Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

120 6.2K 33
Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là đồ án Tốt nghiệp về tính toán dây quấn stator động cơ KĐB 3 pha và dùng phần mềm matlab để thiết kế giao diện tính toán.1. Cơ sở lý thuyết về động cơ không đồng bộ ba pha.2. Trình tự tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ ba pha3. Ứng dụng Guide/matlab thiết kế giao diện tính toán

ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC . II CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Giới thiệu chung 1 1.2 Tính cấp thiết của đề tài .1 1.3 Nhiệm vụ, phạm vi của đề tài .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 1.5 Ứng dụng, nhu cầu thực tế của đề tài .2 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ ĐỘNG 3 KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 2.1 Nguyên lý làm việc và kết cấu máy điện không đồng bộ 3 2.1.1 Đại cương về máy điện không đồng bộ .3 2.1.2 Nguyên lý làm việc của động không đồng bộ .3 2.1.3 Cấu tạo của động không đồng bộ 6 2.1.4 Công dụng 10 2.1.5 Kết cấu của máy điện 10 2.1 Những vấn đề chung khi thiết kế động không đồng bộ 14 2.2.1 Ưu điểm .14 2.2.2 Khuyết điểm .14 2.2.3 Biện pháp khắc phục 15 2.2.4 Nhận xét .15 2.2.5 Tiêu chuẩn sản xuất động 15 2.2.6 Phương pháp thiết kế 15 2.2.7 Nội dung thiết kế 16 2.2.8 Các tiêu chuẩn đối với động không đồng bộ rôto lồng sóc 16 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MATLAB 18 3.1 Sơ lược về Matlab 18 3.1.1 Matlab là gì 18 3.1.2 Cài đặt phần mềm Matlab 18 3.1.3 Khởi động và thoát khỏi Matlab .25 3.2 Các phép toán trong Matlab .30 3.2.1 Các toán tử và ký hiệu đặc biệt 30 3.2.2 Nhóm lệnh lập trình trong Mathlab 36 3.2.3 Các hàm toán học bản 41 3.2.4 Các phép tính đại số 47 iii 3.3 Tạo giao diện trong GUIDE/Matlab . 59 3.3.1 Tạo GUIDE bằng công cụ đồ họa 59 3.3.2 Một ví dụ về tạo GUIDE .59 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN DÂY QUẤN STATOR ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 64 4.1 Trình tự tính toán .64 4.1.1 Xác định các tham số cần thiết cho việc tính toán .64 4.1.2 Phỏng định số cực 2p thích ứng kết cấu lõi thép động 70 4.1.3 Lập biểu thức quan hệ giữa từ thông qua một cực từ () và mật độ từ thông qua khe hở không khí (  B ) .72 4.1.4 Xác định quan hệ giữa mật độ từ thông qua gông lõi thép stator (Bg) và mật độ từ thông qua khe hở không khí (  B ) .72 4.1.5 Xác định quan hệ giữa mật độ từ thông qua răng stator (B r ) và mật độ từ thông qua khe hở không khí (  B ) 74 4.1.6 Lập bảng quan hệ giữa mật độ từ thông qua khe hở không khí, mật độ từ thông qua gông lõi thép stator và mật độ từ thông qua răng stator 75 4.1.7 Chọn kết cấu cho dây cuốn và tính hệ số dây quấn k dq 76 4.1.8 Xác định tổng số vòng cho mỗi pha dây cuốn .82 4.1.9 Xác định tiết diện rãnh stator, chọn hệ số lấp đầy k ld cho rãnh, suy ra đường kính dây quấn (d) không lớp men 83 4.1.10 Chọn mật độ dòng điện J và suy ra dòng điện định mức (I đmpha ) qua mỗi pha dây cuốn 84 4.1.11 Dựa theo hiệu suất động (η) và hệ số công suất (cosφ) để xác định công suất định mức (P đm ) cho động .85 4.1.12 Xác định chu vi khuôn (CV) và khối lượng dây cuốn (W dây ) 91 4.2.Thí dụ tính toán mẫu 92 CHƯƠNG 5 ỨNG DỤNG MATLAB TRONG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ . 100 5.1 Giao diện chính và chương trình cho giao diện chính .100 5.1.1 Giao diện chính . 100 5.1.2 Viết chương trình cho giao diện chính .101 5.2 Tạo giao diện tính toán và viết chương trình cho giao diện tính toán 102 5.2.1 Tạo giao diện tính toán 102 5.2.2 Viết chương trình cho giao diện tính toán 103 5.3 Kết quả tính toán bằng phần mềm GUIDE/Matlab .114 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 116 6.1 Kết luận . 116 iv 6.2. Kiến nghị 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO .117 1 CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu chung Ngày nay, động điện được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp sản xuất hiện đại, và trong nhiều lĩnh vực của đời sống thì không thể thiếu các động điện. Vì vậy, các loại động điện được chế tạo ngày càng hoàn thiện hơn. Trong đó, động điện không đồng bộ 3 pha chiếm tỉ lệ lớn trong các ngành công nghiệp, do nó nhiều ưu điểm nổi bật như: giá thành thấp, dễ sử dụng, bảo quản đơn giản, chi phí vận hành và bảo trì thấp… Vì vậy, yêu cầu khi thiết kế động điện phải đảm bảo chất lượng, độ tin cậy cao và giá thành phải phù hợp. Đi đôi với sử dụng thì việc bảo trì, sửa chữa động điện cũng là một vấn đề cần thiết. Tuy nhiên việc thiết kế động nói riêng và động không đồng bộ nói chung còn qua nhiều bước tính toán bằng tay do đó mất nhiều thời gian hơn. Vì vậy chúng ta cần một phương pháp tính toán nhanh, chính xác hơn. Trong đề tài tốt nghiệp này tôi sẽ trình bày cách thiết kế động không đồng bộ ba pha bằng phần mềm Matlab. Trên giao diện thiết kế, ta chỉ việc nhập thông số đầu vào và việc tính toán các thông số đầu ra, GUIDE/Matlab sẽ tính toán cho chúng ta. 1.2 Tính cấp thiết của đề tài Việc thiết kế động điện phải qua nhiều bước tính toán, cụ thể như để thiết kế được một động không đồng bộ ba pha thì ta phải tính toán dây quấn, rãnh stator, khe hở không khí, gông rôto, tính toán mạch từ và các tham số định mức…như thế đối với một động mà ta đi tính toán lại thì sẽ mất nhiều thời gian và độ chính xác không cao do quá trình tính toán ta thường làm tròn số. Trường hợp này hay xảy ra đối với những động bị mất lý lịch hay những động đã bị cháy dây quấn. Vì vậy đề tài Thiết kế động không đồng bộ bằng phần mềm Matlab là cần thiết. Trên giao diện GUIDE/Matlab, ta chỉ cần nhập các thông số đầu vào và nhấn nút tính toán, phần mềm sẽ tự động tính toán và cho ta kết quả nhanh và chính xác ở đầu ra. Giúp chúng ta tiết kiệm thời gian mà làm việc lại hiệu quả. 2 1.3 Nhiệm vụ, phạm vi của đề tài Nhiệm vụ của đề tài là thiết kế động không đồng bộ ba pha bằng phần mềm Matlab trên giao diện GUIDE trong phạm vi là tính toán thiết kế động không đồng bộ ba pha bằng phần mềm Matlab. 1.4 Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động không đồng bộ ba pha. Thiết kế động với phương pháp thông thường, xác định thông số đầu vào, đầu ra cho động và áp dụng vào cho chương trình của Matlab. Tạo giao diện sử dụng trên GUIDE/Matlab với giao diện là thiết kế động không đồng bộ, viết chương trình cho GUIDE/Matlab thực hiện việc thiết kế. 1.5 Ứng dụng, nhu cầu thực tế của đề tài Sau khi đề tài hoàn thành, nó sẽ được ứng dụng trong các nhà máy chế tạo, các xưởng sửa chữa động cơ. Với tính ưu việt của nó, nhà sản xuất sẽ tiết kiệm thời gian và chi phí cho việc thiết kế động (tính toán dây quấn) mà đảm bảo sự chính xác. 3 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ 2.1 Nguyên lý làm việc và kết cấu máy điện không đồng bộ 2.1.1 Đại cương về máy điện không đồng bộ Máy điện không đồng bộ do kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, bảo quản thuận tiện, giá thành rẻ nên được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực. Nhất là loại công suất dưới 100kW. Động điện không đồng bộ 2 loại: 1 loại rôto lồng sóc và 1 loại rôto dây quấn. Động điện không đồng bộ rôto lồng sóc cấu tạo đơn giản nhất, nhất là loại rôto lồng sóc đúc nhôm nên chiếm số lượng khá lớn trong loại công suất nhỏ và vừa. Nhược điểm của động này là khó điều chỉnh tốc độ và dòng điện khởi động bằng 6-7 lần dòng điện định mức. Để bổ khuyết cho nhược điểm này, người ta chế tạo loại động không đồng bộ rôto lồng sóc nhiều tốc độ và dùng rôto rãnh sâu, lồng sóc kép để hạ dòng điện khởi động, đồng thời tăng mômen khởi động lên. Động điện không đồng bộ rôto dây quấn thể điều chỉnh tốc độ trong một chừng mực nhất định, thể tạo mômen khởi động lớn mà dòng điện khởi động không cao lắm. Nhưng chế tạo khó khăn hơn loại rôto lồng sóc do đó giá thành cao hơn, khó khăn trong việc bảo quản. Hiện nay nước ta sản suất động không đồng bộ theo dãy tiêu chuẩn. Dãy động không đồng bộ công suất từ 0.55 – 90kW ký hiệu là K theo tiêu chuẩn Việt Nam 1987 – 1994. Ngoài tiêu chuẩn trên còn tiêu chuẩn TCVN 315 – 85, quy định dãy công suất động điện không đồng bộ rôto lồng sóc từ 100kW – 1000kW, gồm công suất: 110, 160, 200, 250, 320, 400, 500, 630, 800, va 1000kW. Ký hiệu của động điện không đồng bộ rôto lồng sóc được ghi theo ký hiệu về tên gọi của dãy động điện, ký hiệu về chiều cao tâm trục quay, ký hiệu về kích thước lắp đặt do trục và ký hiệu về số trục. 2.1.2 Nguyên lý làm việc của động không đồng bộ 4 Động không đồng bộ 3 pha 2 phần chính: stator (phần tĩnh), rôto (phần quay). Stator gồm lõi thép trên đó chứa các dây quấn 3 pha. Khi đấu dây quấn 3 pha vào lưới điện 3 pha, trong đây quấn sẽ dòng điện chạy, hệ thống dòng điện này tạo ra từ tường quay, quay với tốc độ: n 1 = 60* p f 1 (2.1) Trong đó: 1 f : Là tần số nguồn điện. p: Là số đôi cực từ dây quấn. Phần quay nằm trên trục quay bao gồm lõi thép rôto. Dây quấn rôto bao gồm một số thanh dẫn đặt trong các rãnh của mạch từ, hai đầu được nối bởi 2 vành ngắn mạch. Từ trường quay của stator cảm ứng trong dây rôto sức điện động E, vì dây quấn stator kín mạch nên trong đó dòng điện chạy. Sự tác động tương hỗ giữa các thanh dẫn mang dòng điện với từ trường của máy tạo ra lực điện từ F đt tác dụng lên thanh dẫn chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái. Tập hợp các lực tác dụng lên thanh dẫn theo phương tiếp tuyến với bề mặt rôto tạo ra mômen quay rôto. Như vậy, ta thấy điện năng lấy từ lưới điện đã được biến thành năng trên trục động cơ. Nói cách khác, động không đồng bộ là một thiết bị điện từ, khả năng biến điện năng lấy từ lưới điện rồi biến thành năng trên trục của nó. Chiều quay của rôto là chiều quay của từ trường, vì vậy phụ thuộc vào thứ tự pha của điện áp lưới đặt trên dây quấn stator. Tốc độ rôto n 2 là tốc độ làm việc và luôn luôn nhỏ hơn tốc độ của từ trường và chỉ trong trường hợp đó mới sảy ra cảm ứng sức điện động trong dây quấn rôto. Hiệu số tốc độ quay của từ trường và rôto được đặc trưng bằng 1 đại lượng gọi là hệ số trượt. s = 1 21 n nn  (2.2) Khi s = 0 nghĩa là n 1 = n 2, tốc độ rôto bằng tốc độ từ trường, chế độ này gọi là chế độ không tải lý tưởng. Ở chế độ không tải thực s  0 bởi sức cản của gió, ổ bi… 5 Khi hệ số trượt s = 1, lúc đó rôto đứng yên (n 2 = 0), mômen bằng mômen mở máy. Hệ số trượt ứng với tải định mức gọi là hệ số trượt định mức. Tương ứng với hệ số trượt này là tốc độ định mức của động cơ. Tốc độ động không đồng bộ bằng: n 2 = n 1 *(1-s) (2.3) Một đặc điểm quan trọng của động không đồng bộdây quấn stator không được nối trực tiếp với lưới điện, sức điện độngdòng điện trong rôto được là do cảm ứng, chính vì vậy người ta gọi động này là động cảm ứng. Tần số dòng điện trong rôto rất nhỏ, nó phụ thuộc vào tốc độ trượt của rôto so với từ trường. 1 1 21121 2 * *60 )(** 60 fs n nnnpnn pf      (2.4) Động không đồng bộ thể làm việc ở chế độ máy phát điện nếu ta dùng một động khác quay nó với tốc độ cao hơn tốc độ đồng bộ, trong khi các đầu ra của nó được nối với lưới điện. nó cũng thể làm việc độc lập nếu trên đầu ra của nó được kích bằng các tụ điện. Động không đồng bộ thể cấu tạo thành động một pha. Động một pha không thể tự mở máy được, vì vậy để khởi động động một pha cần các phần tử khởi động như tụ điện, điện trở… 6 2.1.3 Cấu tạo của động không đồng bộ Hình 2.1: Cấu tạo động không đồng bộ Động không đồng bộ về cấu tạo được chia thành hai loại: động không đồng bộ ngắn mạch hay còn gọi là rôto lồng sóc và loại rôto dây quấn. Stator hai loại như nhau. 2.1.3.1 Stator (phần tĩnh) Stator bao gồm vỏ máy, lõi thép và dây quấn. - Vỏ máy Hình 2.2: Vỏ máy động 7 Vỏ máy là nơi cố định lõi thép, dây quấnđồng thời là nơi ghép nối nắp hay gối đỡ trục. Vỏ máy thể được làm từ gang nhôm hay lõi thép. Để chế tạo vỏ máy, người ta thể đúc, hàn, rèn. Vỏ máy hai kiểu: vỏ kiểu kín và vỏ kiểu bảo vệ. Vỏ kiểu kín yêu cầu phải diện tích tản nhiệt lớn. Vì vậy người ta làm nhiều rãnh tản nhiệt trên thân máy. Vỏ kiểu bảo vệ thường bề mặt nhẵn, gió làm mát thổi trực tiếp trên bề mặt ngoài lõi thép và trong vỏ máy. Hộp cực là nơi để đấu điện từ lưới điện vào. Đối với động kiểu kín, hộp cực yêu cầu phải kín, giữa thân cực và vỏ máy với nắp hộp cực phải gioăng cao su. Trên vỏ máy phải bulông vòng để cẩu máy khi nâng hạ, vận chuyển và bulông tiếp đất. - Lõi thép Hình 2.3: Lõi thép Stator Lõi thép là phần tử dẫn từ. Vì từ trường đi qua lõi thép là từ trường quay, nên để giảm tổn hao lõi thép được làm từ những lá théo kỹ thuật điện dày 0.5mm ép lại. Yêu cầu lõi thép phải dẫn từ tốt, tổn hao sắt nhỏ và chắc chắn. Mỗi lá thép kỹ thuật điện đều được phủ sơn cách điện trên bề mặt để giảm tổn hao do dòng điện xoáy gây lên (dòng điện phucô). - Dây quấn . pha cần các phần tử khởi động như tụ điện, điện trở… 6 2.1 .3 Cấu tạo của động cơ không đồng bộ Hình 2.1: Cấu tạo động cơ không đồng bộ Động cơ không đồng. kích bằng các tụ điện. Động cơ không đồng bộ có thể cấu tạo thành động cơ một pha. Động cơ một pha không thể tự mở máy được, vì vậy để khởi động động cơ

Ngày đăng: 22/07/2013, 23:33

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Cấu tạo động cơ không đồng bộ - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

Hình 2.1.

Cấu tạo động cơ không đồng bộ Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.2: Vỏ máy động cơ - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

Hình 2.2.

Vỏ máy động cơ Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.3: Lõi thép Stator - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

Hình 2.3.

Lõi thép Stator Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.5: Rôto và trục động cơ. - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

Hình 2.5.

Rôto và trục động cơ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.4: Dây quấn và lõi thép của Stator - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

Hình 2.4.

Dây quấn và lõi thép của Stator Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3.1 Giao diện thiết kế trên GUIDE - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

Hình 3.1.

Giao diện thiết kế trên GUIDE Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.2 Giao diện sau khi thiết kế - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

Hình 3.2.

Giao diện sau khi thiết kế Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 4.1: Các kích thước của lõi thép stator. - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

Hình 4.1.

Các kích thước của lõi thép stator Xem tại trang 68 của tài liệu.
- Hình dạng và kích thước rãnh: ta có 2 dạng rãnh thường gặp là hình thang hay quả lê (ovalle) (xem hình 4.2)  - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

Hình d.

ạng và kích thước rãnh: ta có 2 dạng rãnh thường gặp là hình thang hay quả lê (ovalle) (xem hình 4.2) Xem tại trang 68 của tài liệu.
U: điện áp dây nguồn 3pha cung cấp cho động cơ (khi động cơ đấu ∆ nối - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

i.

ện áp dây nguồn 3pha cung cấp cho động cơ (khi động cơ đấu ∆ nối Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 4.4: Sơ đồ ra dây và đấu vận hành động cơ 9 đầu dây (dạng Y-Y//Y) - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

Hình 4.4.

Sơ đồ ra dây và đấu vận hành động cơ 9 đầu dây (dạng Y-Y//Y) Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 4.6: Sơ đồ ra dây và đấu vận hành động cơ dạng ra 12 đầu dây. - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

Hình 4.6.

Sơ đồ ra dây và đấu vận hành động cơ dạng ra 12 đầu dây Xem tại trang 73 của tài liệu.
4.1.2 Phỏng định số cực 2p thích ứng kết cấu lõi thép động cơ - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

4.1.2.

Phỏng định số cực 2p thích ứng kết cấu lõi thép động cơ Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 4.7: Phân bố đường sức từ thông qua mạch từ động cơ (tương ứng 2p = 4) - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

Hình 4.7.

Phân bố đường sức từ thông qua mạch từ động cơ (tương ứng 2p = 4) Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 4.10: Bảng Pistoye thành lập sơ bộ. - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

Hình 4.10.

Bảng Pistoye thành lập sơ bộ Xem tại trang 81 của tài liệu.
Ta định vị các rãnh trên cột, theo từng bước cực trên bảng Pistoye như sau: - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

a.

định vị các rãnh trên cột, theo từng bước cực trên bảng Pistoye như sau: Xem tại trang 81 của tài liệu.
- Trên bảng Pistoye, ta phân vùng cho 3 pha, sau đó định trục đối xứng trên mỗi pha. Ta công nhận các quy tắc sau:  - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

r.

ên bảng Pistoye, ta phân vùng cho 3 pha, sau đó định trục đối xứng trên mỗi pha. Ta công nhận các quy tắc sau: Xem tại trang 82 của tài liệu.
 Đầu tiên ta tham khảo một số bảng tiêu chuẩn cho phép của J như sau: - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

u.

tiên ta tham khảo một số bảng tiêu chuẩn cho phép của J như sau: Xem tại trang 87 của tài liệu.
BẢNG 8: Quan hệ hiệu suất η, hệ số công suất cosφ theo công suất định mức Pđm (HP) (dòng điện I đmpha tính theo bộ dây đấu   - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

BẢNG 8.

Quan hệ hiệu suất η, hệ số công suất cosφ theo công suất định mức Pđm (HP) (dòng điện I đmpha tính theo bộ dây đấu Xem tại trang 89 của tài liệu.
BẢNG 8: Quan hệ hiệu suất η, hệ số công suất cosφ theo công suất định mức Pđm (HP)  (dòng  điện  Iđmpha  tính  theo  bộ  dây  đấu  /Y  với  điện  áp  nguồn  định  mức  220V/380V.)  - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

BẢNG 8.

Quan hệ hiệu suất η, hệ số công suất cosφ theo công suất định mức Pđm (HP) (dòng điện Iđmpha tính theo bộ dây đấu  /Y với điện áp nguồn định mức 220V/380V.) Xem tại trang 90 của tài liệu.
BẢNG 9: Quan hệ hiệu suất η, hệ số công suất cosφ theo công suất định mức Pđm (HP)  (dòng  điện  Iđmpha  tính  theo  bộ  dây  đấu  /Y  với  điện  áp  nguồn  định  mức  220V/380V.)  - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

BẢNG 9.

Quan hệ hiệu suất η, hệ số công suất cosφ theo công suất định mức Pđm (HP) (dòng điện Iđmpha tính theo bộ dây đấu  /Y với điện áp nguồn định mức 220V/380V.) Xem tại trang 92 của tài liệu.
BẢNG 9: Quan hệ hiệu suất η, hệ số công suất cosφ theo công suất định mức Pđm (kW)  (dòng  điện  Iđmpha  tính  theo  bộ  dây  đấu  /Y  với  điện  áp  nguồn  định  mức  220V/380V.)  - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

BẢNG 9.

Quan hệ hiệu suất η, hệ số công suất cosφ theo công suất định mức Pđm (kW) (dòng điện Iđmpha tính theo bộ dây đấu  /Y với điện áp nguồn định mức 220V/380V.) Xem tại trang 93 của tài liệu.
 : hệ số dãn dài đầu nối, phụ thuộc số cực 2p (bảng 10) - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

h.

ệ số dãn dài đầu nối, phụ thuộc số cực 2p (bảng 10) Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 4.13: Bề dài đầu nối bối dây tính gữa 2 rãnh liên tiếp - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

Hình 4.13.

Bề dài đầu nối bối dây tính gữa 2 rãnh liên tiếp Xem tại trang 94 của tài liệu.
BƯỚC 9: Xác định diện tích rãnh Sr suy ra đường kính dây với rãnh hình quả lê ta có: - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

9.

Xác định diện tích rãnh Sr suy ra đường kính dây với rãnh hình quả lê ta có: Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 5.1 Giao diện chính của đề tài - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

Hình 5.1.

Giao diện chính của đề tài Xem tại trang 104 của tài liệu.
Hình 5.2 Giao diện tính toán. - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

Hình 5.2.

Giao diện tính toán Xem tại trang 106 của tài liệu.
5.3 Kết quả tính toán bằng phần mềm GUIDE/Matlab - Tính toán dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha bằng matlab

5.3.

Kết quả tính toán bằng phần mềm GUIDE/Matlab Xem tại trang 117 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan