ĐÈ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2

6 1.5K 6
ĐÈ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II - BÀI 1 MÔN: CÔNG NGHỆ HỌ VÀ TÊN: ………………………………………… .Lớp: 10A… Thứ… , ngày……tháng……năm 2008 ĐỀ SỐ 1 Câu 1 : “Sử dụng hài hòa các biện pháp bảo vệ thực vật thành một hệ thống hợp lý, nhằm khống chế dịch hại dưới ngưỡng gây hại, không gây ô nhiễm môi trường, không làm mất cân bằng sinh thái” là khái niệm về: a. APM. b. IPM. c. AIPIM. d. APIM. Câu 2: Khi trên đồng ruộng đã có ổ dịch, sử dụng biện pháp diệt trừ hiệu quả nhất là: a. Cơ giới vật lý. b. Sinh học. c. Kỹ thuật. d. Hóa học. Câu 3: Phòng trừ sâu bệnh hại bằng cách vệ sinh đồng ruộng là sử dụng biện pháp: a. Cơ giới vật lý. b. Sinh học. c. Kỹ thuật. d. Hóa học. Câu 4: Ưu điểm của IPM là: a. Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm của các biện pháp. b. Hiệu quả nhanh chóng, dễ làm. c. Đơn giản, hiệu quả cao. d. Đơn giản, dễ làm, hiệu quả cao. Câu 5: Công thức hóa học của vôi tôi là: a. Ca. b. CaO. c. CaCO 3 . d. Ca(OH) 2 . Câu 6: Khi pha chế dung dịch Boóc đô cần thực hiện theo đúng trình tự: a. Đổ từ từ dung dịch đồng sunfat ( CuSO 4 ) vào dung dịch vôi (Ca(OH) 2 ). b. Đổ nhanh dung dịch đồng sunfat ( CuSO 4 ) vào dung dịch vôi (Ca(OH) 2 ). c. Đổ từ từ dung dịch vôi (Ca(OH) 2 ) vào dung dịch đồng sunfat ( CuSO 4 ). d. Đổ nhanh dung dịch vôi (Ca(OH) 2 ) vào dung dịch đồng sunfat ( CuSO 4 ). Câu 7: Thuốc hóa học bảo vệ thực vật có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật là: a. Tác động tới mô, tế bào làm giảm năng suất, chất lượng nông sản. b. Diệt trừ thiên địch. c. Xuất hiện quần thể sâu bệnh kháng thuốc. d. Cả 3 phương án trên. Câu 8: Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến môi trường là: a. Gây ô nhiễm môi trường. b. Gây ô nhiễm nông sản. c. Gây bệnh hiểm nghèo cho người. d. Cả 3 phương án trên. Câu 9: Sử dụng biện pháp hóa học bảo vệ thực vật khi: a. Bất kì lúc nào. b. Luôn sử dụng. c. Sâu, bệnh quá nhiều. d. Các biện pháp trong IPM kém hiệu quả. Câu 10: Mục đích chính của công tác bảo quản là: a. Duy trì những đặc tính ban đầu của nông sản. b. Duy trì những đặc tính cần bảo quản. c. Duy trì những đặc tính cần bảo quản, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng nông sản. d. Duy trì những đặc tính ban đầu, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng nông sản. Câu 11: Chế phẩm bảo vệ thực vật có tên BT(Baccillus thuringensis) là chế phẩm: a. Vi khuẩn trừ sâu. b. Vi rút trừ sâu. c. Nấm trừ sâu. d. Vi sinh vật trừ sâu. Câu 12: Chế phẩm bảo vệ thực vật có tên NPV(Nuclear Poly Virut) là chế phẩm: a. Vi khuẩn trừ sâu. b. Vi rút trừ sâu. c. Nấm trừ sâu. d. Vi sinh vật trừ sâu. Câu 13: Mục đích của công tác chế biến nông sản là: a. Duy trì, nâng cao chất lượng nông sản. b. Tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao. c. Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản. d. Cả 3 phương án trên. Câu:14: Hạt giống được bảo quản cần có các tiêu chuẩn nào: a. Chất lượng cao. b. Độ thuần khiết cao. c. Không sâu, bệnh. d. Cả 3 tiêu chuẩn trên. Câu 15: Bảo quản hạt giống ở điều kiện nhiệt độ là 0 0 C, độ ẩm khoảng 35-40%, thời gian bảo quản dưới 20 năm, là phương pháp bảo quản: a. Ngắn hạn (thường). b. Trung hạn (lạnh). c. Dài hạn (lạnh sâu). d. Kho lạnh. ĐIỂM SỐ: Câu 16: Bảo quản hạt giống ở điều kiện nhiệt độ là -10 0 C, độ ẩm khoảng 35-40%, thời gian bảo quản trên 20 năm, là phương pháp bảo quản: a. Ngắn hạn (thường). b. Trung hạn (lạnh). c. Dài hạn (lạnh sâu). d. Kho lạnh. Câu 17: Quy trình bảo quản hạt giống mà bà con nông dân thực hiện phổ biến theo quy mô gia đình được làm theo thứ tự: a. Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng. b. Thu hoạch - Tách hạt - Làm khô - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng. c. Thu hoạch - Làm khô - Tách hạt - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng. d. Thu hoạch - Phân loại - Làm khô - Tách hạt - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng. Câu 18: Khi bảo quản hạt giống người ta sử dụng yếu tố nào để xử lý ức chế nảy mầm: a. Nhiệt độ. b. Độ ẩm. c. Hóa chất bảo quản. d. Men sinh học. Câu 19: Tác dụng của việc bao gói trước khi làm lạnh trong bảo quản rau, quả tươi là: a. Tránh mất nước. b. Giảm hoạt động sống của rau, quả và vi sinh vật gây hại. c. Tránh lạnh trực tiếp. d. Tránh đông cứng rau, quả. Câu 20: Quy trình: “ Thu hoạch→ Tuốt, tẻ hạt → Làm sạch, phân loại → Làm khô → Làm nguội → Phân loại theo chất lượng → Bảo quản → Sử dụng ” là quy trình bảo quản: a. Hạt giống. b. Thóc, ngô. c. Sắn lát khô. d. Khoai lang tươi. Câu 21: Quy trình: “Thu hoạch → Chặt cuống, gọt vỏ → Làm sạch → Thái lát → Làm khô → Đóng gói → Bảo quản kín nơi khô ráo → Sử dụng ” là quy trình bảo quản: a. Hạt giống. b. Thóc, ngô. c. Sắn lát khô. d. Khoai lang tươi. Câu 22: Khi bảo quản củ giống người ta sử dụng yếu tố nào để xử lý ức chế nảy mầm: a. Nhiệt độ. b. Độ ẩm. c. Hóa chất bảo quản. d. Men sinh học. Câu 23: Quy trình: “ Thu hoạch và lựa chọn → Hong khô → Xử lí chất chống nấm → Hong khô → Xử lí chất chống nảy mầm → Phủ cát khô → Bảo quản → Sử dụng ” là quy trình bảo quản: a. Hạt giống. b. Thóc, ngô. c. Sắn lát khô. d. Khoai lang tươi. Câu 24: Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Bao gói → Bảo quản lạnh → Sử dụng ” là quy trình: a. Chế biến rau quả. c. Bảo quản rau, quả tươi. c. Bảo quản lạnh rau, quả tươi. d. Chế biến xirô. Câu 25: Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Xếp quả vào lọ(một lớp quả, một lớp đường) → Bảo quản (trong thời gian ít nhất là 1 tháng)→ Sử dụng ” là quy trình: a. Chế biến rau quả. c. Bảo quản rau, quả tươi. c. Bảo quản lạnh rau, quả tươi. d. Chế biến xirô. Câu 26: Quy trình: “ Nguyên liệu rau, quả → Phân loại → Làm sạch → Xử lí cơ học → Xử lí nhiệt → Vào hộp → Bài khí → Ghép mí → Thanh trùng → Làm nguội → Bảo quản thành phẩm → Sử dụng” là quy trình: a. Bảo quản lạnh rau quả. b. Chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp. c. Bảo quản thường. d. Bảo quản rau quả theo phương pháp đóng hộp. Câu 27: Quy trình: “ Xử lí nguyên liệu → Ướp đá → Bảo quản → Sử dụng” là quy trình: a. Bảo quản cá. b. Bảo quản lạnh cá. c. Chế biến cá. d. Chế biến lạnh cá. Câu 28: Quy trình: “Làm sạch thóc → Xay → Tách trấu → Xát trắng → Đánh bóng → Bảo quản → Sử dụng” là quy trình: a. Bảo quản gạo. b. Chế biến gạo từ thóc theo quy mô gia đình. c. Chế biến gạo. d. Chế biến gạo từ thóc theo quy mô công nghiệp. Câu 29: Quy trình: “ Sắn thu hoạch → Làm sạch → Nghiền → Tách bã → Thu hồi tinh bột → Bảo quản ướt → Làm khô → Đóng gói → Sử dụng” là quy trình: a. Bảo quản sắn. b. Bảo quản sắn theo phương pháp thông thường. c. Chế biến sắn. d. Chế biến tinh bột sắn. Câu 30: Quy trình: “ Chuẩn bị nguyên liệu → Hấp chín, tách bỏ xương, làm tơi → Bổ sung gia vị → Làm khô → Để nguội → Bao gói → Sử dụng” là quy trình công nghệ: a. Bảo quản cá. b. Chế biến cá. c. Làm ruốc cá. d. Làm nước mắm cá. Câu 31: Quy trình: “Nguyên liệu (lá chè) → Làm héo → Diệt men trong lá chè → Vò chè → Làm khô → Phân loại, đóng gói → Sử dụng” là quy trình công nghệ chế biến: a. Chè đen. b. Chè xanh. c. Chè vàng. d. Chè đỏ. Câu 32: Chất lượng cà phê được chế biến theo phương ướt so với phương pháp chế biến khô là: a. Như nhau. b. Ngon hơn. c. Kém hơn. d. Kém hơn nhiều. Câu 33: Cà phê mà người ta sử dụng để nghiền bột là cà phê: a. Dạng quả. b. Dạng hạt. c. Dạng nhân. d. Dạng thóc. * Chú ý: Không sử dụng tài liệu,không trao đổi khi làm bài. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II - BÀI 1 MÔN: CÔNG NGHỆ 10 HỌ VÀ TÊN: ………………………………………… .Lớp: 10A… Thứ… , ngày……tháng……năm 2009 ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Thuốc hóa học bảo vệ thực vật có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật là: a. Tác động tới mô, tế bào làm giảm năng suất, chất lượng nông sản. b. Diệt trừ thiên địch. c. Xuất hiện quần thể sâu bệnh kháng thuốc. d. Cả 3 phương án trên. Câu 2: Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến môi trường là: a. Gây ô nhiễm môi trường. b. Gây ô nhiễm nông sản. c. Gây bệnh hiểm nghèo cho người. d. Cả 3 phương án trên. Câu 3: Sử dụng biện pháp hóa học bảo vệ thực vật khi: a. Bất kì lúc nào. b. Luôn sử dụng. c. Sâu, bệnh quá nhiều. d. Các biện pháp trong IPM kém hiệu quả. Câu 4: Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Bao gói → Bảo quản lạnh → Sử dụng ” là quy trình: a. Chế biến rau quả. c. Bảo quản rau, quả tươi. c. Bảo quản lạnh rau, quả tươi. d. Chế biến xirô. Câu 5: Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Xếp quả vào lọ(một lớp quả, một lớp đường) → Bảo quản (trong thời gian ít nhất là 1 tháng)→ Sử dụng ” là quy trình: a. Chế biến rau quả. c. Bảo quản rau, quả tươi. c. Bảo quản lạnh rau, quả tươi. d. Chế biến xirô. Câu 6: Quy trình: “ Nguyên liệu rau, quả → Phân loại → Làm sạch → Xử lí cơ học → Xử lí nhiệt → Vào hộp → Bài khí → Ghép mí → Thanh trùng → Làm nguội → Bảo quản thành phẩm → Sử dụng” là quy trình: a. Bảo quản rau quả theo phương pháp đóng hộp. b. Chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp. c. Bảo quản thường. d. Bảo quản lạnh rau quả. Câu 7: Mục đích chính của công tác bảo quản là: a. Duy trì những đặc tính ban đầu của nông sản. b. Duy trì những đặc tính cần bảo quản. c. Duy trì những đặc tính cần bảo quản, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng nông sản. d. Duy trì những đặc tính ban đầu, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng nông sản. Câu 8: Chế phẩm bảo vệ thực vật có tên BT(Baccillus thuringensis) là chế phẩm: a. Vi rút trừ sâu. b. Vi khuẩn trừ sâu. c. Nấm trừ sâu. d. Vi sinh vật trừ sâu. Câu 9: Chế phẩm bảo vệ thực vật có tên NPV(Nuclear Poly Virut) là chế phẩm: a. Vi khuẩn trừ sâu. b. Vi rút trừ sâu. c. Nấm trừ sâu. d. Vi sinh vật trừ sâu. Câu 10: Mục đích của công tác chế biến nông sản là: a. Duy trì, nâng cao chất lượng nông sản. b. Tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao. c. Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản. d. Cả 3 phương án trên. Câu:11: Hạt giống được bảo quản cần có các tiêu chuẩn nào: a. Chất lượng cao. b. Độ thuần khiết cao. c. Không sâu, bệnh. d. Cả 3 tiêu chuẩn trên. Câu 12: Bảo quản hạt giống ở điều kiện nhiệt độ là 0 0 C, độ ẩm khoảng 35-40%, thời gian bảo quản dưới 20 năm, là phương pháp bảo quản: a. Ngắn hạn (thường). b. Trung hạn (lạnh). c. Dài hạn (lạnh sâu). d. Kho lạnh. Câu 13 : “Sử dụng hài hòa các biện pháp bảo vệ thực vật thành một hệ thống hợp lý, nhằm khống chế dịch hại dưới ngưỡng gây hại, không gây ô nhiễm môi trường, không làm mất cân bằng sinh thái” là khái niệm về: a. APM. b. AIPIM. c. APIM. d. IPM. Câu 14: Khi trên đồng ruộng đã có ổ dịch, sử dụng biện pháp diệt trừ hiệu quả nhất là: a. Cơ giới vật lý. b. Sinh học. c. Kỹ thuật. d. Hóa học. Câu 15: Phòng trừ sâu bệnh hại bằng cách vệ sinh đồng ruộng là sử dụng biện pháp: a. Cơ giới vật lý. b. Sinh học. c. Kỹ thuật. d. Hóa học. ĐIỂM SỐ: Câu 16: Ưu điểm của IPM là: a. Hiệu quả nhanh chóng, dễ làm. b. Đơn giản, hiệu quả cao. c. Đơn giản, dễ làm, hiệu quả cao. d. Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm của các biện pháp. Câu 17: Công thức hóa học của vôi tôi là: a. Ca. b. CaO. c. CaCO 3 . d. Ca(OH) 2 . Câu 18: Khi pha chế dung dịch Boóc đô cần thực hiện theo đúng trình tự: a. Đổ nhanh dung dịch đồng sunfat ( CuSO 4 ) vào dung dịch vôi (Ca(OH) 2 ). b. Đổ từ từ dung dịch vôi (Ca(OH) 2 ) vào dung dịch đồng sunfat ( CuSO 4 ). c. Đổ từ từ dung dịch đồng sunfat ( CuSO 4 ) vào dung dịch vôi (Ca(OH) 2 ). d. Đổ nhanh dung dịch vôi (Ca(OH) 2 ) vào dung dịch đồng sunfat ( CuSO 4 ). Câu 19: Quy trình: “Thu hoạch → Chặt cuống, gọt vỏ → Làm sạch → Thái lát → Làm khô → Đóng gói → Bảo quản kín nơi khô ráo → Sử dụng ” là quy trình bảo quản: a. Hạt giống. b. Thóc, ngô. c. Sắn lát khô. d. Khoai lang tươi. Câu 20: Quy trình: “ Thu hoạch và lựa chọn → Hong khô → Xử lí chất chống nấm → Hong khô → Xử lí chất chống nảy mầm → Phủ cát khô → Bảo quản → Sử dụng ” là quy trình bảo quản: a. Hạt giống. b. Thóc, ngô. c. Sắn lát khô. d. Khoai lang tươi. Câu 21: Quy trình: “ Xử lí nguyên liệu → Ướp đá → Bảo quản → Sử dụng” là quy trình: a. Bảo quản cá. b. Bảo quản lạnh cá. c. Chế biến cá. d. Chế biến lạnh cá. Câu 22: Quy trình: “Làm sạch thóc → Xay → Tách trấu → Xát trắng → Đánh bóng → Bảo quản → Sử dụng” là quy trình: a. Bảo quản gạo. b. Chế biến gạo từ thóc theo quy mô gia đình. c. Chế biến gạo. d. Chế biến gạo từ thóc theo quy mô công nghiệp. Câu 23: Bảo quản hạt giống ở điều kiện nhiệt độ là -10 0 C, độ ẩm khoảng 35-40%, thời gian bảo quản trên 20 năm, là phương pháp bảo quản: a. Ngắn hạn (thường). b. Trung hạn (lạnh). c. Dài hạn (lạnh sâu). d. Kho lạnh. Câu 24: Quy trình bảo quản hạt giống mà bà con nông dân thực hiện phổ biến theo quy mô gia đình được làm theo thứ tự: a. Thu hoạch-Tách hạt- Làm khô - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng. b. Thu hoạch-Tách hạt-Phân loại - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng. c. Thu hoạch- Làm khô - Tách hạt-Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng. d. Thu hoạch- Phân loại - Làm khô -Tách hạt- Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng. Câu 25: Khi bảo quản hạt giống người ta sử dụng yếu tố nào để xử lý ức chế nảy mầm: a. Nhiệt độ. b. Độ ẩm. c. Hóa chất bảo quản. d. Men sinh học. Câu 26: Khi bảo quản củ giống người ta sử dụng yếu tố nào để xử lý ức chế nảy mầm: a. Nhiệt độ. b. Độ ẩm. c. Hóa chất bảo quản. d. Men sinh học. Câu 27: Tác dụng của việc bao gói trước khi làm lạnh trong bảo quản rau, quả tươi là: a. Tránh mất nước. b. Giảm hoạt động sống của rau, quả và vi sinh vật gây hại. c. Tránh lạnh trực tiếp. d. Tránh đông cứng rau, quả. Câu 28: Quy trình: “ Thu hoạch→ Tuốt, tẻ hạt → Làm sạch, phân loại → Làm khô → Làm nguội → Phân loại theo chất lượng → Bảo quản → Sử dụng ” là quy trình bảo quản: a. Hạt giống. b. Thóc, ngô. c. Sắn lát khô. d. Khoai lang tươi. Câu 29: Chất lượng cà phê được chế biến theo phương ướt so với phương pháp chế biến khô là: a. Như nhau. b. Ngon hơn. c. Kém hơn. d. Kém hơn nhiều. Câu 30: Cà phê mà người ta sử dụng để nghiền bột là cà phê: a. Dạng quả. b. Dạng hạt. c. Dạng nhân. d. Dạng thóc. Câu 31: Quy trình: “ Sắn thu hoạch → Làm sạch → Nghiền → Tách bã → Thu hồi tinh bột → Bảo quản ướt → Làm khô → Đóng gói → Sử dụng” là quy trình: a. Bảo quản sắn. b. Bảo quản sắn theo phương pháp thông thường. c. Chế biến sắn. d. Chế biến tinh bột sắn. Câu 32: Quy trình: “ Chuẩn bị nguyên liệu → Hấp chín, tách bỏ xương, làm tơi → Bổ sung gia vị → Làm khô → Để nguội → Bao gói → Sử dụng” là quy trình công nghệ: a. Bảo quản cá. b. Chế biến cá. c. Làm ruốc cá. d. Làm nước mắm cá. Câu 33: Quy trình: “Nguyên liệu (lá chè) → Làm héo → Diệt men trong lá chè → Vò chè → Làm khô → Phân loại, đóng gói → Sử dụng” là quy trình công nghệ chế biến: a. Chè đen. b. Chè xanh. c. Chè vàng. d. Chè đỏ. * Chú ý: Không sử dụng tài liệu,không trao đổi khi làm bài. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II - BÀI 1 MÔN: CÔNG NGHỆ 10 HỌ VÀ TÊN: ………………………………………… .Lớp: 10A… Thứ… , ngày……tháng……năm 2009 ĐỀ SỐ 3 Câu 1: Sử dụng biện pháp hóa học bảo vệ thực vật khi: a. Bất kì lúc nào. b. Luôn sử dụng. c. Sâu, bệnh quá nhiều. d. Các biện pháp trong IPM kém hiệu quả. Câu 2: Mục đích chính của công tác bảo quản là: a. Duy trì những đặc tính ban đầu của nông sản. b. Duy trì những đặc tính cần bảo quản. c. Duy trì những đặc tính ban đầu, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng nông sản. d. Duy trì những đặc tính cần bảo quản, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng nông sản. Câu 3: Chế phẩm bảo vệ thực vật có tên BT(Baccillus thuringensis) là chế phẩm: a. Vi khuẩn trừ sâu. b. Vi rút trừ sâu. c. Nấm trừ sâu. d. Vi sinh vật trừ sâu. Câu 4: Quy trình: “ Sắn thu hoạch → Làm sạch → Nghiền → Tách bã → Thu hồi tinh bột → Bảo quản ướt → Làm khô → Đóng gói → Sử dụng” là quy trình: a. Bảo quản sắn. b. Bảo quản sắn theo phương pháp thông thường. c. Chế biến sắn. d. Chế biến tinh bột sắn. Câu 5: Quy trình: “ Chuẩn bị nguyên liệu → Hấp chín, tách bỏ xương, làm tơi → Bổ sung gia vị → Làm khô → Để nguội → Bao gói → Sử dụng” là quy trình công nghệ: a. Bảo quản cá. b. Chế biến cá. c. Làm ruốc cá. d. Làm nước mắm cá. Câu 6: Quy trình: “Nguyên liệu (lá chè) → Làm héo → Diệt men trong lá chè → Vò chè → Làm khô → Phân loại, đóng gói → Sử dụng” là quy trình công nghệ chế biến: a. Chè đen. b. Chè xanh. c. Chè vàng. d. Chè đỏ. Câu 7: Chất lượng cà phê được chế biến theo phương ướt so với phương pháp chế biến khô là: a. Như nhau. b. Ngon hơn. c. Kém hơn. d. Kém hơn nhiều. Câu 8: Cà phê mà người ta sử dụng để nghiền bột là cà phê: a. Dạng quả. b. Dạng hạt. c. Dạng nhân. d. Dạng thóc. Câu 9: Chế phẩm bảo vệ thực vật có tên NPV(Nuclear Poly Virut) là chế phẩm: a. Vi khuẩn trừ sâu. b. Vi rút trừ sâu. c. Nấm trừ sâu. d. Vi sinh vật trừ sâu. Câu 10: Mục đích của công tác chế biến nông sản là: a. Duy trì, nâng cao chất lượng nông sản. b. Tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao. c. Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản. d. Cả 3 phương án trên. Câu:11: Hạt giống được bảo quản cần có các tiêu chuẩn nào: a. Chất lượng cao. b. Độ thuần khiết cao. c. Không sâu, bệnh. d. Cả 3 tiêu chuẩn trên. Câu 12: Quy trình: “ Thu hoạch→ Tuốt, tẻ hạt → Làm sạch, phân loại → Làm khô → Làm nguội → Phân loại theo chất lượng → Bảo quản → Sử dụng ” là quy trình bảo quản: a. Hạt giống. b. Thóc, ngô. c. Sắn lát khô. d. Khoai lang tươi. Câu 13: Quy trình: “Thu hoạch → Chặt cuống, gọt vỏ → Làm sạch → Thái lát → Làm khô → Đóng gói → Bảo quản kín nơi khô ráo → Sử dụng ” là quy trình bảo quản: a. Hạt giống. b. Thóc, ngô. c. Sắn lát khô. d. Khoai lang tươi. Câu 14: Quy trình: “ Thu hoạch và lựa chọn → Hong khô → Xử lí chất chống nấm → Hong khô → Xử lí chất chống nảy mầm → Phủ cát khô → Bảo quản → Sử dụng ” là quy trình bảo quản: a. Hạt giống. b. Thóc, ngô. c. Sắn lát khô. d. Khoai lang tươi. Câu 15 : “Sử dụng hài hòa các biện pháp bảo vệ thực vật thành một hệ thống hợp lý, nhằm khống chế dịch hại dưới ngưỡng gây hại, không gây ô nhiễm môi trường, không làm mất cân bằng sinh thái” là khái niệm về: a. APM. b. AIPIM. c. IPM. d. APIM. Câu 16: Khi trên đồng ruộng đã có ổ dịch, sử dụng biện pháp diệt trừ hiệu quả nhất là: a. Cơ giới vật lý. b. Sinh học. c. Kỹ thuật. d. Hóa học. Câu 17: Phòng trừ sâu bệnh hại bằng cách vệ sinh đồng ruộng là sử dụng biện pháp: a. Cơ giới vật lý. b. Sinh học. c. Kỹ thuật. d. Hóa học. ĐIỂM SỐ: Câu 18: Ưu điểm của IPM là: a. Hiệu quả nhanh chóng, dễ làm. b. Đơn giản, hiệu quả cao. c. Đơn giản, dễ làm, hiệu quả cao. d. Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm của các biện pháp. Câu 19: Công thức hóa học của vôi tôi là: a. Ca. b. CaO. c. CaCO 3 . d. Ca(OH) 2 . Câu 20: Khi pha chế dung dịch Boóc đô cần thực hiện theo đúng trình tự: a. Đổ nhanh dung dịch đồng sunfat ( CuSO 4 ) vào dung dịch vôi (Ca(OH) 2 ). b. Đổ từ từ dung dịch vôi (Ca(OH) 2 ) vào dung dịch đồng sunfat ( CuSO 4 ). c. Đổ nhanh dung dịch vôi (Ca(OH) 2 ) vào dung dịch đồng sunfat ( CuSO 4 ). d. Đổ từ từ dung dịch đồng sunfat ( CuSO 4 ) vào dung dịch vôi (Ca(OH) 2 ). Câu 21: Thuốc hóa học bảo vệ thực vật có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật là: a. Tác động tới mô, tế bào làm giảm năng suất, chất lượng nông sản. b. Diệt trừ thiên địch. c. Xuất hiện quần thể sâu bệnh kháng thuốc. d. Cả 3 phương án trên. Câu 22: Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến môi trường là: a. Gây ô nhiễm môi trường. b. Gây ô nhiễm nông sản. c. Gây bệnh hiểm nghèo cho người. d. Cả 3 phương án trên. Câu 23: Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Bao gói → Bảo quản lạnh → Sử dụng ” là quy trình: a. Chế biến rau quả. c. Bảo quản rau, quả tươi. c. Bảo quản lạnh rau, quả tươi. d. Chế biến xirô. Câu 24: Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Xếp quả vào lọ(một lớp quả, một lớp đường) → Bảo quản (trong thời gian ít nhất là 1 tháng)→ Sử dụng ” là quy trình: a. Chế biến rau quả. c. Bảo quản rau, quả tươi. c. Bảo quản lạnh rau, quả tươi. d. Chế biến xirô. Câu 25: Bảo quản hạt giống ở điều kiện nhiệt độ là 0 0 C, độ ẩm khoảng 35-40%, thời gian bảo quản dưới 20 năm, là phương pháp bảo quản: a. Ngắn hạn (thường). b. Trung hạn (lạnh). c. Dài hạn (lạnh sâu). d. Kho lạnh. Câu 26: Bảo quản hạt giống ở điều kiện nhiệt độ là -10 0 C, độ ẩm khoảng 35-40%, thời gian bảo quản trên 20 năm, là phương pháp bảo quản: a. Ngắn hạn (thường). b. Trung hạn (lạnh). c. Dài hạn (lạnh sâu). d. Kho lạnh. Câu 27: Quy trình bảo quản hạt giống mà bà con nông dân thực hiện phổ biến theo quy mô gia đình được làm theo thứ tự: a. Thu hoạch-Tách hạt- Làm khô - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng. b. Thu hoạch- Làm khô - Tách hạt-Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng. c. Thu hoạch-Tách hạt-Phân loại - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng. d. Thu hoạch- Làm khô - Phân loại - Tách hạt- Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng. Câu 28: Khi bảo quản hạt giống người ta sử dụng yếu tố nào để xử lý ức chế nảy mầm: a. Nhiệt độ. b. Độ ẩm. c. Hóa chất bảo quản. d. Men sinh học. Câu 29: Khi bảo quản củ giống người ta sử dụng yếu tố nào để xử lý ức chế nảy mầm: a. Nhiệt độ. b. Độ ẩm. c. Hóa chất bảo quản. d. Men sinh học. Câu 30: Tác dụng của việc bao gói trước khi làm lạnh trong bảo quản rau, quả tươi là: a. Tránh mất nước. b. Tránh đông cứng rau, quả. c. Tránh lạnh trực tiếp. d. Giảm hoạt động sống của rau, quả và vi sinh vật gây hại. Câu 31: Quy trình: “ Nguyên liệu rau, quả → Phân loại → Làm sạch → Xử lí cơ học → Xử lí nhiệt → Vào hộp → Bài khí → Ghép mí → Thanh trùng → Làm nguội → Bảo quản thành phẩm → Sử dụng” là quy trình: a. Bảo quản lạnh rau quả. b. Chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp. c. Bảo quản thường. d. Bảo quản rau quả theo phương pháp đóng hộp. Câu 32: Quy trình: “ Xử lí nguyên liệu → Ướp đá → Bảo quản → Sử dụng” là quy trình: a. Bảo quản cá. b. Bảo quản lạnh cá. c. Chế biến cá. d. Chế biến lạnh cá. Câu 33: Quy trình: “Làm sạch thóc → Xay → Tách trấu → Xát trắng → Đánh bóng → Bảo quản → Sử dụng” là quy trình: a. Bảo quản gạo. b. Chế biến gạo từ thóc theo quy mô gia đình. c. Chế biến gạo. d. Chế biến gạo từ thóc theo quy mô công nghiệp. * Chú ý: Không sử dụng tài liệu,không trao đổi khi làm bài. . TRẦN PHÚ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II - BÀI 1 MÔN: CÔNG NGHỆ HỌ VÀ TÊN: ………………………………………… .Lớp: 10 A… Thứ… , ngày……tháng……năm 2008 ĐỀ SỐ 1 Câu 1 : “Sử. tài liệu,không trao đổi khi làm bài. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II - BÀI 1 MÔN: CÔNG NGHỆ 10 HỌ VÀ TÊN:

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan