Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Thái Lan và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

94 344 0
Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Thái Lan và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày được một số điểm chính trong môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thái Lan dựa trên các yếu tố quyết định đến FDI của nước chủ nhà mà UNCTAD đã đưa ra. Luận văn kết hợp so sánh môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thái Lan với Việt Nam để có thể đánh giá các mặt còn yếu của Việt Nam so với Thái Lan và có các gợi ý chính sách cho Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐỒN THỊ HẬU MƠI TRƯỜNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI THÁI LAN BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐỒN THỊ HẬU MƠI TRƯỜNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI THÁI LAN BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ KIM ANH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí website theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Đoàn Thị Hậu LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh tồn thể thầy giáo Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ phận Sau Đại học, phòng Đào tạo, bạn chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln ủng hộ giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Học viên Đồn Thị Hậu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu AEC ASEAN DTA EU FDI GDP GNI IIAs IPRI 10 MFN 11 OSOS 12 13 PICS TNCs 14 TPP 15 16 UNCTAD WTO Nguyên nghĩa Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Liên minh Châu Âu (European Union) Đầu trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) Tổng sản phẩm quốc nội Thu nhập quốc dân Hiệp định đầu quốc tế (International Investment Agreements) Chỉ số bảo vệ quyền sở hữu (International Property Rights index) Đãi ngộ tối huệ quốc (Most Favoured Nation) Trung tâm đăng ký đầu nước cửa (One start one stop Investment Center) Khảo sát môi trường đầu Công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporations) Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement) Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển (United Nations Conference on Trade and Development) Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 10 Bảng 3.8 11 Bảng 3.9 12 Bảng 3.10 13 14 Bảng 3.11 Bảng 3.12 15 Bảng 3.13 16 Bảng 3.14 17 Bảng 4.1 18 Bảng 4.2 Nội dung Sự khác môi trường kinh doanh mơi trường đầu Các tiêu chí đánh giá mơi trường đầu trực tiếp nước ngồi Các số kinh tế vĩ mô Thái Lan giai đoạn 1991-2015 Chỉ số hòa bình Việt Nam Thái Lan giai đoạn 2007 – 2015 Chỉ số quản trị toàn cầu Việt Nam Thái Lan giai đoạn 2007 – 2015 Quy mô hiệu thị trường Thái Lan Việt Nam (2007-2015) Chỉ số toàn cầu hóa Top 10 nước cao nước ASEAN, Trung Quốc Chỉ số sở hạ tầng Việt NamThái Lan Thời hạn hợp đồng lao động mức lương tối thiểu Chỉ số HDI nước ASEAN giai đoạn 2010 - 2014 Sự thay đổi số HDI Thái Lan qua năm Tính sẵn sàng tiếp nhận cơng nghệ tính tiên phong Việt NamThái Lan Chất lượng đào tạo Việt Nam Thái Lan Các ưu đãi Thái Lan dành cho nhà đầu Các tiêu chí y tế, giáo dục Việt Nam Thái Lan Chỉ số bảo vệ nhà đầu Thái Lan Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015 Chỉ số hiệu tiếp nhận FDI nước ASEAN giai đoạn 2004 – 2010 Xếp hạng số tiềm thu hút FDI nước ASEAN năm 2011 Trang 16 17-18 28-29 36 40-41 49 50 54 56 57 58 60 61 62 66 69 77 78 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 4.1 Nội dung Quy trình nghiên cứu Tốc độ tăng trưởng GDP Thái Lan giai đoạn 1991-2014 Thu nhập bình quân đầu người Thái Lan (1991 -2013) FDI vào Thái Lan (1991 – 2014) So sánh số IPRI Thái LanViệt Nam Mức thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2016 nước Đông Nam Á Xếp hạng số tham nhũng Thái LanViệt Nam (2007-2015) So sánh tiêu chí ảnh hưởng đến mơi trường đầu trực tiếp nước ngồi Việt NamThái Lan Trang 20 26 27 31 38 46 64 79 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tình hình kinh tế giới hai thập kỷ qua đánh dấu gia tăng đột biến nguồn vốn FDI chảy vào nước phát triển, song nước phát triển điểm đến hấp dẫn cho nguồn vốn FDI Thực tế cho thấy rằng, giới, có số quốc gia gặt hái nhiều thành công việc thu hút nguồn vốn đầu nước ngồi, đó, có quốc gia lại gặp nhiều khó khăn chí thất bại chiến lược thu hút FDI Điều dẫn đến tình trạng lượng vốn FDI phân bổ không đồng quốc gia, khu vực giới Mặc dù tồn số tác động tiêu cực, song khơng phủ nhận ảnh hưởng tích cực mà FDI mang lại Ví dụ, FDI cung cấp thêm nguồn lực, tạo điều kiện chuyển giao tri thức, công nghệ quản lý, tạo điều kiện phát triển kinh tế, khuyến khích xuất nhập xây dựng mạng lưới xuất nhập quốc tế phát triển, tạo hội mới, việc làm quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đối với nước phát triển, nhiệm vụ thu hút FDI ngày trở nên quan trọng Trong nhóm nước phát triển nay, có số quốc gia đạt nhiều thành tựu đáng kể công thu hút nguồn vốn khổng lồ này, điển Singapore, Trung Quốc… Trong đó, Việt Nam, tự hào tốc độ phát triển vượt bậc vốn FDI thời gian qua Tuy nhiên, xét toàn diện, đặt lên bàn cân chung giới thành tựu Việt Nam đạt so với nhiều quốc gia khác, đặc biệt nước phát triển So sánh khu vực Châu Á nói chung ASEAN nói riêng, xếp thứ bậc cao so với nhiều quốc gia Việt Nam thua nhiều nước Trong ASEAN, Việt Nam đứng đầu nhóm nước CLMV nhiều so với nhóm ASEAN-6 Các chuyên gia kinh tế nhận định Việt Nam Thái Lan hai quốc gia có nhiều nét tương đồng địa lý, dân số, tự 10 khía cạnh trị, kinh tế, Thái Lan chưa phải mơi trường hồn hảo cho nhà đầu khơng có mơi trường đầu hay quốc gia hoàn hảo Bất kể quốc gia có xuất phát điểm từ đâu, theo định hướng phát triển có thuận lợi khó khăn, đơi gồm rào cản nhà đầu Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nay, vấn đề trị, xã hội khơng giữ vai trò quan trọng ảnh hưởng lớn đến định nhà đầu Trong Việt Nam nước có trị ổn định, Thái Lan nước có nhiều bất ổn Thái Lan thu hút lượng vốn FDI lớn qua năm, kể giai đoạn khủng khoảng Để có thành tựu đó, phủ Thái Lan nỗ lực việc thi hành sách ưu đãi, khuyến khích đầu với nhà đầu nước Ngoài ra, phủ nỗ lực để ổn định trị, xã hội Một yếu tố quan trọng khiến cho nhà đầu đầu vào Thái Lan yên tâm mức độ bảo vệ nhà đầu phủ Thái Lan lớn rõ ràng Nhà đầu yên tâm đầu vào Thái Lan bối cảnh trị có nhiều bất ổn quyền lợi họ đảm bảo Đó lý khiến cho Thái Lan trở thành điểm hấp dẫn với nhà đầu giới 80 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM CỦA THÁI LAN 4.1 Khái quát môi trường đầu trực tiếp nước Việt Nam So với Thái Lan, Việt Nam nước xuất phát điểm từ kinh tế lấy nông nghiệp làm gốc Trong trình hội nhập kinh tế giới, phủ Việt Nam nhận định cần phải có biện pháp sách phát triển, thu hút phù hợp với khả thực tế kinh tế việc thu hút FDI, tận dụng tối đa nguồn vốn dồi phát triển kinh tế Từ ban hành Luật Đầu nước năm 1987 đến nay, Việt Nam theo đuổi sách thu hút FDI thơng qua hình thức ưu đãi thuế, đất đai, chế thuận lợi việc chu chuyển vốn, xuất nhập khẩu, kinh doanh thị trường nước bảo đảm luật pháp quyền sở hữu vốn tài sản, sở hữu trí tuệ nhà đầu Ưu tiên thu hút FDI vào dự án công nghệ cao, dịch vụ đại, xây dựng khu kinh tế đặc biệt với ưu đãi cao so với dự án FDI thơng thường Tích cực xây dựng mối liên kết TNCs quốc tế với doanh nghiệp nước coi phần sách công nghiệp, dịch vụ nhằm làm cho doanh nghiệp nước hưởng lợi từ FDI nhờ vào mối quan hệ hợp tác phân công công nghệ thị trường tiêu thụ với TNCs Chính sách khuyến khích TNCs quốc tế hợp tác với sở đào tạo (nhất bậc đại học dạy nghề trình độ cao), tổ chức nghiên cứu khoa học nước để nâng cao trình độ lực sở, tổ chức Tuy nhiên, tính đến nay, trì sách thu hút FDI theo định hướng sách Việt Nam chưa đảm bảo tính quán, ổn định 81 Trong giai đoạn đầu mở cửa, sách thu hút FDI Việt Nam dành chủ yếu cho việc thu hút FDI vào dự án thâm dụng lao động, quy mô nhỏ, lợi dụng ưu Việt Nam có nguồn lao động trẻ dồi tay nghề thấp Từ đầu kỷ 21, Chính phủ điều chỉnh sách thu hút FDI theo hướng gắn với trình tái cấu trúc kinh tế, tiếp tục khuyến khích dự án thâm dụng lao động coi trọng dự án công nghệ cao, dịch vụ đại, đầu vào khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao Sơ lược môi trường đầu trực tiếp nước Việt Nam trình bày dựa điểm phân tích mơi trường đầu trực tiếp nước ngồi Thái Lan + Khung sách quốc gia: Về tình hình ổn định kinh tế, trị, xã hội: phân tích với Thái Lan, Việt Nam đánh giá nước có trị tương đổi ổn định, biến động bạo loạn Chỉ số hòa bình Việt Nam năm 2016 đạt 59 tổng số 163 quốc gia, cao nhiều so với Thái Lan (125/163) Tuy nhiên, số IPRI Việt Nam thấp so với Thái Lan Năm 2016, IPRI Việt Nam 85/128 giới thứ 16/20 khu vực, Thái Lan 65/128 quốc gia giới 12/20 nước khu vực Trong đó, Việt Nam cao Thái Lan số mơi trường trị pháp lý, số quyền sở hữu bất động sản quyền sở hữu trí tuệ Về quy mô, hiệu thị trường: quy mô hiệu thị trường Việt Nam thấp so với Thái Lan (bảng 3.4) Việt Nam xếp hạng 83/140 hiệu thị trường tài chính, 52/140 hiệu thị trường hàng hóa, 84/140 hiệu thị trường lao động Quy mô thị trường xếp mức 33/140 mức độ kinh doanh 100/140 (báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2015 – 2016).Chính sách thương mại Việt Nam sách thương mại tập trung vào xuất Việt Nam vốn có nhiều lợi tài nguyên nguồn lao động, thu hút nhiều dự án đầu nước Do tiềm lực kinh tế nhiều hạn chế, sách Việt Nam thu hút FDI vào dự án khai thác, sản xuất vào 82 nguồn tài nguyên tập trung hướng đến xuất Sau đàm phán thành công để gia nhập WTO, Việt Nam dần bước tiến hành dỡ bỏ giảm hàng rào thuế quan, phi thuế quan theo cam kết, đồng thời Việt Nam thực ký kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với 60 quốc gia vùng lãnh thổ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại phát triển với nước WTO quốc gia vùng lãnh thổ khác Việt Nam tích cực tham gia Hiệp định thương mại tự song phương đa phương, tham gia vào TPP tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Các bước bước quan trọng trình đẩy mạnh thương mại Việt Nam, đồng thời bước nhằm xây dựng mở đường cho việc thu hút FDI vào Việt Nam tương lai + Các yếu tố kinh tế: Việt Nam nước thiên nhiên ưu ban cho nhiều tài nguyên quý giá Tuy nhiên, với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật Việt Nam nhiều hạn chế, Việt Nam phải phụ thuộc nhiều vào công nghệ nước khai thác hết tiềm vốn có Mặt khác, quốc gia đơng dân với mật độ dân số cao, dân số trẻ, Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, tay nghề thấp bù lại cần cù chịu khó học hỏi Mặc dù ln có nỗ lực việc tham gia diễn đàn, hợp tác quốc tế song mức độ tồn cầu hóa Việt Nam mức thấp Năm 2015, số toàn cầu hóa Việt Nam 120/207 quốc gia Điều chứng tỏ mức độ mở cửa, mức độ tồn cầu hóa mặt kinh tế, trị, xã hội Việt Nam mức thấp So với nước khu vực, Việt Nam thua nhiều: Singapore thuộc top 10 nước có số tồn cầu hóa cao (vị trí thứ 5), Malaysia vị trí thứ 26, Thái Lan vị trí 41, Brunei vị trí 57, Indonesia vị trí 86, Trung Quốc vị trí 75 (bảng 3.5, tr50) Về sở hạ tầng: sở hạ tầng Việt Nam phát triển, chưa tạo nhiều thuận lợi cho nhà đầu so với nước khác, cụ thể Thái Lan Theo báo cáo lực cạnh tranh 2015 – 2016, sở hạ tầng Việt Nam xếp 83 vị trí 76/140, vận tải mức 67/140, phát triển hệ thống viễn thông 78/140 Việt Nam đầu xây dựng sở hạ tầng song chất lượng chưa cao Ngoài ra, thực tế năm gần cho thấy Việt Nam có phát triển mạnh mẽ thị trường viễn thông công nghệ thông tin song phát triển lượng chưa phát triển chất Khả tiếp cận công nghệ Việt Nam thấp nhiều so với Thái Lan Trong Thái Lan xếp vị trí 58/140 khả tiếp nhận cơng nghệ Việt Nam xếp thứ 92/140 Trong đó, mức độ áp dụng cơng nghệ xếp vị trí 112/140 Như vậy, công nghệ Việt Nam vốn bị tụt hậu nhiều so với giới, không vậy, việc áp dụng tiếp nhận công nghệ nhiều hạn chế Nguyên nhân phần trình độ lực lượng lao động hạn chế, đặc biệt lượng lao động có tay nghề cao ít, sách phát triển, khuyến khích lao động nhiều yếu + Các ưu đãi cho doanh nghiệp: Một rào cản ảnh hưởng đến trình xin cấp phép hoạt động kinh doanh nhà đầu thủ tục hành nước sở Xuất phát từ trình độ phát triển kinh tế thấp, lại trải qua nhiều năm chế kế hoạch tập trung, bao cấp, Việt Nam phải vượt qua nhiều khó khăn để thắng sức ì thói quen tâm lý q trình cải cách hành lĩnh vực đầu nói chung đầu trực tiếp nước ngồi nói riêng Hiện nay, chế cửa thiết lập hầu hết quan Trung ương, tỉnh thành phố việc giải thủ tục hành thủ tục gia nhập thị trường tinh giản đáng kể, cho phép doanh nghiệp đa dự án mở rộng diện áp dụng chế độ đăng ký thay cho cấp phép ứng dụng công nghệ thông tin để cải tiến mạnh mẽ quy trình thủ tục Như vậy, sách mình, Việt Nam dần hồn thiện bước nhằm hỗ trợ nhà đầu cách tốt nhất, tạo điều kiện cho nhà đầu tiến hành đầu Việt Nam Báo cáo Đầu Thế giới năm 2012, UNCTAD đưa hai số lợi cạnh tranh thu hút FDI quốc gia: 84 (3) Chỉ số Inward FDI Performance (chỉ số hiệu tiếp nhận FDI): Chỉ số hiệu FDI tiếp nhận có giá trị tức quốc gia có mức độ hấp dẫn FDI trung bình so với quy mơ kinh tế; giá trị nhỏ tức quốc gia nhận FDI so với quy mô kinh tế giá trị lớn tức quốc gia nhận nhiều FDI so với quy mô kinh tế Bảng 4.1: Chỉ số hiệu tiếp nhận FDI nước ASEAN giai đoạn 2004 – 2010 Quốc gia Thái Lan Việt Nam Singapore Philippines Myanmar Malaysia Lao Indonesia Brunei Cambodia ASEAN 2004 2.1 10.6 0.4 1.4 2.1 0.4 0.4 1.5 1.4 2.3 2005 2.1 1.8 5.7 0.9 1.4 0.4 1.4 1.4 2.8 1.9 2006 1.5 1.3 6.8 0.8 1.1 1.3 1.8 0.5 1.3 2.2 1.5 2007 1.3 2.7 5.9 0.6 1.1 1.3 2.2 0.5 0.6 2.8 1.4 2008 1.1 3.7 1.6 0.3 1.3 1.1 1.5 0.6 0.6 2.6 0.9 2009 0.9 3.9 4.1 0.6 1.5 0.3 2.8 0.4 1.7 2.5 1.1 2010 3.7 7.9 0.5 0.5 1.9 2.5 0.9 2.5 3.5 1.7 Nguồn: ASEAN Statistic 2004 - 2010 Bảng cho thấy ngoại trừ năm 2008 có giá trị nhỏ 1, lại ASEAN khu vực thu hút nhiều FDI Trong số thành viên, Singapore nước dẫn đầu việc thu hút FDI So với nước khác, Việt Nam có mức độ thu hút FDI cao, cao Thái Lan (năm 2010) (2) Chỉ số Inward FDI Potential (chỉ số tiềm thu hút FDI): đánh giá khả thu hút FDI nước so với đối thủ cạnh tranh khác 85 Bảng 4.2: Xếp hạng số tiềm thu hút FDI nước ASEAN năm 2011 Nhóm yếu tố kinh tế Quốc gia Sức hấp dẫn thị trường Sự sẵn có lao động chi phí thấp Cơ sở hạ tầng Thái Lan Việt Nam Singapore Philippines Myanmar Malaysia Lao Indonesia Brunei Cambodia 90 56 71 101 19 95 31 77 99 n/a 38 10 15 58 65 111 173 53 149 89 60 148 Nguồn tài nguyên 20 35 70 42 51 33 89 136 121 Xếp hạng 20 38 23 51 113 26 118 77 133 Nguồn: UNCTAD, 2011 Chỉ số Inward FDI Potential Thái Lan Việt Nam có khác biệt Thái Lan xếp vị trị 20 giới, Việt Nam đứng vị trí 38 Như vậy, khả thu hút FDI Việt Nam so với nước khác so với Thái Lan thấp Dựa yếu tố để phân tích thấy, Việt Nam có thị trường hấp dẫn yếu tố lao động, sở hạ tầng, tài nguyên so với Thái Lan Trái ngược với số Inward FDI Performance, số Inward FDI Potential Việt Nam năm cho thấy lực cạnh tranh Việt Nam việc thu hút FDI so với đối thủ khác tương đối thấp Tương tự vậy, báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2015-2016 diễn đàn kinh tế giới WEF, xét 12 tiêu chí đưa ra, thấy mơi trường đầu Việt Nam Thái Lan nhiều tiêu chí Việt Nam có số sức khỏe giáo dục bản, hiệu thị trường lao động cao so với Thái Lan Tuy nhiên, nhà đầu nước ngồi, hai tiêu chí khơng phải tiêu chí 86 quan trọng để hấp dẫn nhà đầu Đối với nhà đầu nước ngồi, sở hạ tầng, thể chế, quy mơ thị trường, sách bảo vệ nhà đầu khả tiếp cận công nghệ yếu tố quan trọng để nhà đầu xem xét đầu vào quốc gia Đặc biệt, Thái Lan gặp nhiều bất ổn trị song mức độ bảo vệ nhà đầu nước (Protecting Investors) cao Chính điều trở thành giấy đảm bảo cho nhà đầu yên tâm đổ vốn vào Thái Lan Hình 4.1: So sánh tiêu chí ảnh hưởng đến môi trường đầu trực tiếp nước Việt NamThái Lan Nguồn: Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2015 – 2016 Ngoài ra, Ngân hàng Thế giới mức độ thuận lợi mơi trường đầu nước ngồi Trong tiêu chí mà Ngân hàng giới đưa ra, tiêu chí “mức độ bảo vệ nhà đầu tư” phân tích, luật pháp tiêu chí quan trọng mắt nhà đầu Ngoài ra, tiêu chí thủ tục hành (khả mở doanh nghiệp mới, thủ tục cấp phép, giải thủ tục phá sản) tiêu chí tiếp cận điện năng, đăng ký sở hữu tài sản yếu tố mà nhà đầu xem xét trước đầu vào nước Với tiêu chí này, Việt Nam thua Thái Lan Điều giải thích có nhiều bất ổn trị Thái Lan nướcmơi trường đầu tốt, thu hút nhiều nhà đầu Việt Nam 4.2 Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu trực tiếp nước cho Việt Nam từ kinh nghiệm Thái Lan Mặc dù Việt Nam có thành công định việc thu hút FDI song môi trường đầu trực tiếp nước Việt Nam gây số khó khăn cho hoạt động kinh doanh so với mức trung bình khu vực, điều gây ảnh hưởng khơng tốt đến q trình thu hút FDI vào nước ta Điều đòi hỏi Việt Nam cần phải hồn thiện để thu hút FDI nhiều hơn, tiếp tục phát huy yếu tố lợi hạn chế, khắc phục mặt yếu mơi 87 trường đầu trực tiếp nước Tại thời điểm để khó để Việt Nam thu hút nguồn FDI nhà đầu nước ngồi đầu vào khu vực Thái Lan xét cách tồn diện yếu tố lợi Việt Nam Thái Lan chưa thực yếu tố quan trọng định đến thu hút FDI lợi chưa phát huy hết vai trò Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa Việt Nam khơng thu hút nguồn FDI đầu vào Thái Lan tương lai Để thực hóa điều này, đòi hỏi phía Việt Nam cần chủ động, tích cực việc cải thiện môi trường đầu nước Cụ thể lĩnh vực sau: Khung sách quốc gia Việc quan trọng mà Việt Nam cần phải thực hoàn thiện luật liên quan đến đầu tư, đầu nước để tạo khung pháp lý vững chắc, rõ ràng, tạo thuận lợi cho nhà đầu tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu mơi trường đầu trực tiếp nước Việt Nam, ưu đãi, ràng buộc hay khó khăn gặp phải Đồng thời, luật hoàn thiện sở để bảo vệ nhà đầu tư, giúp nhà đầu có thêm niềm tin đầu vào Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam cần tiến hành cải cách hành theo hướng chủ động, tích cực, đơn giản Có thể nhận thấy thực tế nay, thủ tục hành Việt Nam cải thiện so với trước Các thủ tục hành tiến hành theo hướng tinh gọn, chế độ cửa thực để giảm tải thủ tục thời gian cho đối tượng đến thực thủ tục Đây tín hiệu đáng mừng cần tiếp tục phát triển, hoàn thiện thời gian tới Về mặt trị, Việt Nam cần tăng cường ổn định để tiếp tục trì hòa bình, chống lại lực xấu Chính trị quốc gia có ổn định đời sống người dân vững tạo niềm tin nhà đầu Về phía sách với nhà đầu tư, Việt Nam nên có thêm nhiều sách ưu đãi ưu đãi thuế, thương mại, tài chính… cho nhà đầu Tuy 88 nhiên, dù có mở cửa nào, sách ưu đãi ln phải đảm bảo nguyên tắc giữ gìn nguồn tài nguyên để hướng tới phát triển bền vững cho kinh tế Đồng thời, sách cần phải phù hợp với nhu cầu vùng miền, áp dùng tùy tiện cho tất vùng mà đặc thù vùng kinh tế lại có điểm khác biệt Các yếu tố kinh tế Về vấn đề kinh tế, nhiệm vụ trước hết Việt Nam trì kinh tế ổn định, biến động thơng qua sách ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát, trì tăng trưởng trung bình, tăng cường hiệu hoạt động thị trường hàng hóa, tài chính, lao động… So với nhiều quốc gia khác, Việt Nam đánh giá quốc gia có mức tăng trưởng cao Đây lợi mà Việt Nam cần tích cực phát huy để tiếp tục đưa kinh tế phát triển Là mắt xích quan trọng chuỗi giá trị tồn cầu, Việt Nam cần tích cực đẩy mạnh xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ Đây bàn đạp chỗ dựa tốt cho ngành công nghiệp chủ chốt trình phát triển kinh tế, đồng thời tạo hội việc thu hút đầu từ nhà đầu nước Như nêu phần trước, sở hạ tầng Việt Nam nhiều yếu kém, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế Điều cần thiết mà Việt Nam cần phải thực hoàn thiện sở hạ tầng để phát huy tối đa lợi vị trí địa lý nước ta Đối với nguồn nhân lực, vốn sở hữu nguồn lao động trẻ, dồi dào, Việt Nam cần xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực phù hợp với định hướng phát triển đất nước Tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Bên cạnh có đầu dài hạn cho đào tạo nghề, đảm bảo không xảy tình trạng thừa thầy thiếu thợ Các ưu đãi cho doanh nghiệp 89 Bên cạnh sách thu hút, ưu đãi cho nhà đầu tư, Việt Nam cần trọng thu hút dự án đầu vào khu vực công nghệ cao, ưu đãi cho hoạt động R&D Điều giúp Việt Nam phát triển mặt chiều sâu, khơng nơi tiêu thụ công nghệ rác nước phát triển mà xây dựng tảng cho phát triển công nghệ hoạt động nghiên cứu, phát triển tương lai Ngoài ra, Việt Nam cần đưa sách hạn chế việc đầu vào ngành cơng nghiệp có hại đến mơi trường Thế giới hướng đến kinh tế xanh, phát triển bền vững cần hạn chế dự án đầu gây hại đến môi trường sống Đây không bước quan trọng trình phát triển kinh tế bền vững mà nhiệm vụ quan trọng trình xây dựng gìn giữ mơi trường sống chung nhân loại Trong Báo cáo đầu năm 2010 UNCTAD đưa vấn đề liên quan đến đầu vào dự án lowcabon Việt Nam cần tham khảo để lựa chọn thu hút đầu cho phù hợp Một vấn đề Việt Nam cần trọng phải có biện pháp để hạn chế tình trạng chảy máu chất xám, đặc biệt khu vực cơng; có sách thu hút đãi ngộ nhân tài phù hợp với loại đối tượng, tránh để rò rỉ nguồn lao động chất lượng cao nước Để làm điều đòi hỏi nỗ lực lớn tất ban ngành, doanh nghiệp cá nhân nước Tuy vậy, nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết cần phải thực trước hết để phát triển kinh tế nước, để thu hút đầu sau để hoàn thiện mơi trường đầu trực tiếp nước ngồi lành mạnh, hấp dẫn nhà đầu nước 90 KẾT LUẬN Tóm tắt kết nghiên cứu Luận văn trình bày số điểm mơi trường đầu trực tiếp nước ngồi Thái Lan dựa yếu tố định đến FDI nước chủ nhà mà UNCTAD đưa Dựa nghiên cứu để đưa nhận xét đánh giá môi trường đầu Thái Lan Có thể thấy, Thái Lan nước đạt nhiều thành tựu trình thu hút FDI Với điều kiện kinh tế, sách hỗ trợ, khuyến khích phù hợp mà Thái Lan trì điểm thu hút đầu ưa thích nhà đầu nước ngồi Bên cạnh đó, luận văn kết hợp so sánh mơi trường đầu trực tiếp nước ngồi Thái Lan với Việt Nam để đánh giá mặt yếu Việt Nam so với Thái Lan Bởi lẽ, Thái Lan Việt Nam có nhiều điểm tương đồng vị trí địa lý, lịch sử phát triển kinh tế… song Thái Lan dần bỏ xa Việt Nam đường phát triển thu hút FDI Chính vậy, việc đưa so sánh hai quốc gia cần thiết để có nhìn tổng qt mơi trường đầu trực tiếp nước Việt Nam có gợi ý sách phù hợp Hạn chế nghiên cứu Mặc dù đưa số điểm mơi trường đầu Thái Lan, song luận văn chưa thể khái quát hết mơi trường đầu quốc gia rộng, có nhiều yếu tố cấu thành nhiều yếu tố ảnh hưởng khác mà phạm vi luận văn khơng thể trình bày hết Dựa hạn chế này, luận văn đưa định hướng nghiên cứu tương lai để đánh giá tổng quát môi trường đầu trực tiếp nước ngồi khơng Thái Lan nhiều quốc gia khác 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Thị Minh Tiệp, 2012 Nguồn nhân lực nước ASEAN tham chiếu cho Việt Nam trước thềm hội nhập Tạp chí Kinh tế & phát triển, số 21, trang 25-34 Lê Huy Hồng, 2012 Nghiên cứu mơi trường FDI Thái Lan gợi ý sách cho Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Abdullah Kaid Al-Swidi, 2012 Some Reflections on Foreign Direct Investment Flows and the Viet Nam’s Economy Business and Economic Research, Vol.2, No.2, p.136-p.155 Alvaro Escribano and Yavuz Selim Hacihasanoglu, 2012 Investment Climate Index: Methodology and Applications University Carlos III de Madrid Jean Dautrey, 2010 Foreign Direct Investment and Thailand’s Color-coded Politics: The Thai Paradox - Will it endure? AU-GSB e-Journal Masami Ishida, 2010 Comparing Investment Climates among Major Cities in CLMV Countries, BRC Research Report, No.4 Masami Ishida, 2012 Attracting FDI: Experience of East Asian Countries BRC Research report, No.10, p.85-130 Peter Brimble, 2002 Foreign Direct Investment: Performance and Attraction: The case of Thailand The Brooker Group plc Tidiane Kinda, 2008 Investment Climate and FDI in Developing Countries: Firm-Level Evidenc CERDI-CNRS Université d’Auvergne 92 10 UNCTAD, 1998 World Investment Report 1998: Trends and Determinants New York and Geneva: United Nations 11 UNCTAD, 2010 World Investment Report 2010: Investing in a low-carbon economy New York and Geneva: United Nations 12 Urata, S and M Ando, 2011, Investment Climate Study of ASEAN Member Countries ERIA Research Project Report 2010, pp.137-204 13 World Bank, 2007 Doing Business 2007: How to reform Washington, D.C.: World Bank Group 14 World Bank, 2008 Doing Business 2008 Washington, D.C.: World Bank Group 15 World Bank, 2009 Doing Business 2009 Washington, D.C.: World Bank Group 16 World Bank, 2010 Doing Business 2010: Reforming through Difficult Times Washington, D.C.: World Bank Group 17 World Bank, 2011 Doing Business 2011: Making a Difference for Entrepreneurs Washington, D.C.: World Bank Group 18 World Bank, 2012 Doing Business 2012: Doing business in a more transparent world Washington, D.C.: World Bank Group 19 World Bank, 2013 Doing Business 2013: Smarter Regulations for Small and Medium-size Enterprises Washington DC 20 World Bank, 2014 Doing Business 2014: Understading regulations for Small and Medium-size Enterprises Washington, D.C.: World Bank Group 21 World Bank, 2015 Doing Business 2015: Going Beyond Efficiency Washington, D.C.: World Bank Group Tài liệu Internet 93 22 ASEAN Statistical Yearbook, http://asean.org/?static_post=asean-statisticalyearbook-2014, [Truy cập ngày 20 tháng năm 2015] 23 Bộ Đầu Thái Lan (BOI), http://www.boi.go.th/index.php?page=guides, [Truy cập ngày 14 tháng năm 2015] 24 Globalization Index, , [Truy cập ngày 23 tháng năm 2016] 25 Human development Report, , [Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2016] 26 Institute for economics and peace, , [Ngày truy cập 14 tháng năm 2015] 27 International Property Rights index , [Truy cập ngày 15 tháng năm 2015] 28 World Governance Index, , [Truy cập ngày 11 tháng năm 2016] 29 World Economic Forum’s Global Competitiveness Report, , [Truy cập 14 tháng năm 2016] Giáo viên hướng dẫn xác nhận Học viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh Đoàn Thị Hậu 94 ... Mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi Thái Lan so với Việt Nam có điểm khác bật? Việt Nam học hỏi từ kinh nghiệm thu hút đầu tư xây dựng mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi Thái Lan? Đối tư ng... thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước Việt Nam từ kinh nghiệm Thái Lan: Dựa vào phân tích mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi Thái Lan phân tích chương rút học kinh nghiệm cho Việt Nam 14 CHƯƠNG... trước mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung, mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Thái Lan nói riêng khái quát lý thuyết môi trường đầu tư, vốn đầu tư trực tiếp nước FDI Chương

Ngày đăng: 17/11/2017, 15:28

Mục lục

  • Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu

  • Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP của Thái Lan giai đoạn 1991-2015

  • Hình 3.2: Thu nhập bình quân đầu người của Thái Lan (1991 -2013)

  • Hình 3.3: FDI ra và vào Thái Lan (1991 – 2014) (Đơn vị: Triệu USD)

  • Hình 3.4: So sánh chỉ số IPRI Thái Lan – Việt Nam

  • Hình 3.5: Mức thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2016 của các nước Đông Nam Á

  • Hình 3.6: Xếp hạng chỉ số tham nhũng Thái Lan – Việt Nam (2007-2015)

  • Hình 4.1: So sánh các tiêu chí ảnh hưởng đến môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam – Thái Lan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan