phân tích sự hoàn thiện của pháp luật la mã và ảnh hưởng của nó đối với pháp luật trong thời kì cận đại

32 989 1
phân tích sự hoàn thiện của pháp luật la mã và ảnh hưởng của nó đối với pháp luật trong thời kì cận đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI Đề tài nghiên cứu: PHÂN TÍCH SỰ HỒN THIỆN CỦA PHÁP LUẬT LA MÃ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT TRONG THỜI KÌ CẬN ĐẠI LỜI MỞI ĐẦU Luật La Mã là hệ thống luật cổ, xây dựng cách khoảng 2000 năm ( 449 TCN), áp dụng cho thành Roma và sau cả Đế quốc La Mã Các nguồn Luật La Mã thời Cổ đại sưu tập trong Corpus Iuris Civilis được tái khám phá trong thời kỳ Trung cổ và cho đến thế kỷ 19 vẫn xem nguồn luật pháp quan trọng phần lớn quốc gia châu Âu THE ROMAN LAW Luật La Mã thời kỳ cộng hịa sơ kỳ:  • • Lịch sử hình thành: Nhà nước Luật La Mã Luật La Mã thời kỳ cộng hịa hậu kỳ:  • • Lịch sử hình thành: Lịch sử đế quốc La Mã từ thời cộng hòa hậu kỳ trở Luật La Mã từ thời cộng hòa hậu kỳ trở THE ROMAN LAW A SỰ HOÀN THIỆN CỦA PHÁP LUẬT LA MÃ B ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬT LA MÃ ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT TRONG THỜI KỲ CẬN ĐẠI NHÀ NƯỚC LA MÃ THỜI KỲ CỘNG HỊA SƠ KỲ • Vào khoảng năm 510 tr.c.n., chấm dứt thời kỳ vương lịch sử La Mã, thời kỳ tan rã toàn diện chế độ xã hội thị tộc Cũng từ mở đầu thời kỳ mới, thời kỳ cộng hòa La Mã Lúc giờ, "vua" bị phế truất, nhà nước La Mã đời Ðại hội Xanturia, mà thực chất đại hội toàn thể quân đội, họp để định chung vấn  đề quân tun chiến, đình chiến nghị hịa, bầu cử tướng lĩnh hàng năm , trở thành quan quyền lực tối cao nhà nước La Mã Ðại hội Xanturia họp hình thức phơi thai dân chủ nô La Mã Cơ quan quyền lực thứ hai nhà nước cộng hòa La Mã giao cho hai quan chấp gọi Consul, quyền hành ngang nhau, thời chiến giữ chức tư lệnh quân đội La Mã, thời bình nắm giữ quyền lập pháp, quyền hành lẫn quyền tư pháp, quyền hạn lớn NHÀ NƯỚC LA MÃ THỜI KỲ CỘNG HÒA SƠ KỲ • Tóm lại, nhà nước La Mã vừa đời, mang tính chất hai mặt Một mặt, tập hợp dân La Mã Pơ-lep vào nhà nước thống nhất, tổ chức theo hình thức cộng hịa, quyền dân chủ nhân dân La Mã đảm bảo mức độ định, tạo điều kiện cho La Mã phát triển mạnh mẽ chế độ chiếm hữu nơ lệ; mặt tích cực Nhưng mặt khác, nhà nước thực chất nhà nước cộng hịa q tộc, quyền hành tập trung vào tay giai cấp quí tộc La Mã; cách biệt Pa-tơ-ri-xi nà Pơ-lep cịn Cải cách Tu-li-u-xơ chưa xóa bỏ cách biệt Pơ-lep Pa-tơ-ri-xi, đấu tranh tiếp tục diễn suốt 200 năm sau Năm 287 tr.c.n., coi năm kết thúc trình đấu tranh bền bỉ người bình dân chống phân biệt đối xử cơng dân tự La Mã Tuy nhiên, chế độ cộng hòa La Mã dù có dân chủ hóa, nhà nước đảm bảo quyền lợi phận chủ nơ giàu có trước hết, nên cịn mang nhiều tính chất hạn chế LUẬT LA MÃ THỜI KỲ CỘNG HỊA SƠ KỲ • Đầu tiên, Luật La Mã luật hình thành từ việc hành luật lâu năm theo tập qn khơng có luật viết Một tác phẩm luật đời sớm Bộ luật 12 bảng (tiếng La Tinh: lex duodecim tabularum), thành hình vào khoảng năm 450 trước Cơng Nguyên Thế kỉ VI – VII sau công nguyên, La Mã quốc gia rộng lớn bao gồm hầu hết khu vực Điạ Trung Hải với phát triển rực rỡ kinh tế xã hội Nhà nước La Mã lên quốc gia có chế độ xã hội chiếm hữu nơ lệ mà từ ngày mà Populus Rumanus xuất lúc mà tư hữu trở nên thể vững chắc, sở cho phát triển cường thịnh suốt gần 1300 năm LUẬT LA MÃ THỜI KỲ CỘNG HỊA SƠ KỲ • • Qua nguồn thư tịch cổ, cơng trình nghiên cứu sử gia từ kỉ Trước CN, qua số liệu khảo cổ học ngôn ngữ học, nhiều học giả ngày tới việc khẳng định số điểm lịch sử nhà nước La Mã sau: + Đầu Thế kỉ VIII Tr.CN, trung tâm La Mã (FoRum) xuất sở hội tụ số nhóm dân cư lạc hậu từ vùng La-xi, Pa-la-tin, Xeli, Kvi-rin… + Giữa kỉ VII Tr.CN, Forum Romani trở thành trung tâm kinh tế trị tộc người La Mã + Đầu Thế kỉ VI TR.CN, nhà nước La Mã xem xuất với nét sơ khai Năm 509 Sau CN, sau vị vua thứ Tarkvini bị đuổi khỏi thành La Mã, nhà nước La Mã bước vào giai đoạn cộng hòa chiếm hữu nô lệ LỊCH SỬ ĐẾ QUỐC LA MÃ TỪ THỜI CỘNG HỊA HẬU KỲ TRỞ ĐI • Đến kỉ thứ III TCN cấu nhà nước La Mã hoàn chỉnh Cơ quan quyền lực nhà nước La Mã viện nguyên lão,bao gồm quý tộc giàu sang lực,đã nắm giữ chức quan cấp cao.Viện nguyên lão có quyền phê chuẩn quan lại cao bầu; quản lý tài sản nhà nước,đề thực sách đối nội,đối ngoại ,giám sát hoạt động tơn giáo;có quyền định thành lập phiên tòa,điều tra sơ vụ án;giữ quyền giải thích pháp luật,kiến nghị xây dựng luật Cơ quan hành pháp bao gồm hai hội đồng: Hội đồng quan chấp hội đồng quan án Đại hội công dân hàng năm bầu Hội đồng quan chấp có quyền quản lí công việc nhà nước,giám sát việc thi hành luật,có quyền sa thải quan lại cấp dưới,giữ quyền tuyệt đối tổng huy quân đội Hội đông quan án dần trở thành cấp hội thẩm tòa án La Lã,chuyên giải vấn đề hình dân sự.Viện giám sát giữ vai trò quan trọng máy quyền La Mã,có quyền đình việc thi hành định viện nguyên lão hội nghị cơng dân,có quyền bắt giữ ,lấy phúc cung nhân viên quan lại nhà nước Trong thời gian đương nhiệm quan chức phải chịu trách nhiệm hành vi mình,nếu phạm tội bị truy tố Theo pháp luật La Mã quan chức cơng dân bầu cơng dên có quyền ứng cử vào máy nhà nước Song thực tế,khi vận động bầu cử sau trúng cử phải có tiền,để khao đãi người bầu lên,nên cơng dân nghèo khơng thể tham gia vào quản lí nhà nước Cách tổ chức biểu sâu sắc tính chất quý tộc nên cộng hịa La Mã.Giai cấp chủ nơ ý đến việc xây dựng quân đội.Đó cơng cụ có tác dụng định cho việc trì mở rộng hệ thống thống trị đế quốc La Mã MỘT SỐ HÌNH ẢNH THAM KHẢO Phịng hội nghị SỰ HỒN THIỆN CỦA PHÁP LUẬT LA MÃ • • Sự hồn thiện luật La Mã thể chỗ bảo vệ tất mặt chế độ tư hữu, phạm vi điều chỉnh luật sâu rộng, điều chỉnh hầu hết mối quan hệ xã hội đương thời Luật bao gồm quy phạm, liên quan đến tổ chức quyền lực hoat động nhà nước quy định liên quan đến nhân sở hữu, hôn nhân gia đình, hợp đồng, thừa kế Thêm nữa, kỹ thuật lập pháp luật La Mã rõ ràng, lời văn chuẩn mực có giá trị pháp lý cao Nguyên nhân làm cho Luật La Mã phát triển hoàn thiện luật La Mã dựa tảng hàng hóa phát triển mạnh mẽ, vào thời kỳ cộng hòa hậu kỳ : ‘’ Những người La Mã người khởi xướng luật tưu hữu, luật trừu tượng, tư pháp ‘’ Mặt khác, bành trướng đế quốc La Mã cổ đại, nên có kế thừa, kết hợp nhiều hệ thống pháp luật nước bị La Mã xâm lược ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬT LA MÃ ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT TRONG THỜI KỲ CẬN ĐẠI Ảnh hưởng đến hệ thống Ảnh hưởng đến hệ thống Common Law Civil Law Ảnh hưởng tới pháp luật Việt Nam Sơ lược dòng họ pháp luật Common Law Dòng họ Common Law hay gọi dòng họ pháp luật Anh - Mỹ pháp luật đời Anh, sau phát triển Mĩ nước thuộc địa Anh, Mĩ trước Đây hệ thống pháp luật phát triển từ tập quán (custom), hay gọi hệ thống pháp luật tập quán, hay hệ thống pháp luật coi trọng tiền lệ (precedents/ judge made law) Common Law cần phải hiểu theo nghĩa khác nhau: - Thứ nhất, hệ thống pháp luật lớn giới dựa truyền thống hệ thống pháp luật Anh; - Thứ hai, phương diện nguồn luật, án lệ (Case law) Common Law tạo tòa án, phân biệt với đạo luật Nghị viên; - Thứ ba, phương diện hệ thống Tòa án, Tòa án án lệ Common Law khác biệt với Tòa án án lệ Equity Law Những đặc điểm _Thứ nhất, Common Law dịng họ pháp luật hệ thống pháp luật trực thuộc ít, nhiều chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật Anh thựa nhận án lệ nguồn luật thống, tức thừa nhận học thuyết tiền lệ pháp Học thuyết tiền lệ pháp lở hệ thống pháp luật ít, nhiều chi phối hệ thống luật án lệ theo hướng: phán tuyên án cấp nói chung có giá trị ràng buộc tồ án cấp trình xét xử vụ án _Thứ hai, thẩm phán hệ thống pháp luật thuộc dịng họ Common Law đóng vai trò quan trọng việc sáng tạo phát triển quy phạm pháp luật _Thứ ba, nhìn chung hệ thống pháp luật thuộc dịng họ Common Law khơng có phân biệt luật cơng luật tư dòng họ pháp luật châu Âu lục địa Những đặc điểm _Thứ tư, chế định pháp luật tiêu biểu hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Common Law chế định uỷ thác – chế định đặc thù hệ thống pháp luật Anh đời hồn cảnh lịch sử riêng có nước anh, gắn liền với nhu cầu giải tranh chấp đất đai phát sinh từ hợp đồng uỷ thác đất đai Anh thời Trung cổ nhằm đưa giải pháp công người uỷ thác có hành vi chiếm dụng đất đai người uỷ thác trình thực hợp đồng uỷ thác _Thứ năm, sau hình thành Anh quốc, Common Law lan sang khắp châu lục khác làm thành dòng họ Common Law, hai dòng họ pháp luật lớn giới Để tìm hiểu ảnh hưởng của pháp luật La Mã đối với dòng họ Common Law người viết sẽ phân tích qua tác động của Common Law đối với hệ thống pháp luật tiêu biểu thuộc dòng họ Common Law – hệ thống pháp luật Anh HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH  Pháp luật Anh thời kì đế quốc La Mã trị  Pháp luật Anh thời kì Anglo-Saxon  Pháp luật Anh sau chinh phục người Norman (từ kỉ XI đến cuối kỉ XIV)  Giai đoạn hình thành pháp triển equity (luật công bằng) từ kỉ XV đến kỉ XIX  Giai đoạn cải cách hệ thống án thủ tục tố tụng cuối kỉ XIX Hệ thống Civil Law a) Khái niệm: Civil law hệ thống pháp luật có tảng bắt nguồn từ hệ thống pháp luật Pháp, Đức pháp luật số nước lục địa Châu Âu Trong pháp luật Pháp, Đức quan trọng có ảnh hưởng lớn tới pháp luật nước khác hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật nước nhìn chung chịu ảnh hưởng Luật La Mã Ngày nay, phạm vi ảnh hưởng hệ thống Civil Law tương đối rộng bao gồm nước Châu Âu lục địa (Pháp, Đức, Italia…), Quebec (Canada), Louisiana (Mỹ), Nhật Bản số nước Châu Mỹ Latinh (Brazin, Vênêduêla…) Hệ thống Civil Law b) Lịch sử hình thành: Civil law hệ thống có lịch sử lâu đời so với hệ thống pháp luật khác giới Một đặc điểm bật civil law chịu ảnh hưởng luật La Mã xuyên suốt trình hình thành phát triển lịch sử hình thành civil law bắt nguồn từ lịch sử hình thành phát triển luật La Mã _giai đoạn từ kỷ V TCN đến kỷ VI SCN _giai đoạn thừ kỷ XI đến kỷ XVIII Cấu trúc hệ thống Civil law đặc biệt nhấn mạnh phân chia thành ngành luật, dặc biệt phân chia thành luật cơng luật tư • • • • • • • • • • • _Luật công điều chỉnh mối quan hệ quan nhà nước cá nhân quan nhà nước với Đặc điểm luật công là: Quy phạm pháp luật mang tính tổng quát Đối tượng điều chỉnh: lợi ích công Phương pháp điều chỉnh: mệnh lệnh, thể ý chí đơn phương quan có thẩm quyền Mang tính bất bình đẳng, quan nhà nước có đặc quyền Luật tư điều chỉnh quan hệ cá nhân với nhau, xây dựng sở luật La Mã Đặc điểm luật tư là: Đối tượng điều chỉnh: tự do, lợi ích cá nhân Phương pháp điều chỉnh: thỏa thuận ý chí Mang tính chất cơng bằng hơn, bảo vệ lợi ích cơng dân Nguyên nhân civil law phân chia thành luật công luật tư luật gia quan niệm rằng: Quan hệ người trị người bị trị quan hệ đặc thù cần phải có QPPL riêng để điều chỉnh Lợi ích cơng tư khơng thể so sánh Quá trình phát triển pháp luật dân Việt Nam có thể chia thành ba giai đoạn A KẾT LUẬN Khi nguyên cứu luật la mã , Mác nhận xét đánh giá cao lập pháp La Mã , thời kỳ cộng hòa hậu kỳ:" Những người La Mã người khởi sướng luật tư hữu, luật trừu tượng, tư pháp" luật tư pháp đạt đến trình độ mang tính chất cổ điển Các chế định pháp luật La Mã điều chỉnh hầu hết mối quan hệ phức tạp lúc Nó soạn thảo tỉ mỉ, quy tắc xử cần thiết chi tiết hóa, kỹ thuật lập pháp rõ ràng, lời văn chuẩn mực,có giá trị pháp lý cao Điều thể rõ nét luật tư hữu,chế định hợp đồng,chế định thừa kế Luật La Mã luật pháp phong kiến, đặc biệt luật pháp tư sản thừa kế pháp triển Danh mục tài liệu tham khảo Max Kaser/Rolf Knütel: Römisches Privatrecht (Luật La Mã), 17 Auflage, München 2003 Detlef Liebs: Römisches Recht (Luật La Mã), Auflage, Stuttgart 2004 Mario Bretone: Geschichte des Römischen Rechts (Lịch sử Luật La Mã), München 1992 http://vi.wikipedia.org/wiki/Lu%E1%BA%ADt_La_M%C3%A3 phần IV chương III, Lịch sử nhà nước pháp luật giới Nxb Hồng Đức ... hậu kỳ trở Luật La Mã từ thời cộng hòa hậu kỳ trở THE ROMAN LAW A SỰ HOÀN THIỆN CỦA PHÁP LUẬT LA MÃ B ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬT LA MÃ ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT TRONG THỜI KỲ CẬN ĐẠI NHÀ NƯỚC LA MÃ THỜI KỲ CỘNG...Đề tài nghiên cứu: PHÂN TÍCH SỰ HỒN THIỆN CỦA PHÁP LUẬT LA MÃ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT TRONG THỜI KÌ CẬN ĐẠI LỜI MỞI ĐẦU Luật La Mã? ?là hệ thống? ?luật? ?cổ, xây dựng cách khoảng... hữu, luật trừu tượng, tư pháp ‘’ Mặt khác, bành trướng đế quốc La Mã cổ đại, nên có kế thừa, kết hợp nhiều hệ thống pháp luật nước bị La Mã xâm lược ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬT LA MÃ ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT TRONG

Ngày đăng: 19/11/2017, 20:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Đề tài nghiên cứu:

  • LỜI MỞI ĐẦU

  • THE ROMAN LAW

  • THE ROMAN LAW

  • NHÀ NƯỚC LA MÃ THỜI KỲ CỘNG HÒA SƠ KỲ

  • NHÀ NƯỚC LA MÃ THỜI KỲ CỘNG HÒA SƠ KỲ

  • LUẬT LA MÃ THỜI KỲ CỘNG HÒA SƠ KỲ

  • LUẬT LA MÃ THỜI KỲ CỘNG HÒA SƠ KỲ

  • LỊCH SỬ ĐẾ QUỐC LA MÃ TỪ THỜI CỘNG HÒA HẬU KỲ TRỞ ĐI

  • LỊCH SỬ ĐẾ QUỐC LA MÃ TỪ THỜI CỘNG HÒA HẬU KỲ TRỞ ĐI

  • LỊCH SỬ ĐẾ QUỐC LA MÃ TỪ THỜI CỘNG HÒA HẬU KỲ TRỞ ĐI

  • LUẬT LA MÃ THỜI KỲ CỘNG HÒA HẬU KỲ TRỞ ĐI

  • LUẬT LA MÃ THỜI KỲ CỘNG HÒA HẬU KỲ TRỞ ĐI

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • MỘT SỐ HÌNH ẢNH THAM KHẢO

  • Phòng hội nghị

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan