử dụng luận văn nghiên cứu tác giả Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Bích Ngọc ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 1.1.2 Quản lý môi trường 1.1.3 Quản lý tổng hợp chất thải 1.1.4 Thu gom “sơ cấp” “thứ cấp” chất thải rắn sinh hoạt 11 1.1.5 Trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt 11 1.1.6 Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt 12 1.2 TỔNG QUAN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH KHU VỰC NÔNG THÔN TP HÀ NỘI 14 1.2.1 Hiện trạng thu gom CTRSH khu vực nông thôn Tp.Hà Nội 14 1.2.2 Hiện trạng điểm tập kết CTRSH khu vực nông thôn Tp Hà Nội 16 1.2.3 Hiện trạng công tác vận chuyển CTRSH khu vực nông thôn 18 1.2.4 Hiện trạng công tác xử lý CTRSH khu vực nông thôn 20 1.3 HIỆN TRẠNG VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CTRSH KHU VỰC NÔNG THÔN 22 iii 1.3.1 Căn pháp lý liên quan hoạt động quản lý CTR sinh hoạt 22 1.3.2 Bất cập sách quản lý mơi trường nông thôn 25 1.4 ĐÁNH GIÁ VỀ CHƢƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN 28 1.5 ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC BẤT CẬP TRONG CÔNG TÁC XỬ LÝ CTRSH TẬP TRUNG 30 1.5.1 Hiện trạng nhà máy chế biến phân compost 31 1.5.2 Hiện trạng nhà máy đốt CTRSH 34 CHƢƠNG II ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Thanh Oai 37 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai 40 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 43 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.3.1 Phương pháp kế thừa, thu thập tài liệu, số liệu thông tin 43 2.3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế 44 2.3.3 Phương pháp thống kê mô tả 44 2.3.4 Kỹ thuật lấy mẫu CTRSH 46 2.3.5 Kỹ thuật xác định tỷ trọng 48 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 48 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm CTRSH phát sinh huyện Thanh Oai 48 2.4.2 Nghiên cứu trạng quản lý nhà nước CTRSH huyện Thanh Oai 49 2.4.3 Nghiên cứu trạng công tác thu gom – vận chuyển – xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Thanh Oai 49 iv CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 ĐÁNH GIÁ BẤT CẬP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH OAI 51 3.1.1 Đặc điểm CTRSH phát sinh địa bàn huyện Thanh Oai 51 3.1.2 Khối lượng CTRSH phát sinh huyện Thanh Oai 57 3.1.3 Hiện trạng hệ thống thu gom – vận chuyển – xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Thanh Oai 57 3.1.4 Hiện trạng quản lý nhà nước CTRSH địa bàn huyện 62 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH OAI 64 3.2.1.Giải pháp tổng thể 64 3.2.2 Giải pháp công nghệ thu gom – vận chuyển: 67 3.2.3 Giải pháp quy hoạch hệ thống trạm trung chuyển CTRSH 69 3.2.4 Lựa chọn giải pháp phân loại chất thải rắn sinh hoạt công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp 74 3.2.5 Giải pháp công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu phân tán quy mô cấp huyện 76 3.2.6 Giải pháp quản lý nhà nước 77 3.2.7 Các giải pháp khác 78 3.3 ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 79 3.3.1 Hiệu kinh tế: 80 3.3.2 Hiệu môi trường: 85 3.3.3 Về công nghệ: 85 3.3.4 Hiệu xã hội: 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BVMT Bảo vệ môi trƣờng CBCNV Cán cơng nhân viên CP Cổ phần CTĐT Cơng trình đô thị CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt KH – TH Kế hoạch – tổng hợp NSNN Ngân sách nhà nƣớc QLTHCT Quản lý tổng hợp chất thải TC – KT Tài – kế tốn Tp Thành phố UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Nội dung Trang Bảng 1.1 Lƣợng CTRSH thu gom địa bàn huyện 19 Bảng 1.2 Hiện trạng nhà máy chế biến phân compost Việt Nam 32 Bảng 1.3 Hiện trạng số nhà máy xử lý chất thải rắn sinh 34 hoạt công nghệ đốt Việt Nam Bảng 2.1 Hiện trạng diện tích, dân số, mật độ dân số huyện 41 Thanh Oai Bảng 3.1 Thành phần CTRSH phát sinh huyện Thanh Oai 53 Bảng 3.2 Tỷ trọng trung bình CTRSH huyện Thanh Oai 55 Bảng 3.3 Độ ẩm CTRSH huyện Thanh Oai 56 Bảng 3.4 Phƣơng án bố trí trạm tập kết CTRSH huyện Thanh 69 Oai Bảng 3.5 Kinh phí tốn chƣa đầu tƣ Trạm 81 Bảng 3.6 Kinh phí tốn sau đầu tƣ Trạm – đơn giá tổng 81 hợp Bảng 3.7 Kinh phí tốn sau đầu tƣ Trạm – đơn giá 83 công đoạn Bảng 3.8 Tổng hợp kinh phí tốn vii 84 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Nội dung Trang Hình 1.1 Quản lý tổng hợp chất thải rắn 10 Hình 1.2 Phƣơng tiện thu gom khu vực nông thôn Thành 15 phố Hà Nội Hình 1.3 Điểm tập kết CTRSH tự phát ngoại thành Tp.Hà 17 Nội Hình 1.4 Điểm tập kết CTRSH đƣợc quy hoạch nhƣng 18 khơng hiệu Hình 1.5 Các bãi chất thải rắn sinh hoạt chôn lấp không hợp 21 vệ sinh Hình 1.6 CTRSH bị đốt tự phát 22 Hình 2.1 Bản đồ vị trí địa lý huyện Thanh Oai 37 Hình 2.2 Các bƣớc lấy mẫu CTRSH 47 Hình 3.1 Thu gom CTRSH xe cải tiến huyện Thanh 58 Oai Hình 3.2 Hiện trạng bãi tập kết Cao Dƣơng – Thanh Oai 61 Hình 3.3 Sơ đồ trạng quản lý CTRH huyện Thanh 64 Oai Hình 3.4 Sơ đồ quản lý CTRSH huyện Thanh Oai 65 Hình 3.5 Xe thu gom CTRSH nhà dân 73 Hình 3.6 Sơ đồ cơng nghệ Trạm trung chuyển tập trung 77 huyện Hình 3.7 Mơ hình thu gom – vận chuyển – xử lý CTRSH áp dụng Trạm trung chuyển – phân loại – xử lý CTRSH viii 80 - UBND Thành phố Hà Nội phân công nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc đầu mối Sở Tài nguyên Môi trƣờng: quản lý từ công đoạn thu gom, vận chuyển tới xử lý Nhƣ vậy, ba công đoạn chu trình quản lý quan thống nhất, có chủ trƣơng điều hành xuyên suốt, có quyền định công tác phân luồng để trƣờng hợp cố xảy không bị ứ đọng chất thải rắn sinh hoạt địa phƣơng - UBND huyện Thanh Oai cần ban hành định, sách cụ thể huyện để thúc đẩy cơng tác xã hội hóa, thu hút nhà đầu tƣ vào thực cơng tác trì VSMT địa bàn huyện - Tăng cƣờng lực cán môi trƣờng để tăng cƣờng giám sát hoạt độn quản lý môi trƣờng Huyện Thanh Oai - Thay đổi chế quản lý tài chính, giao cho đơn vị xã hội hóa tự thực thu chi từ nguồn thu phí vệ sinh, tiết giảm chi ngân sách, dần tiến tới tƣơng lai chi ngân sách cho dịch vụ VSMT - Ban hành văn có tính răn đe cao hành vi vứt chất thải rắn sinh hoạt bừa bãi, đổ trộm phế thải xây dựng, CTR nông nghiệp, CTR làng nghề, để ngƣời dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng - Phịng TNMT huyện Phòng giáo dục huyện phối hợp để tổ chức chƣơng trình hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng cho học sinh cấp từ tiểu học đến cấp 3, phối hợp với Đoàn niên tổ chức thƣờng niên ngày hƣởng ứng môi trƣờng giới 3.2.7 Các giải pháp khác a/ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng phân loại – thu gom CTRSH, hình thành lối sống thân thiện với mơi trƣờng 78 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng, phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn thực thu gom chất thải rắn sinh hoạt theo quy định; - Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến quy định, chế, sách có liên quan đến công tác bảo vệ môi trƣờng; tạo chuyển biến nhận thức nhân dân ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng, có việc thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nơng thơn - Có thể xin tài trợ từ đơn vị tƣ nhân để tổ chức cá chƣơng trình tun truyền có q tặng, để thu hút ngƣời dân tới tham gia, nhƣ tích cực hƣởng ứng cho công tác tuyên truyền, dần nâng cao nhận thức công tác phân loại thu gom CTRSH b/ Tăng cƣờng xã hội hóa - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ lĩnh vực thu gom vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn; mở rộng quan hệ, hợp tác với đối tác nƣớc - Tranh thủ nguồn viện trợ Chính phủ nƣớc, tổ chức phi Chính phủ nguồn tài trợ quốc tế khác đào tạo, học tập kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, trợ giúp kỹ thuật, hỗ trợ tài lĩnh vực quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn 3.3 Áp dụng thử nghiệm số giải pháp kết đạt đƣợc Trong trình nghiên cứu, triển khai thực đƣợc số giải pháp cụ thể nhƣ sau: - Thử nghiệm mơ hình thu gom – vận chuyển – xử lý chất thải rắn sinh hoạt đồng việc thuyết phục đƣợc doanh nghiệp trì địa bàn huyện Thanh Oai đầu tƣ trạm trung chuyển – phân loại – xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu Cao Dƣơng 79 Hình 3.7: Mơ hình thu gom – vận chuyển – xử lý CTRSH áp dụng Trạm trung chuyển – phân loại – xử lý CTRSH - Sau đầu tƣ Trạm trung chuyển Cao Dƣơng, thực tính tốn chi phí xử lý với chế “đơn giá tổng hợp” - đơn giá tốn cho ba cơng đoạn thu gom – vận chuyển – xử lý CTRSH Kết đạt đƣợc nhƣ sau: 3.3.1 Hiệu kinh tế: - Áp dụng đồng công tác thu gom, vận chuyển CTRSH khu vực nơng thơn theo hình thức thủ công kết hợp giới Trạm trung chuyển huyện không gây phát sinh đột biến ngân sách chi cho nghiệp môi trƣờng chi năm qua - Tiết kiệm kinh phí vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tuyến từ trạm Cao Dƣơng đến khu xử lý tập trung Thành phố khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt vận chuyển tuyến sau đầu tƣ trạm ≤ 60% khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh - Tiết kiệm chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho ngân sách: 80  Kinh phí tốn công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH địa bàn huyện Thanh Oai chưa đầu tư Trạm: Bảng 3.5 Kinh phí tốn chƣa đầu tƣ Trạm Khối lƣợng (Tấn/ngày) Đơn giá (đ/tấn) Thành tiền (đồng/ngày) STT Nội dung chi phí Vận chuyển tuyến 100 183.965 18.396.500 Vận chuyển tuyến 100 303.555 30.355.500 Chi phí xử lý rác cơng nghệ đốt 100 367.468 36.746.800 Tổng cộng (1) 85.498.800  Kinh phí tốn cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH địa bàn huyện Thanh Oai sau đầu tư Trạm – toán theo phương án 1: đơn giá tổng hợp: - Đơn vị xử lý chất thải rắn sinh hoạt nhận toán theo đơn giá tổng hợp bao gồm công đoạn: Tiếp nhận – phân loại – xử lý hữu công nghệ sinh học – xử lý vô cơng nghệ đốt Đây phƣơng án tốn sở đơn giá tổng hợp cho khối lƣợng CTRSH qua cân điện tử nghiệm thu trạm trung chuyển, phân loại xử lý hữu Cao Dƣơng - Công suất tiếp nhận – phân loại trạm Cao Dƣơng: 100 tấn/ngày - Kinh phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt toán theo chế này: 73.356.600 đồng/ngày Bảng 3.6 Kinh phí tốn sau đầu tƣ Trạm - đơn giá tổng hợp STT Nội dung chi phí Khối lƣợng (Tấn/ngày) Vận chuyển tuyến 100 81 Đơn giá (đ/tấn) 183.965 Thành tiền (đồng/ngày) 18.396.500 STT Nội dung chi phí Khối lƣợng (Tấn/ngày) Vận chuyển tuyến Đơn giá (đ/tấn) Thành tiền (đồng/ngày) 60 303.555 18.213.300 100 367.468 36.746.800 Chi phí xử lý rác baoo thầu: - Tiếp nhận phân loại: 100 tấn/ngày - Xử lý rác hữu cơ: 40 tấn/ngày - Xử lý công nghệ đốt: 60 tấn/ngày Tổng cộng (2) 73.356.600  Kinh phí tốn cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH địa bàn huyện Thanh Oai sau đầu tư Trạm – toán theo phương án 2: Thanh toán theo đơn giá công đoạn: - Đây phƣơng án tốn kinh phí cơng tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện Thanh Oai sở đơn giá công đoạn xử lý chất thải rắn sinh hoạt: + Tiếp nhận, phân loại trạm Cao Dƣơng + Xử lý chất thải hữu trạm Cao Dƣơng + Sấy nâng cao nhiệt trị đốt chất thải sau phân loại nhà máy xử lý chất thải Sơn Tây - Đơn giá công đoạn công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt đƣợc toán theo phƣơng án gồm: 82  Công đoạn tiếp nhận, phân loại trạm Cao Dƣơng (100 tấn/ngày): Đơn giá toán: 80.534 đồng/tấn (Đơn giá phần tiếp nhận, phân loại QĐ số 5523/QĐ-UBND ngày 11/9/2013)  Công đoạn xử lý hữu công nghệ sinh học trạm Cao Dƣơng (40 tấn/ngày): Đơn giá tốn cơng đoạn áp dụng theo đơn giá xử lý chất thải rắn sinh hoạt làm mùn hữu (mã MT3.12.00 theo định số 510/QĐ-UBND ngày 31/1/2015 UBND Thành phố Hà Nội) với đơn giá 218.618 đồng/tấn (= đơn giá QĐ số 510/QĐ-UBND (191.225 đồng/tấn) + chi phí khấu hao, đơn giá QĐ 510/QĐ-UBND đơn giá vận hành chƣa tính chi phí khấu hao)  Cơng đoạn sấy, đốt chất thải vô sau phân loại (60 tấn/ngày): Đơn giá tốn cơng đoạn này: 358.667 đồng/tấn (Đơn giá phần sấy, đốt QĐ số 5523/QĐ-UBND ngày 11/9/2013) - Kinh phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt toán theo chế này: 74.927.930 đồng/ngày Bảng 3.7 Kinh phí tốn sau đầu tƣ Trạm - đơn giá cơng đoạn STT Nội dung chi phí Vận chuyển tuyến Vận chuyển tuyến Công tác tiếp nhận phân loại trạm Cao Dƣơng Khối lƣợng (Tấn/ngày) Đơn giá (đ/tấn) Thành tiền (đồng/ngày) 100 183.965 18.396.500 60 303.555 18.213.300 100 80.534 8.053.400 Công tác xử lý hữu trạm Cao Dƣơng 40 218.618 8.744.710 Công tác xử lý đốt nhà máy Sơn Tây 60 358.667 21.520.020 Tổng cộng (3) 74.927.930 83 Bảng 3.8 Tổng hợp kinh phí tốn (*): Kinh phí đầu tƣ trạm Cao Dƣơng STT Nội dung chi phí Kinh phí chƣa đầu tƣ PA2: Thanh toán trạm Cao Dƣơng PA1: Thanh toán đơn giá đơn giá tổng hợp công đoạn Vận chuyển tuyến 18.396.500 18.396.500 18.396.500 Vận chuyển tuyến 30.355.500 18.213.300 18.213.300 Chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt 36.746.800 36.746.800 38.318.130 Tổng cộng (đồng/ngày) 85.498.800 73.356.600 74.927.930 Tổng chi phí (tỷ đồng/năm) 31,21 26,78 27,35 Ghi 1: (*) Tính tốn Tác giả tham gia trực tiếp Phòng Kế hoạch – Đầu tư Công ty CPDV môi trường Thăng Long thực Thể nhận xét kết ứng dụng đề tài luận văn tác giả ngày 25/06/2016 Lãnh đạo Công ty xác nhận (kèm theo phụ lục luận văn) Ghi 2:  Kinh phí chưa bao gồm kinh phí chơn lấp chất trơ sau phân loại, tro xỉ sau đốt, chi phí cân điện tử  Đơn giá vận chuyển tuyến 1, theo định số 510/QĐ-UBND ngày 31/1/2015 UBND Thành phố Hà Nội 84  Đơn giá XLR công nghệ đốt theo định số 5523/QĐ-UBND ngày 11/9/2013 (đơn giá tổng hợp nhà máy Sơn Tây)  Đơn giá XLR phần phần loại, phần sấy đốt nhà máy Sơn Tây đơn giá tách theo công đoạn đơn giá tổng hợp theo định số 5523/QĐ-UBND ngày 11/9/2013  Các đơn giá chưa bao gồm 10% thuế VAT 3.3.2 Hiệu môi trƣờng: - Thu gom - vận chuyển - xử lý đƣợc toàn khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện Thanh Oai trung bình 85 /ngày - Giảm áp lực chất thải rắn sinh hoạt vận chuyển khu xử lý tập trung thành phố góp phần đảm bảo an ninh môi trƣờng chung Thành phố Hà nội, giảm đƣợc áp lực giao thông đƣờng, tránh ùn tắc, giảm bụi, tiếng ồn - Giảm tỷ lệ chất thải phải xử lý công nghệ chôn lấp từ 14-16% xuống 3-5% khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh - Giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi trƣờng huyện, góp phần nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân, nâng cao mỹ quan đô thị để phát triển kinh tế địa phƣơng - Công nghệ xử lý chất thải rắn công nghệ đốt đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn môi trƣờng hành; - Sản phẩm mùn hữu đáp ứng quy chuẩn 03:2008/QCVN đất nông nghiệp 3.3.3 Về công nghệ: - Xây dựng đƣợc quy trình thu gom – vận chuyển CTRSH khu vực nơng thơn nhanh, ngắn, kín, hạn chế khả phát tán ô nhiễm môi trƣờng, hạn chế tình trạng lƣu cữu chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn sinh hoạt bị tồn đọng điểm tập kết 85 - Quy trình thu gom – vận chuyển – phân loại – xử lý chất thải rắn sinh hoạt đồng bộ, phù hợp với hạ tầng kỹ thuật điều kiện sinh hoạt ngƣời dân khu vực nông thôn - Chất thải rắn sinh hoạt đƣợc phân loại thành dòng chất thải rắn sinh hoạt riêng biệt phù hợp với loại hình xử lý khác nhau: chất trơ (đƣa chôn lấp), chất thải nguy hại (xử lý theo quy định), chất đốt đƣợc (xử lý Nhà máy đốt tập trung Thành phố), chất hữu (đƣợc xử lý công nghệ sinh học) - Sau áp dụng quy trình công nghệ thu gom – phân loại – xử lý hữu đồng cho khu vực nơng thơn nhu cầu chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt đƣợc giảm thiểu, tiết kiệm quỹ đất, tạo giá trị sử dụng cho CTRSH 3.3.4 Hiệu xã hội: - Giảm áp lực đầu tƣ khu xử lý tập trung Thành phố - Giảm đƣợc lƣu lƣợng xe vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt khu xử lý tập trung Thành phố góp phần giảm nguy tai nạn giao thông - Triệt tiêu đƣợc điểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt không đảm bảo chất lƣợng vệ sinh mơi trƣờng góp phần giảm nguy phát sinh dịch bệnh địa bàn thay đổi công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt khơng cịn chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt - Nâng cao chất lƣợng VSMT góp phần thúc đẩy du lịch, công nghiệp địa phƣơng, tăng thu hút đầu tƣ địa bàn huyện - Tạo thêm đƣợc nhiều việc làm cho ngƣời lao động địa bàn huyện Có điều kiện thực chế độ nhƣ BHXH, BHYT, Bảo hiểm thân thể, bảo hộ lao động, bồi dƣỡng độc hại… cho ngƣời lao động làm công tác VSMT toàn địa bàn huyện 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Thanh Oai – Thành phố Hà Nội”, sở phƣơng pháp nghiên cứu khoa học xây dựng đƣợc tranh tổng thể trạng công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện Thanh Oai – Thành phố Hà Nội Qua trình nghiên cứu, thu thập, điều tra, khảo sát, tổng hợp đánh giá, đề tài đạt đƣợc số kết nhƣ sau: Đánh giá đƣợc tồn công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện Thanh Oai: tỷ lệ thu gom thấp, phƣơng tiện thu gom thô sơ, lạc hậu, chất thải rắn sinh hoạt bị tồn đọng, lƣu cữu điểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt tự phát địa bàn; cự ly vận chuyển CTRSH tới khu xử lý tập trung Thành phố xa; đó, địa bàn huyện Thanh Oai khơng có bãi chơn lấp hợp vệ sinh, khơng có Trạm xử lý chất thải rắn sinh hoạt quy mô cấp huyện, toàn CTRSH đƣợc thu gom đƣa lên khu xử lý Xuân Sơn Đề xuất đƣợc giải pháp để hệ thống quản lý tổng hợp CTRSH địa bàn huyện Thanh Oai có tính khả thi, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phƣơng: 1) Giải pháp phƣơng tiện thiết bị chuyên dùng để thực công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt; 2) Giải pháp phƣơng án quy hoạch điểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Thanh Oai; 87 3) Giải pháp công nghệ Trạm trung chuyển – phân loại – xử lý CTRSH địa bàn huyện Thanh Oai; 4) Giải pháp mơ hình Nhà máy đốt chất thải rắn sinh hoạt liên huyện tƣơng lai để khép kín quy trình thu gom – vận chuyển – xử lý CTRSH; Áp dụng thử nghiệm mơ hình thu gom – vận chuyển – xử lý sử dụng Trạm trung trung chuyển – phân loại – xử lý CTRSH xã Cao Dƣơng – huyện Thanh Oai, kết đạt đƣợc: - Tỷ lệ thu gom đƣợc nâng cao rõ rệt, tăng từ 50% lên 97% khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày; - 100% khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt thu gom đƣợc xử lý ngày, không cịn tình trạng chất thải rắn sinh hoạt tồn đọng địa bàn, chất thải rắn sinh hoạt đƣợc phân loại xử lý triệt để; - Việc thực toán theo theo chế toán đơn giá tổng hợp tiết kiệm cho ngân sách nhà nƣớc khoảng tỷ đồng năm (tƣơng đƣơng khoảng 15% chi ngân sách) so với thực toán theo chế đặt hàng cũ giảm đƣợc kinh phí vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tuyến xử lý khu xử lý tập trung Thành phố (giảm 44,32%) Kiến nghị: Đối với quan quản lý Nhà nƣớc Đề nghị thời gian tới, cấp quyền quản lý CTRSH cấp từ UBND Thành phố tới UBND Huyện xem xét, ban hành quy định, sách cụ thể việc thu phí VSMT địa bàn huyện, quy định để phối hợp tổ chức cơng tác thu phí, chế tài xử phạt hành vi vứt chất thải rắn sinh hoạt không nơi quy định, ban hành chế tài để 88 giảm chi từ ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động thu gom – vận chuyển – xử lý CTRSH Các chế, sách ban hành cần tính tới phƣơng án tổ chức phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn thời gian tới, để hiệu xử lý CTRSH đƣợc tối ƣu Đối với quan hữu quan khác Đề xuất đơn vị thực trì VSMT địa bàn huyện phối hợp chặt chẽ với thơn, xóm để tun truyền, vận động ngƣời dân công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt theo mơ hình mới, để nhận đƣợc đồng thuận từ nhân dân, tiến tới tổ chức thu phí vệ sinh môi trƣờng Kết nghiên cứu luận văn cho giải pháp đƣa có tính ứng dụng cao, kết đạt đƣợc rõ ràng, vậy, tác giả luận văn mong quan, đơn vị có liên quan lĩnh vực quản lý CTRSH quan tâm, góp ý vấn đề cịn thiếu sót luận văn, nhƣ xem xét khả nhân rộng mơ hình quản lý mà luận văn đƣa để triển khai cho địa phƣơng khác có đặc điểm tƣơng đồng với huyện Thanh Oai 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2014), Báo cáo môi trường quốc gia – môi trường nông thôn, Hà Nội, 159 tr Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Báo cáo môi trường quốc gia - chất thải rắn, Hà Nội, 158tr Bộ Xây dựng (2011), Báo cáo trạng quản lý chất thải rắn, Hà Nội, 78tr Bộ Xây dựng (2009), Chương trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt áp dụng công nghệ, hạn chế chôn lấp giai đoạn 2009 – 2020 Đặng Kim Chi, Trần Đức Viên, Nguyễn Thanh Lâm (2011), Cơ sở khoa học thực tiễn lập kế hoạch quản lý môi trường Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 543tr Hồng Xn Cơ (2005), Giáo trình kinh tế mơi trường, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 247 tr Jica (2011), Báo cáo nghiên cứu quản lý CTR Việt Nam Jica (2011), Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị Việt Nam – Tập – Nghiên cứu quản lý CTR Việt Nam Jica (2016), Nghiên cứu khai thác bền vững khu liên hiệp xử lý chất thải Sóc Sơn thuộc Dự án tăng cường lực quản lý tổng hợp chất thải rắn đô thị Việt Nam, Hà Nội, 124tr 10 Lƣu Hồng Minh, Vũ Hào Quang (2014), Giáo trình nhập mơn xã hội học, Nhà xuất lý luận trị, Hà Nội, 175tr 11 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Trần Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, 198tr 12 Nguyễn Văn Phƣớc (2014), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, 373tr 90 13 Perkins Eastman, Posco E&C Jina (2013), Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội mở rộng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội, 435tr 14 Sở Xây dựng Hà Nội (2010), Quy trình thu gom chất thải rắn sinh hoạt; 15 Sở Tài nguyên Môi trƣờng (2012), Báo cáo trạng quản lý chất thải rắn thành phố Hà Nội 16 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2014), Niên giám thống kê 17 Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2011), Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam 18 Công ty CPDV môi trƣờng Thăng Long (2013), Báo cáo đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt kế hoạch phát triển Công ty 19 Virginia Maclaren, Trần Hiếu Nhuệ (2005), Quản lý tổng hợp chất thải Campuchia, Lào Việt Nam Lý luận thực tiễn, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 463tr 20 UBND huyện Thanh Oai (2013), Báo cáo tổng hợp lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Hà Nội, 117 tr Tiếng Anh 21 Alfonso D M et al (2013), Mexico City’s Municipal Solid Waste Characteristics and Composition Analysis Rev Int Contam Ambie 29 (1) 39-46, 2013 22 ASTM D5231-92 (2008), Standard Test Method for Determination of the Composition of Unprocessed Municipal Solid Waste, cited by Ahmad A (http://www.ijesd.org/papers/210-D596.pdf) 23.C.C Lee, Shun Dar Lin (2007), Handbook of Environmental Engineering Calculations, 2nd ed, McGraw-Hill 91 24.David Liu (1999), Environmental Engineer's Handbook, 2nd ed.,CRC Press LLC 25.European Commission (2004), Methodology for the Analysis of Solid Waste (SWA-Tool) – User Version 26.IPCC (2006), Guidelines for national greenhouse gas inventories, Volume 5: Waste 27.National Eviroment Agency (2002), Revision of refuse disposal and collection fees 28 Q.Aguilar-Virgen, C Armijo-de Vega, P.A Taboada-Gonzalez et al (2010), Municipal solid waste generation and characterization in Ensenada, Mexico The Open Waste Management Journal 29.US Environmental Protection Agency (US EPA) (2005), Actual situation of urban solid waste , recycling and disposal in the United States 30.Van de Klundert, A.and Anschutz, J (2001), Integrated Sustainable Waste Management – the Concept Waste, Gouda, the Netherlands 92 ... GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN THANH OAI – THÀNH PHỐ HÀ NỘI... tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Thanh Oai – Thành phố Hà Nội? ?? cần thiết để đƣa mơ hình quản lý phù hợp với đặc điểm địa bàn nghiên cứu, nâng cao tỷ lệ thu gom – xử lý chất thải rắn. .. quản lý CTRSH địa bàn huyện Thanh Oai bao gồm hoạt động thu gom – vận chuyển – xử lý chất thải rắn sinh hoạt; - Đề xuất đƣợc giải pháp để hệ thống quản lý tổng hợp CTRSH địa bàn huyện Thanh Oai

Ngày đăng: 20/11/2017, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan