Tiểu luận phân tích vai trò của thanh tra giám sát ngân hàng

13 292 0
Tiểu luận phân tích vai trò của thanh tra giám sát ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích vai trò Thanh tra giám sát ngân hàng nhà nước an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam năm gần Nêu kiến nghị I Tổng quan hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam I.1 Mục đích Thanh tra, giám sát ngân hàng nhằm: (i) góp phần bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh hệ thống tổ chức tín dụng hệ thống tài chính; (ii)bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền khách hàng tổ chức tín dụng; trì nâng cao lòng tin cơng chúng hệ thống tổ chức tín dụng;(iii) bảo đảm việc chấp hành sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng; (iv) góp phần nâng cao hiệu hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng I.2 Đối tượng tra, giám sát ngân hàng a) Đối tượng tra  Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước);  Đối tượng tra ngân hàng quy định Điều 52 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, bao gồm ngân hàng sách cơng ty tổ chức tín dụng;  Doanh nghiệp nhà nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định thành lập;  Đối tượng báo cáo thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối (sau gọi tiền tệ ngân hàng) theo quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền;  Tổ chức bảo hiểm tiền gửi;  Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có nghĩa vụ chấp hành quy định pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước b) Đối tượng giám sát ngân hàng:  Đối tượng giám sát ngân hàng quy định Điều 56 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, bao gồm ngân hàng sách cơng ty tổ chức tín dụng;  Đối tượng báo cáo thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền;  Đối tượng khác theo quy định pháp luật I.3 Tổ chức, chức năng, nhiệm vụ  Theo quy định Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 Chính phủ ban hành quy định tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng quan tra nhà nước, tổ chức thành hệ thống gồm:(i) Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước; (ii) Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành lập tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi khơng có Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng  Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng đơn vị tương đương Tổng cục, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước, thực chức tham mưu, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quản lý nhà nước tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, bảo hiểm tiền gửi; tiến hành tra hành chính, tra chuyên ngành giám sát ngân hàng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước; thực phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố theo quy định pháp luật phân công Thống đốc Ngân hàng Nhà nước  Theo Quyết định số 35/2014/QĐ-TTg ngày 12/6/2014 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc NHNN Việt Nam, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng gồm 11 đơn vị: • Vụ Thanh tra, giám sát TCTD nước (gọi tắt Vụ I); • Vụ Thanh tra, giám sát TCTD nước ngồi (gọi tắt Vụ II); • Vụ Thanh tra hành chính, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng (gọi tắt Vụ III); • Vụ Giám sát an toàn hệ thống ngân hàng (gọi tắt Vụ IV); • Vụ Chính sách an tồn hoạt động ngân hàng (gọi tắt Vụ V); • Vụ Quản lý cấp phép TCTD hoạt động ngân hàng (gọi tắt Vụ VI); • Vụ Tổ chức cán (gọi tắt Vụ VII); • Văn phòng; • Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng thành phố Hà Nội (gọi tắt Cục I); • Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh (gọi tắt Cục II); • Cục Phòng, chống rửa tiền (gọi tắt Cục III)  Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh đơn vị thuộc cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước chi nhánh, giúp Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh quản lý nhà nước, tiến hành tra hành chính, tra, giám sát ngân hàng, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố đối tượng quản lý, tra giám sát ngân hàng địa bàn theo phân công, phân cấp, ủy quyền Thống đốc NHNN theo quy định pháp luật  Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh chịu quản lý, đạo trực tiếp Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh đạo, hướng dẫn Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng công tác, nghiệp vụ tra, giám sát ngân hàng, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố I.4 Nội dung hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Hoạt động tra, giám sát ngân hàng gồm: (i) Hoạt động tra; (ii) Hoạt động giám sát; (iii) Hoạt động xây dựng sách, văn quy phạm pháp luật; cấp phép a) Hoạt động tra:  Thanh tra việc chấp hành pháp luật tiền tệ ngân hàng, quy định khác pháp luật có liên quan, việc thực quy định giấy phép Ngân hàng Nhà nước cấp;  Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, lực quản trị rủi ro tình hình tài đối tượng tra ngân hàng; xem xét, đánh giá rủi ro tiềm ẩn, chất lượng hiệu hệ thống quản trị, điều hành, hệ thống kiểm toán, kiểm soát nội bộ, hệ thống kiểm trị rủi ro TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, bao gồm việc nhận dạng rủi ro, đo lường rủi ro, giám sát rủi ro, kiểm soát giảm thiểu, xử lý rủi ro thông qua việc xem xét yếu tố tác động đến an toàn hoạt động, chất lượng, hiệu quản trị rủi ro, khả chống đỡ rủi ro TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;  Kiến nghị quan nhà nước có thâm quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ ban hành VBQPPL đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước tiền tệ ngân hàng;  Kiến nghị, yêu cầu đối tượng tra ngân hàng có biện pháp hạn chế, giảm thiểu xử lý rủi ro để đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng phòng ngừa, ngăn chặn hành vi dẫn đến vi phạm pháp luật;  Phát hiện, ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật Hình thức tra ngân hàng:  Thanh tra theo kế hoạch tiến hành theo kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt;  Thanh tra đột xuất tiến hành phát đối tượng tra ngân hàng có dấu hiệu vi phạm pháp luật, phát sinh rủi ro, nguy đe dọa an toàn, lành mạnh đối tượng tra ngân hàng, theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao b) Hoạt động giám sát:  Thu thập, tổng hợp xử lý tài liệu, thông tin, liệu đối tượng giám sát ngân hàng theo yêu cầu giám sát; kết hợp giám sát an toàn toàn hệ thống TCTD với giám sát an toàn TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;  Xem xét, theo dõi tình hình chấp hành quy định an toàn hoạt động ngân hàng quy định khác pháp luật có liên quan; việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra khuyến nghị, cảnh báo giám sát ngân hàng;  Phân tích, đánh giá thường xuyên tình hình tài chính, hoạt động, quản trị, điều hành mức độ rủi ro TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, rủi ro mang tính hệ thống; thực xếp hạng TCTD năm theo mức độ an toàn;  Phát hiện, cảnh báo yếu tố tác động, xu hướng biến động tiêu cực, rủi ro gây an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước hệ thống TCTD; rủi ro, nguy dẫn đến vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng;  Kiến nghị, đề xuất biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lý rủi ro, vi phạm pháp luật đối tượng giám sát ngân hàng theo quy định pháp luật  Hoạt động giám sát ngân hàng thực theo nguyên tắc tập trung thống từ Trung ương đến địa phương, kết hợp chặt chẽ giám sát việc chấp hành sách pháp luật tiền tệ, ngân hàng với giám sát sở rủi ro c) Hoạt động xây dựng sách, văn quy phạm pháp luật; cấp phép  Hoạt động xây dựng sách, văn quy phạm pháp luật Cơ quan TTGSNH tham mưu, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc xây dựng, ban hành theo thẩm quyền để Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trình cấp có thẩm quyền ban hành sách, VBQPPL tổ chức, hoạt động, an toàn hoạt động ngân hàng, tra, giám sát ngân hàng, bảo hiểm tiền gửi phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý Ngân hàng Nhà nước  Hoạt động cấp phép Cơ quan TTGSNH tham mưu, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tham mưu, giúp Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh (trong trường hợp Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phân cấp, ủy quyền) thực hiện: Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động TCTD, giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngồi, giấy phép thành lập văn phòng đại diện TCTD nước ngoài, tổ chức nước khác có hoạt động ngân hàng loại giấy phép hoạt động ngân hàng khác; Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động hoạt động cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng cho tổ chức;  Xác nhận đăng ký Điều lệ TCTD;  Chấp thuận việc mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức pháp lý, giải thể TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; chấp thuận danh sách dự kiến người bầu, bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban Kiểm soát Tổng Giám đốc (Giám đốc) TCTD, trừ nhân ngân hàng thương mại Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, nhân chủ sở hữu phần vốn Nhà nước Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ cử giới thiệu; chấp thuận người dự kiến bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc (Giám đốc) chi nhánh ngân hàng nước ngoài; chấp thuận việc thành lập, chấm dứt, giải thể chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị nghiệp nước, chi nhánh, văn phòng đại diện hình thức diện thương mại khác nước TCTD; chấp thuận việc thành lập, mua lại công ty con, công ty liên kết TCTD; chấp thuận việc góp vốn, mua cổ phần TCTD; chấp thuận vấn đề khác quản trị, tổ chức, tài hoạt động theo pháp luật quy định phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho phép;  Xử lý vấn đề liên quan đến tổ chức, quản trị, điều hành TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi nhằm góp phần đảm bảo TCTD, chi nhánh ngân hàng nước hoạt động lành mạnh, an toàn theo quy định pháp luật;  Quyền trách nhiệm đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước TCTD có vốn Nhà nước theo quy định pháp luật;  Xây dựng tổ chức, theo dõi triển khai thực đề án, phương án củng cố, chấn chỉnh, cấu lại TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi II Vai trò tra, giám sát Ngân hàng nhà nước việc đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng nằm gần II.1 Các công việc làm Đẩy mạnh công tác kiểm tra ngân hàng theo hai hình thức theo kế hoạch đột xuất Khoản mục 2010 2011 2012 2013 2014 Số lượt giám sát, tra 783 935 1134 1279 1056 Số lượng nghị 4579 5346 7598 9408 8231 Số lượng định xử phạt 103 109 137 129 107 Số lượng NHTM 38 36 35 33 31 Số lượng NHTM tái cấu 3 kiến Một số ví dụ điển hình: Năm 2014, tra NHNN phát dấu hiệu bất ổn ngân hàng Ngân hàng Đại Dương (Ocean Bank) Sau đó, ơng Hà Văn Thắm, ngun Chủ tịch HĐQT OceanBank bị bắt giữ Đây trường hợp NHNN chủ động công bố sai phạm liên quan, trình triển khai đề án cấu lại tổ chức tín dụng, quan tiến hành tra pháp nhân, tra chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng phát số vi phạm pháp luật nghiêm trọng cá nhân ông Hà Văn Thắm  Giai đoạn từ 2011 - 2012, việc kiểm tra “sức khỏe” nhóm ngân hàng yếu nhiệm vụ trọng tâm Thanh tra NHNN Tiếp đó, năm 2013 năm kỷ lục hoạt động tra kiểm tốn tồn hệ thống Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng thời điểm thực tới 978 tra, 310 kiểm tra Kèm với  9.000 kiến nghị tổ chức tín dụng, 129 định xử lý vi phạm hành 118 tổ chức, cá nhân Đặc biệt, số vụ việc quan chuyển qua quan pháp luật xử lý  Từ năm 2011 đến 15/9/2015, Ngân hàng Nhà nước tiến hành 6.555 tra, kiểm tra, qua phát xử lý vi phạm có tính chất phổ biến nhiều tổ chức tín dụng Căn vào mức độ hành vi sai phạm, quan tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước có 724 định xử phạt vi phạm hành với tổng số tiền 12,7 tỷ đồng  Trong quý I/2017, Cơ quan tra Giám sát Ngân hàng phát kiến nghị thu hồi số tiền 4.193 tỷ đồng, chưa bao gồm 91.000 tỷ đồng phát vi phạm quy định nhà nước cho vay, phân loại nợ, trích dự phòng rủi ro  Cuối tháng vừa qua, liên quan đến kết điều tra vụ án Phạm Công Danh (nguyên Chủ tịch HĐQT VNCB) quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an đề nghị Viện Kiểm sát nhân dân tối cao truy tố tội “thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng” bị can, gồm: Hà Tuấn Phước, nguyên Phó Giám đốc NHNN, Chi nhánh tỉnh Long An, nguyên Tổ trưởng Tổ giám sát Ngân hàng Xây dựng; Phạm Thế Tuân, nguyên tổ phó tổ giám sát Ngân hàng Xây dựng, thành viên Hội đồng thành viên Ngân hàng Xây dựng thành viên tổ giám sát NHNN Ngô Văn Thanh, Phó phòng Kiểm tra, giám sát tn thủ Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Long An Lê Văn Thanh, Chánh Thanh tra NHNN, Chi nhánh Long An Hòan thiện đa dạng phương pháp, cách thức tra, giám sát  Chuyển từ tra đơn lẻ sang tra tồn diện TCTD Theo đó, tra mở rộng quy mô phạm vi Ngồi ra, theo đuổi mục đích chuyển đổi phương pháp tra – kết hợp yếu tố truyền thống đại; Quán triệt tinh thần đổi phương pháp tra sở bước kết hợp tra chấp hành sách pháp luật với tra rủi ro; Bám sát quy định pháp luật Việt Nam với tiếp thu nguyên tắc, thông lệ quốc tế lĩnh vực tra, giám sát ngân hàng không trái với quy định pháp luật Việt Nam phù hợp với thực tế phát triển TCTD  Hoạt động giám sát ngân hàng từ việc giám sát chỗ chuyển sang kết hợp hai hình thức giám sát chỗ giám sát từ xa Để triển khai kết hợp phương pháp Ngân Hàng Nhà Nước thành lập Phòng giám sát phân tích hoạt động giám sát ngân hàng Sự kết hợp cần thiết song song với phương pháp giám sát chỗ mang tính truyền thống, giám sát từ xa với chế độ báo cáo định kỳ đột xuất làm sở liệu cho việc phân tích, xử lý liệu tài triển khai cách có hệ thống Từ vừa giúp cho Ngân Hàng Nhà Nước có tư liệu để so sánh tiêu biến động qua năm vừa tạo cho chủ thể giám sát kịp thời phát rủi ro có nguy phát sinh, ngồi ra, phương pháp cung cấp thêm nguồn thông tin quan để nâng cao chất lượng phương pháp giám sát chỗ Giám sát từ xa tổ chức tín dụng (TCTD) việc làm thường xuyên thiếu, nhằm phân tích, đánh giá, phát vi phạm tỷ lệ an toàn hoạt động, vi phạm quy định pháp luật hoạt động kinh doanh tiền tệ Từ kịp thời chấn chỉnh đưa cảnh báo, giúp TCTD hoạt động pháp luật, an tồn hiệu  Cơng tác giám sát đẩy mạnh tầm vĩ mô vi mơ nhằm phòng ngừa, phát sớm rủi ro, nguy cơ, dấu hiệu vi phạm, xu hướng, diễn biến bất lợi để có cảnh báo biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời  Phạm vi nội dung giám sát mở rộng, bao gồm cơng ty con, chi nhánh TCTD nước ngồi, sở hữu vốn, đầu tư tài TCTD, theo đó, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng xây dựng chế giám sát yêu cầu TCTD báo cáo  Hệ thống sở liệu, công cụ, số, mơ hình định lượng giám sát an tồn vi mơ, vĩ mơ nghiên cứu, xây dụng bước triển khai áp dụng phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế điều kiện thực tiễn Việt Nam Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng ứng dụng, phát triển triển khai công cụ giám sát giúp cảnh báo sớm rủi ro mơ hình dự báo tài (FPM), kiểm tra sức chịu đựng (Stress-testing), đo lường - đánh giá hiệu hoạt động (DEA) để giám sát chặt chẽ, thường xuyên diễn biến thị trường hoạt động TCTD toàn hệ thống, qua phát xu hướng tiêu cực, cảnh báo sớm rủi ro vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng Thanh tra giám sát ngân hàng tiến hành xử lý số liệu, tổng hợp phân tích tình hình hoạt động tồn hệ thống ngân hàng cụ thể vào báo cáo cân đối tài khoản kế tốn, tiêu báo cáo thống kê ngồi cân đối báo cáo khác ngân hàng thương mại gửi lên định kỳ theo ngày, tuần, tháng năm Hàng tháng, tra ngân hàng nhà nước thông báo kết giám sát từ xa với đánh giá kiến nghị vấn đề cần lưu ý, chấn chỉnh đến tổ chức tín dụng chi nhánh tổ chức tín dụng Trong trường hợp phát vi phạm pháp luật, tùy theo mức độ, tra ngân hàng Nhà nước cán tra kiểm tra trực tiếp tổ chức tín dụng áp dụng biện pháp xử lý hành Hoàn thiện sở pháp lý theo hướng đầy đủ đồng tra, giám ngân hàng nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra giám sát, gia tăng quyền lực cho quan tra giám sát  Quyết định 35/2014/QĐ-TTg ngày 12/06/2014 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan tra, giám ngân hàng trực thuộc ngân hàng Nhà nước Việt Nam Theo đó, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng đơn vị tương đương Tổng cục, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam  Nghị định số 26/2014/NĐ - CP 07/04/2014 thay Nghị định số 91/1999/NĐCP ngày 4/9/1999 thể đổi mơ hình tổ chức tra NHNN theo hướng bảo đảm nguyên tắc tập trung, thống đạo, thực nhiệm vụ từ Trung ương đến địa phương, phù hợp với xu hướng tập trung hóa quản trị, điều hành trụ sở TCTD… tạo khn khổ pháp lý tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ có tính đặc thù Thanh tra, giám sát ngành NH Nhiệm vụ Thanh tra, giám sát ngành NH giao thực rộng hơn, gồm đầy đủ khâu trình quản lý, tra, giám sát TCTD: Cấp phép; xây dựng quy chế an toàn hoạt động NH; giám sát từ xa, tra chỗ; xử lý vi phạm Những quy định hướng tới thực thông lệ, chuẩn mực quốc tế tra, giám sát NH hiệu Ủy ban Basel  Thông tư 08//2017/TT-NHNN ban hành ngày 01/08/2017 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/12/2017 quy định trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Áp dụng chuẩn mực, nguyên tắc quốc tế vào thực tiễn hoạt động tra, giám sát nhằm nâng cao hiệu quả, đảm bảo phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế  Nhận thức rõ tầm quan trọng nguyên tắc Ủy ban Basel việc nâng cao hiệu hệ thống tra, giám sát đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng, đáp ứng yêu cầu thông lệ chuẩn mực quốc tế, từ năm 2006, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) định kỳ thực đánh giá giá tình hình tuân thủ nguyên tắc Basel, kết đánh giá có cải thiện lần sau so với lần trước Đồng thời, NHNN bước xây dựng khung pháp lý linh hoạt, tạo điều kiện để khuyến khích việc áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn tiến  Bộ 29 nguyên tắc Basel cho hệ thống tra, giám sát ngân hàng hiệu cần phải có khả xây dựng, thực hiện, theo dõi, giám sát đưa biện pháp xử lý trường hợp có điều kiện quan ngại ảnh hưởng tới tính hiệu việc quản lý, giám sát hệ thống ngân hàng ảnh hưởng tới an toàn hệ thống  Việc áp dụng nguyên tắc Basel Việt Nam thể thông qua việc quy định tỷ lệ an toàn, giới hạn, phương pháp kiểm soát văn pháp lý như: Thông tư 36/2014/TT-NHNN thông tư 06/2016/TT-NHNN sủa đổi, bổ sung số điều Thông tư 36/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ an troàn hoạt động tổ chức tín dụng; Thơng tư số 07/2013/TT-NHNN ngày 14/3/2013 việc kiểm soát đặc biệt với tổ chức tín dụng, thơng tư 13/2010/TT-NHH quy định cá tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tín dụng  Thực giám sát từ xa theo phương pháp CAMELS Ngân hàng Nhà nước xây dựng Báo cáo giám sát vĩ mô, Báo cáo cảnh báo sớm, Báo cáo đánh giá xếp hạng theo nội dung hoạt động Ngân hàng thương mại Thông qua báo cáo rên, với nhận xét, đánh giá cho hoạt động, Ngân hàng Nhà nước đưa kết luận chung cho hoạt động tổng thể ngân hàng ngân hàng cụ thể Tăng cường lực tra, giám sát ngân hàng dự án Brass Bộ Ngoại giao, thương mại phát triển Canada tài trợ  Dự án BRASS NHNN, Bộ Ngoại giao, Thương mại Phát triển Canada thiết kế từ năm 2011 Dự án tài trợ từ nguồn vốn Bộ Ngoại giao, Thương mại Phát triển Canada (DFATD Canada) Dự án kéo dài năm có giá trị 14 triệu la Canada Dự án quản lý hai phía Canada Việt Nam Phía Canada Cơ quan thực Dự án (CEA) làm đại diện đại diện phía Việt Nam Ban Quản lý Dự án Việt Nam (VPMU) Hiện, VPMU thành lập vào hoạt động Ngoài ra, hai bên ký kết thỏa thuận hợp tác ban hành quy trình quản lý Dự án  Dự án BRASS với cấu phần gồm: (i) Nâng cao kỹ cán NHNN, Cơ quan Thanh tra, giám sát việc đánh giá, xây dựng sửa đổi điều chỉnh quy định quy trình cấp phép tiến tới chuẩn mực quốc tế phù hợp với bối cảnh quản lý Việt Nam; (ii) Tăng cường lực giám sát ngân hàng Việt Nam NHNN, Cơ quan Thanh tra, giám sát; (iii) Nâng cao lực cho Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng số đơn vị NHNN nhằm tăng cường chức tổ chức đơn vị để tiến tới chuẩn mực quốc tế quản lý giám sát ngân hàng; (iv) Hỗ trợ NHNN lắp đặt hệ thống giám sát an toàn vĩ mô, hệ thống cảnh báo sớm…  Mục tiêu cấu phần hoạt động Dự án phù hợp với cơng tác tra, giám sát NHNN, góp phần tạo thay đổi cần thiết để chuyển đổi hoạt động tra, giám sát NHNN theo chuẩn mực quốc tế Xây dựng đề án tái cấu tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015 (Đề án 254) giai đoạn 2016 - 2020 đề án xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng thành lập Cơng ty quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam  Công tác kiểm tra trình triển khai đề án 254, NHNN phát nhiều rủi ro gây an toàn hoạt động vi phạm pháp luật TCTD; đồng thời nhận diện số TCTD yếu kém, làm sở đạo kịp thời để triển khai bước cấu lại hệ thống TCTD NHNN thực kiểm soát đặc biệt số TCTD hoạt động yếu như: Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Dầu khí Tồn cầu (GP Bank), Ngân hàng TMCP Đại Dương (Ocean Bank), Ngân hàng TMCP Xây dựng (VNCB) Cơng ty Tài Handico NHNN thực kiểm soát đặc biệt số TCTD hoạt động yếu như: Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Dầu khí Tồn cầu (GP Bank), Ngân hàng TMCP Đại Dương (Ocean Bank), Ngân hàng TMCP Xây dựng (VNCB) Cơng ty Tài Handico NHNN thực mua lại bắt buộc với giá đồng VNCB Ocean Bank GP Bank theo quy định pháp luật cặp ngân hàng tiến hành sáp nhập: MHB sáp nhập vào BIDV; PG.Bank sáp nhập vào VietinBank; MDB sáp nhập vào Maritime Bank, SouthernBank sáp nhập vào Sacombank  Đề án xử lý nợ xấu thành lập Công ty quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) bước đầu đem lại kết khả quan 30/9/2012, nợ xấu toàn hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam 464.664 tỷ đồng, tương đương 17,21% tổng dư nợ tín dụng Tính đến hết tháng 09/2017, theo số liệu Ủy ban giám sát tài quốc gia, tỷ lệ nợ xấu báo cáo khoảng 2,9% (năm 2016 2,6%) Về xử lý nợ xấu, số nợ xấu xử lý từ năm 2013 -2016 500 nghìn tỷ đồng, bán cho VAMC chiếm 41,6% TCTD tự xử lý khoảng 58,4%  Tình hình khoản hệ thống ngân hàng tiếp tục ổn định, tiêu phản ánh khả chi trả TCTD cải thiện Tỷ lệ an tồn vốn ln đạt cao mức quy định pháp luật (tối thiểu 9%) Tỷ lệ tín dụng/huy động vốn giảm nhờ tín dụng tăng trưởng chậm lại mức hợp lý nguồn vốn huy động tiếp tục tăng cao Tỷ lệ khả toán tăng hầu hết TCTD đáp ứng đầy đủ yêu cầu tỷ lệ khả chi trả theo quy định Rủi ro vàng loại bỏ nhờ việc đóng trạng thái vàng; rủi ro ngoại tệ giảm đáng kể Tỷ trọng tín dụng ngoại tệ so với tổng dư nợ tín dụng tiếp tục trì ổn định mức thấp  Sau tái cấu, hệ thống ngân hàng thương mại trở nên lành mạnh hơn” NHNN giảm 19 TCTD, kiểm soát bước xử lý TCTD yếu kém, đảm bảo ổn định, an tồn hệ thống; khơng để đổ vỡ, khủng hoảng ngân hàng; tài sản Nhà nước, nhân dân bảo đảm  Trên sở phát huy kết đạt học kinh nghiệm từ thực tế triển khai tái cấu hệ thống TCTD xử lý nợ xấu đề án 254, Ngân hàng Nhà nước xây dựng Đề án Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 báo cáo Chính phủ Bộ Chính trị; đồng thời, đề xuất với Chính phủ trình Quốc hội thơng qua Nghị thí điểm xử lý nợ xấu Kỳ họp thứ 3, Quốc hội Khóa XIV (Tại Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án)  Nội dung đề án tái cấu tổ chức tín dụng giai đoạn 2016 - 2020 tiếp tục cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với trọng tâm xử lý bản, triệt để nợ xấu tổ chức tín dụng yếu hình thức phù hợp với chế thị trường nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền giữ vững ổn định, an toàn hệ thống; giảm số lượng tổ chức tín dụng yếu để có số lượng tổ chức tín dụng phù hợp, có quy mơ uy tín, hoạt động lành mạnh, bảo đảm tính khoản II.2 Các hạn chế tồn  Khuôn khổ pháp lý, pháp quy tra, giám sát ngân hàng, an toàn hoạt động ngân hàng chưa đầy đủ đồng bộ;  Khả phát cảnh báo sớm, phòng ngừa, ngăn chặn rủi ro hoạt động tra, giám sát ngân hàng hạn chế;  Chất lượng, số lượng, lực thực thi công vụ đội ngũ tra, giám sát ngân hàng số tồn tại, hạn chế, chưa theo kịp với tốc độ phát triển hệ thống tài ngân hàng;  Hoạt động tra, giám sát ngân hàng chưa đáp ứng yêu cầu chuẩn mực quốc tế; sở hạ tầng kỹ thuật hỗ trợ cho hoạt động tra, giám sát ngân hàng bất cập  Vai trò quan tra, giám sát ngân hàng vụ án xét xử lớn vụ Nguyễn Đức Kiên (ACB), Ngân hàng Xây dựng, Oceanbank, Huyền Như khơng rõ ràng mang tính thụ động Đại diện quan tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước thường từ chối trả lời câu hỏi, không công bố tài liệu tra ngân hàng vi phạm bị xét xử III Kiến nghị Một là, tăng cường tính độc lập đơn vị tra, giám sát ngânhàng hướng đến mơ hình giám sát độc lập dài hạn Các đơn vị thanhtra, giám sát ngân hàng thuộc NHNN chi nhánh chịu hướng dẫn, đạo vềchuyên môn nghiệp vụ Cơ quan tra, giám sát ngân hàng chịu quảnlý hành NHNN chi nhánh Tuy nhiên, xét dài hạn, cần tăng cường tính độc lập đơn vị tra, giám sát ngân hàng với NHNN chi nhánh Cơ quan tra, giám sát ngân hàng chịu trách nhiệm quản lý, đạo hướng dẫn công tác tổ chức, cán chuyên môn nghiệp vụ đơn vị tra, giám sát ngân hàng Mơ hình giám sát ngân hàng chuyên ngành Việt Nam phù hợp bối cảnh Tuy nhiên, kinh nghiệm nước chuyển đổi cho thấy, việc chuyển đổi sang mơ hình giám sát hợp dài hạn giúp Việt Nam nâng cao hiệu giám sát cách xem xét hợp đơn vị giám sát riêng lẻ (Cơ quan tra, giám sát ngân hàng NHNN, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Cục Quản lý Giám sát bảo hiểm Bộ Tài chính, Ủy ban Giám sát tài Quốc gia) Mặc dù hướng đến mơ hình hợp nhất, NHNN nên tiếp tục giữ vai trò quan trọng việc phối hợp để kịp thời phát hiện, khắc phục giảm thiểu rủi ro hệ thống ngân hàng Hai là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp luật an toàn hoạt động ngân hàng theo hướng áp dụng nguyên tắc Basel II thông lệ, chuẩn mực quốc tế Chính sách quản lý quy chế an tồn cần tạo mơi trường hoạt động ngân hàng lành mạnh tạo động lực khuyến khích TCTD nâng cao lực quản trị, đặc biệt quản trị rủi ro Đồng thời, cần cải cách hệ thống kế toán ngân hàng theo hướng ngày gần với chuẩn mực quốc tế Đồng thời, bước thực việc kết hợp tra tuân thủ với tra sở rủi ro, dựa nguyên tắc tra, giám sát toàn Theo đó, hoạt động tra, giám sát ngân hàng phải thực tập trung thống toàn hoạt động TCTD gồm hội sở chính, chi nhánh, cơng ty có hoạt động ngân hàng Cơ quan tra, giám sát ngân hàng phải phối hợp với quan giám sát liên quan thực tốt Điều 60 Luật NHNN việc giám sát công ty con, công ty liên kết TCTD hoạt động lĩnh vực tài chính, ngânhàng để quan sát đầy đủ hoạt động tập đồn tài chính, qua đó, giám sát an tồn tập đồn hệ thống tài quốc gia, Ba là, tăng cường hiệu sử dụng kết hợp phương thức giám sát từ xa tra chỗ cách xây dựng chương trình EWS, nâng cao chất lượng hệ thống thông tin số liệu sử dụng giám sát từ xa, đảm bảo tính minh bạch thông tin tăng cường hiệu giám sát rủi ro Hoạt động quản lý giám sát thực chủ yếu thông qua giám sát từ xa giám sát chỗ, thường tập trung vào giám sát tuân thủ quy định pháp luật, chưa thực giám sát sở đánh giá rủi ro doanh nghiệp nói chung tập đồn tài nói riêng Vì vậy, nên bước thực việc kết hợp tra tuân thủ với tra sở rủi ro theo nguyên tắc tra, giám sát toàn Bốn là, tăng cường giám sát an toàn vốn, xây dựng kế hoạch khoản hiệu tăng cường quản lý rủi ro yếu tố cần thiết để hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn phát triển tốt Việc tăng cường tính thận trọng hiệu lực quan giám sát yêu cầu nhằm đảm bảo thực tiêu chuẩn đặt Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu cho thấy, số TCTD có thiếu sót nghiêm trọng mặt nêu trên, đó, bộc lộ yếu hệ thống quản lý rủi ro nhiều tổ chức tài Theo kinh nghiệm FED, để quản lý an toàn vốn, cần giám sát chặt chẽ tỷ lệ vốn tổ chức tài tương ứng với mức độ rủi ro tài sản Để quản lý khoản hiệu quả, TCTD cần tăng cường tài sản có tính khoản cao so với tài sản mà ngân hàng nắm giữ điều kiện bình thường; tổ chức tài phải dự tính đến trạng thái khoản thị trường rơi vào hồn cảnh khó khăn Cuối cùng, để tăng cường quản lý rủi ro, tổ chức tài cần nâng cao nhận thức hiểu biết mối liên hệ cáctác động rủi ro chủ chốt hệ thống tài Năm là, việc lựa chọn mơ hình ổn định tài đòi hỏi cần phải xem xét thận trọng sở khai thác tối đa mặt thuận lợi khắc phục vướng mắc phát sinh mơ hình ổn định tài có ưu nhược điểm riêng cần khắc phục Tuy nhiên, dù lựa chọn mơ hình nào, để thực mục tiêu ổn định tài chính, nên lưu ý vấn đề sau: (i) Thiết lập chế phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, có hiệu quan chủ chốt liên quan tới ổn định tài Việt Nam; đồng thời, kết hợp tăng cường mức vai trò điều tiết giám sát Nhà nước, trọng giám sát an tồn cấp độ vĩ mơ; (ii) Việc trì ổn định tài phòng ngừa khủng hoảng cần phối hợp nỗ lực chung nhiều quan có thẩm quyền khác mà chủ chốt NHNN, Bộ Tài chính, Ủy ban Giám sát tài Quốc gia Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; (iii) Nên phân định rành mạch chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thành viên mạng an tồn tài quốc gia - NHNN (bao gồm quan tra, giám sát ngân hàng), Bộ Tài (bao gồm Ủy ban Chứng khốn Nhà nước), Ủy ban Giám sát tài Quốc gia, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam quan hệ phối hợp công tác quan Sáu là, tăng cường hợp tác quốc tế tra ngân hàng, tham gia hiệp ước, thỏa thuận quốc tế giám sát ngân hàng an tồn tài Thanh tra ngân hàng Việt Nam nên tăng cường mối quan hệ để trao đổi thông tin với quan giám sát ngân hàng nước có chi nhánh ngân hàng Việt Nam Hội sở ngân hàng mẹ Vì cần làm rõ quy định trao đổi thông tin hợp tác với quan giám sát ngân hàng nước hội sở ngân hàng mẹ; đồng thời, tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế việc trao đổi thông tin, tiếp thu tư vấn công tác tra, công nghệ, đào tạo nâng cao lực tra viên nước ... quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc NHNN Việt Nam, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng gồm 11 đơn vị: • Vụ Thanh tra, giám sát TCTD nước (gọi tắt Vụ I); • Vụ Thanh tra, giám sát TCTD...  Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh chịu quản lý, đạo trực tiếp Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh đạo, hướng dẫn Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng công tác, nghiệp vụ tra, ... động giám sát ngân hàng từ việc giám sát chỗ chuyển sang kết hợp hai hình thức giám sát chỗ giám sát từ xa Để triển khai kết hợp phương pháp Ngân Hàng Nhà Nước thành lập Phòng giám sát phân tích

Ngày đăng: 17/11/2017, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan