Vai trò của yếu tố con người và các giải pháp nhằm phát huy vai trò con người trong sự nghiệp CNH- HĐH

16 1K 0
Vai trò của yếu tố con người và các giải pháp nhằm phát huy vai trò con người trong sự nghiệp CNH- HĐH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của yếu tố con người và các giải pháp nhằm phát huy vai trò con người trong sự nghiệp CNH- HĐH

lời mở đầu -Trong thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học đã thực sự trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, với sự phát triển mạnh mẽ của nhiều ngành khoa họcvà công nghệ hiện đại, với hàm lợng chất xám ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong mỗi sản phẩm làm ra, con ngời càng tỏvai trò quyết định củatrong tiến trình phát triển của xã hội, của lịch sử nhân loại .Nhân tố con ngời trở thành yếu tố tiên quyết cho sự phát triển của xã hội . -Ngày nay, trong công cuộc đổi mới hơn lúc nào hết chúng ta cần phải hiểu sâu sắc những giá trị lớn lao ý nghĩa quyết định của nhân tố con ngời. - Nớc ta đang đứng trớc nhiều cơ hội vận hội mới đặc biệt trong thời đại ngày nay khi toàn cầu hoá trở nên tất yếu cần thiết .Điều đó cũng có nghĩa nhiêù cơ hội thách thức mới.muốn phát triển đi lên không còn con đờng nào khác đó là thực hiên công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nhằm đa đất nớc thoát khỏi tình trạng lạc hậu. -Đảng ta khẳng định : "Đa đất nớc ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. -Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên nên em đã quyết định chọn đề tài Vai trò của yếu tố con ngời các giải pháp nhằm pháp nhằm phát huy vai trò con ngời trong sự nghiệp CNH- HĐH hy vọng tiếp cận làm rõ một số vấn đề của đề tài.tuy nhiên trong quá trình thc hiện chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót . Em xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp em thực hiện đề tài này. 1 Phần I Những vấn đề chung về con ngời trong công nghiệp hoá hiện đại hoá I-Lý luận chung về con ngời. 1 Con ngời là một thực thể sinh học-xã hội Con ngời là sản phẩm của tự nhiên, là kết quả của sự tiến hoá lâu dàI của giới hữu sinh. Con ngời tự nhiên là con ngời sinh học mang bản tính sinh vật. Cái sinh học trong con ngời quy định sự hình thành những hiện tợng quá trình tâm lý trong con ngời là điều kiện quyết định sự tồn tại của con ng- ời Song con ngời không phải là động vật thuần tuý nh các động vật khác mà là một động vật có tính chất xã hội với tất cả nội dung văn hoá lịch sử của nó . Con ngời chỉ có thể tồn tại đợc mộtkhi con ngời tiến hành lao động sản xuất ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu sinh học của mình. Lao động sản xuất là yếu tố quyết định hình thành con ngời ý thức . Chính lao động đã quy định bản chất xã hội của con ngời, quy định cáI xã hội của con ngời xã hội lại quy định sự hình thành cá nhân nhân cách Với t cách là con ngời xã hội, con ngời sản xuất ra của cải vật chất, tác động vào tự nhiên để cải tạo tự nhiên, con ngời là chủ thể cải tạo tự nhiên . Con ngời không những là sản phẩm của xã hội mà còn là chủ thể cải tạo xã hội Nh vậy, con ngời vừa là sản phẩm của tự nhiên xã hội, vừa là chủ thể cải tạo tự nhiên xã hội . Vì lao động là hoạt động xã hội nên mọi sự khác biệt giữa con ngời động vật đều là kết quả cuả cuộc sống con ngời trong xã hội. 2 2.Khái niệm nguồn lực: Nguồn lực đợc hiểu là toàn bộ các yếu tố cả vật chất lẫn tinh thần đã ,đang sẽ tạo ra sức mạnh cho sự phát triển trong những điều kiện thích hợp sẽ thúc đẩy quá trình cải biến xã hội của 1 quốc gia,dân tộc. Khái niệm nguồn lực có phạm vi rộng không chỉ những yếu tố đã đang tạo ra sức mạnh trên thực tế mà cả những yếu tố tiềm năng. 3. Khái niệm nguồn lực con ngời: Là khái niệm chỉ số dân cơ cấu dân số nhất là chất lợng con ngời với tất cả các đặc điểm sức mạnh củatrong sự phát triển của xã hội, gồm những mặt cơ bản sau: + Thứ nhất: Lịch sử loài ngòi là lịch sử lao động sản xúât vì vạy khái niệm nguồn lực con ngời đợc biểu hiện ra là ngời lao động ,là lực lợng lao động ,là nguồn lao động . + Thứ hai,khái niệm nguồn lực con ngời phản ánh khia cạnh cơ cấu dan c cơ cấu lao động trong các ngành các vùng, trong các lĩnh vực khu vực kinh tế Cơ câu dân c lao động ảnh hởng trực tiếp đến sức mạnh của nguồn lực con ng- ời. + Thứ ba: Khái niệm nguồn lực con ngời chủ yếu phản ánh phơng diện chất lợng dân số dặc biệt là chất lợng của lực lợng lao động trong hiện tại trong tơng lai gần thể hiện qua hàng loạt yếu tố: sức khoẻ ,tinh thần ,mức sống,tuổi thọ trình độ giáo dục,chuyên môn + Thứ t: Khái niệm nguồn lực con ngời còn chứa cả sự liên hệ tác động lẫn nhau của các yếu tố nội tại trong đó sự ảnh hởng qua lại giữa nguồn lực con ngời với môi trờng tự nhiên môi tròng xã hội với các nguồn lực khác. + Thứ năm: Khái niệm nguồn lục con ngời còn chỉ ra rằng con ngời đợc xem xét với t cách là 1 nguồn lực,nguồn lực nội tại cơ bản trong hệ thống các nguồn lực phát triển xã hội. 4.Đánh giá nguồn lực con ngời. Số lợng nguồn lực con ngời đợc phản ánh qua quy mô dân số ,lợng lao động tốc độ gia tăng dân số trong một thời kỳ nhất định 3 Về cơ cấu nguồn lực con ngời đợc phản ánh qua cơ cấu dân c,cơ cấu lao động trong các ngành ,cơ cấu lao động đã qua đào tạo trong các lĩnh vực các khu vực kinh tế ,cơ cấu trình độ lao động ,cơ cấu độ tuổi trong lực lợng lao động ,cơ cấu lao động dự trữ trong các trờng đại học,cao đẳng Về chất lợng nguồn lực con ngời gi vai trò quyết định sức sản xuất,sức mạnh của nguồn lực con ngời , nó gồm nhiều yếu tố nh :sức khoẻ ,mức sống trình độ giáo dục ,đào tạo về văn hoá chuyên môn nghề nghiệp II.tìm hiểu chung về quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá 1.Khái niệm công nghiệp hoá-hiện đại hoá: Từ quan điểm đổi mới về công nghiệp hoá hiện đại hoá của đại hội Đảng lần thứ VII rút ra từ thực tiễn công nghiệp hoá trên thế giới ở nớc ta, có thể đa ra định nghĩa : Công nghiệp hoá-hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện phơng pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp tiến bộ khoa học-công nghệ, tạo ra năng xuất xã hội cao. + Cốt lõi của kháI niệm là cải biến lao động thủ công ,lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật tiên tiến,hiện đại để đạt năng suất kết quả xác định vai trò của công nghiệp khoa học công nghệ trong quá trình CNH. + Có thể nói về thực chất hiện đại hoá bao hàm cả khía cạnh kinh tế kỹ thuật phơng diện kinh tế xã hội. + Công nghiệp hoá hiện đại hoá là do con ngời con ngời,mục tiêu cuối cùng là vì sự phát triển xã hội,phát triển con ngời,do đó phải đảm bảo tính nhân văn của hiện đaị hoá. 2. Những mặt cơ bản của công nghiêp hoá hiện đại hoá: - Thứ nhất,CNH là quá trình trang bị trang bị lại công nghệ hiẹn dại cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân,đầu tiên là những ngành trong yếu. -Thứ hai,quá trình CNH-HĐH không chỉ lien quan đến phát triển công nghiệp mà là quá trình bao trùm tất cả các ngành các lĩnh vực hoạt động của 1 nớc 4 ,nó thúc đẩy quá trình hình thành cơ cấu hợp lý khai thác hợp lý các nguồn lực lợi thế của đất nớc. - thứ ba, CNH-HĐH vừa là quá trình kinh tế kỹ thuật vừa là quá trình kinh tế xã hội. -Thứ t,quá trình CNH-HĐH cũng đồng thời là quá trinh mở rộng quan hệ quốc tế. - Thứ năm, CNH-HĐH không phảI là mục đích tự than mà là 1 phơng thức có tính phổ biến để thực hiện mục tiêu phát triển của mỗi nớc. 3.Các tiền đề thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá. -Một là , có thị trờng hàng hoá ,dịch vụ trong nớc quốc tế rộng lớn ,đủ sức phục vụ nhu cầu của quá trình CNH-HĐH -Hai là, có nguồn nhân lực có chất lợng cao ,thích ứng đợc đặc điểm của quá trính CNH-HĐH trong bối cảnh ngày nay,biết khai thác phát triển hợp lý nguồn nhân lực này. -Ba là, có một nền khoa học công nghệ phát triển,thực sự là nền tảng động lực của quá trình CNH-HĐH. III. vai trò nguồn lực con ngời trong quá trình CNH-HĐH. 1.Về mặt lý luận, vai trò quyết định của nguồn lực con ngời đã đợc chủ nghĩa Mac luận giải 1 cách khoa học: Con ngời không chỉ là sản phẩm của tự nhiên mà còn là chủ thể cải biến tự nhiên xã hội,là điểm khởi đầu kết thúc của mọi quá trình lịch sử.cách mạng con ngời là yếu tố quan trọng nhất trong lực lợng sản xuất là lực lợng sản xuất hàng đầu của nhân loại. Với t cách vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của lịch sử,con ngời biểu hiện ở tất cả các phơng diện: ngời lao động,ngời tiêu dùng,ngời sáng tạo,phơng diện nào cũng quan trọng với quá trình tái sản xuất của xã hội. 2.Để thấy rõ vai trò quyết định của nguồn lực con ngời trong quá trình CNH-HĐH cần đặt nó trong mối quan hệ với các nguồn lực khác: Con ngời tỏvai trò quyết định của mình,các nguồn lực khác nh vốn,tài nguyen thiên nhiêntự nó chỉ tồn tại dới dạng tiềm năng,chúng chỉ phát huy tác dụng có ý nghĩa khi đ- 5 ợc kết hợp với nguồn lực con ngời thông qua hoạt động có ích của con ngời. Nói cách khác các nguồn lực cho quá trình CNH-HĐH đều quan trọng nhng con ngời là tiên quyết nhất không thể thay thế đợc . 3.Tiềm năng của trí tụê: Các nguòon lực khác là hữu hạn trong khi đó nguồn lực con ngời mà cốt lõi là trí tuệ lại có tiềm năng vô hạn . Trí tuệ con ngời đem lại những thành quả sáng tạo thúc đẩy xã hội phát triển.Ngợc lại,sự phát triển xã hội lại đa trí tụê con ngời lên những bớc phát triển mới cũng là phát triển lực lợng sản xuất. 4. Sức mạnh trí tuệ trong điều kiện hiện nay: - Trong quan hệ với các nguồn lực khác, nguồn lực con ngời là chủ thể trực tiếp ,hiện thực quyết định quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. - Nguồn lực con ngời cũng đợc khai thác trong quá trình CNH-HĐH đó là toàn bộ những năng lực phẩm chất của con ngời thể hiện ở mặt thể lực trí lực - Con ngời là đối tợng duy nhất mà quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá phục vụ, CNH-HĐH là vì con ngời ,tăng trởng với tiến bộ công bằng xã hội. IV. quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá ở việt nam. 1.tính tất yếu của CNH-HĐH - CNH-HĐH tạo ra nền kinh tế hiện đại với những u thế nổi bật : Năng suất lao động cao,chất lợng sản phẩm tốt,cơ cấu sản xuất đa dạng,việc làm nhiều phong phú thu nhập quốc dân cao va thu nhập đầu ngời cao hơn nhiều so với 1 nền kinh tế cha công nghiệp hoá hiện đại hoá . - Đối với nớc ta,nền kinh tế vẫn mang nặng tính chất nông nghiệp lạc hậu,côngnghiệp nhỏ bé vì thế để thoát ra không có con đờng nào khác là tiến hành CNH-HĐH. - Những tác động tích cực của CNH-HĐH: + CNH-HĐH thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất ,tạo công nghệ tiên tiến,tăng năng suất lao động,nâng cao phúc lợi cho toàn xã hội . + CNH-HĐH sẽ thúc đẩy hình thành cơ cấu hợp lý ,khai thác có hiệu quả các nguồn lực lợi thế của đất nớc. 6 + CNH-HĐH tạo ra sự phá triển về kinh tế là nhân bảo đảm sự ổn định chính trị qua đó lại tạo điều kiện cho kkinh tế phát triển. + Những thành tựu kinh tế xã hội sẽ góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân,phát triển đời sống văn hoá 2.đặc điểm CNH-HĐH ở việt nam hiện nay - CNH-HĐH kết hợp công nghệ hiện đại với công nghệ truyền thống,tranh thủ đi nhanh vào hiện đại hoá ở những khâu quýêt định. - CNH-HĐH đợ thực hiện trong điều kiện kinh tế thị trờngsự quản lý của nhà nớc lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản - CNH-HĐH là sự nghiệp của toàn dân ,của tất cả các thành phần kinh tế ,trong đó thành phần kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo - CNH-HĐH gắn liền với việc xây dựng nền kinh tế mở . -Khoa học kĩ thuật đợc xem là nền tảng động lực của CNH-HĐH. - CNH-HĐH phải lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh bền vững , CNH-HĐH phải gắn với phát triển bền vững 7 Phần II thực trạng nguồn lực con ngời việt nam trong quá trình cnh-hđh I. nguồn lực con ngời phục vụ Cnh-hđh việt nam. 1.về số lợng nguồn lực con ngời: Trong quá trình thực hiện CNH-HĐH nguồn lực con ngời nớc ta rất dồi dào.Quy mô dân số lực lợng lao động của chúng ta đang ở mức cao.Đây là thuận lợi lớn của quá trình CNH-HĐH nếu xét về quá trình cung ứng lao động.tuy nhiên cũng là khó khăn khi chúng ta cha thể giảI quết đợc vấn đề việc làm cho ng- ời lao động . 2.Về cơ cấu nguồn lực con ngời: Phản ánh qua cơ cấu lao động trong các ngành cơ cấu lao aôjng đã qua đào tạo trong các lĩnh vực các vùng kinh tế,cơ cầu tuổi theo lực lợng lao động. Những năm gần đây cơ cấu dân c ỏ nớc ta đã có những sự dịch chuyển tích cực. Về cơ cấu trìmh độ của lực lợng lao động tỷ lệ lao động qua đào tạo không chỉ thấp mà còn bất hợp lý. Chúng ta thièeeus cả cán bộ trung học chuyên nghiệp công nhân kỹ thuật lành nghề,nhng thiếu hụt nghiêm trọng hơn cả là những chuyên gia đầu ngành công nhân kĩ thuật cao. Về cơ cấu độ tuổi cả lực lợng lao động ,lực lơngự lao động của nớc ta đợc xếp vào loại trẻ ,có thuận lợi về sức khoẻ trình đọ văn hoá khả năng tiếp thu kiến thức khoa học hiện đại. Tuy nhiên đội ngũ lao động có trình độ cao đang bị già hoá rất nhanh khác biệt giữa các thế hệ. 3. Về chất lợng nguồn lực con ngời. - Về thể lực : Thể lực ngời Việt nam còn kém hơn nhiều so với 1 số nớc trong khu vực so với yêu cầu nguồn lực con ngời ở nớc ta. Thu nhập thấp,đời sống khó khăn,dinh dỡng thiếu ,thể lực hạn chế là hạn chế của nguồn lực con ng- ời,nớc ta hiện nay về phơng diện mức sống sức khoẻ. - Về trí lực : Ngời Việt nam có t chất thông minh sáng tạo,có khả năng vận dụng thích ứng nhanh,đó là u thế nổi trội của con ngời nớc ta. Những phẩm chất này khẳng định năng lực trí tuệ của ngời Việt nam có thể theo kịp trình độ công nghệ hiện đại. Tuy nhiên năng lực chuyên môn,trình độ tay nghề ,khả năng 8 tri thức kỹ năng của ngời lao động nớc ta còn rất hạn chế cha đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nguyên nhân chính là do mặt bằng dân trí của nớc ta còn thấp,tốc độ tăng dân trí còn thấp,lao động cha đợc đào tạo bài bản đầy đủ về những phẩm chất đạo đức con ngời Việt Nam. Đây là những phẩm chất đạo đức quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến nguồn lực con ngời ,nó thúc đẩy làm gia tăng hiệu quả hoạt động của con ngời. PhảI khẳng định rằng những t tởng nổi bật quan trọng nhất của ngời Việt Nam là tinh thần yêu nớc tinh thần nhân văn nhân ái trong đạo lý ,trong lối sống ,trong ứng xử. Tuy nhiên mặt trái của cơ chế thị trờng mở cửa trong điều kiện chứa đợc quản lý dầy đủ,đang làm nảy sinh ra nhiều thói h tật xấu ,làm băng hoại đạo đức của con ngời Việt Nam ảnh hởng xấu đến chất lợng nguồn lực con ngời. II. nguồn lực con ngời phục vụ Cnh-hđh ở một số thành phố lớn. Theo dự báo thì sau mời năm dân số nớc ta khoảng 89 triệu ngời, với trên 25 triệu sống ở thành thị. Việc đào tạo nghề cho ngời lao động ở thành thị, nhất là lao động trẻ luôn là vấn đề bức xúc. Đề án này chỉ trình bày vấn đề ảnh hởng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ CNH-HĐH ở hai thành phố lớn đó là Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh. 1.Nguồn nhân lực Thủ đô Hà Nội bớc sang thế kỷ XXI. Cùng với cả nớc, Thủ đô Hà Nội đón chào thiên niên kỷ mới với những cơ hội thách thức mới. Sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá thủ đô đang đợc đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế khu vực đang đợc mở rộng, nền kinh tế trí thức với những yêu cầu cao về tiềm lực trí tuệ khoa học công nghệ đang đặt ra những đòi hỏi lớn đối với nguồn lực phát triển, trong đó nguồn nhân lực chiếm vị trí hàng đầu. Vị thế của Thủ đô Hà Nội đợc xác định ngày càng rõ ràng với tầm cao mới, thủ đô Hà Nội là đầu não về chính trị-hành chính, là trung tâm lớn về giáo dục, khoa học công nghệ, kinh tế giao lu của cà nớc. Chính vị thế này sẽ gây ảnh hởng quyết định lâu dài đến phơng hớng mục tiêu phát triển mọi lĩnh vực kinh tế xã hội của thủ đô Hà Nội trong tơng lai, trong đó có việc phát triển nguồn nhân lực. Về thực trạng nguồn nhân lực thủ đô : Về trình độ chuyên môn, cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo của Hà Nội còn nhiều bất hợp lý, có sự mất cân đối lớn giữa đào tạo đại học, cao đẳng với đào 9 tạo nghề , đang diễn ra tình trạng thứa thầy, thiếu thợ có sự mất cân đối về lao động kỹ thuật giữa thành thị nông thôn. Nhìn chung lực lợng lao động cha có việc làm ở thủ đô còn rất lớnề trình độ chuyên môn, cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo của Hà Nội còn nhiều bất hợp lý, có sự mất cân đối lớn giữa đào tạo đại học, cao đẳng với đào tạo nghề , đang diễn ra tình trạng thứa thầy, thiếu thợ có sự mất cân đối về lao động kỹ thuật giữa thành thị nông thôn. Nhìn chung lực lợng lao động cha có việc làm ở thủ đô còn rất lớn. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị của Hà Nội là 7,95% (1/7/2000) cao nhất cả nớc nhng đã giảm nhiều so với các năm trớc. Hiệu suất sử dụng thời gian lao động còn thấp, bình quân một lao động làm việc 227 ngày/năm, với hệ số sử dụng thời gian khoảng 75% đồng thời do trình độ trang bị kỹ thuật còn thấp cho nên dẫn đến năng suất lao động cha cao. 2.Nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lớn đông dân nhất cả nớc. Với tốc độ tăng tự nhiên, mỗi năm thành phố có 7,2 vạn ngời bớc vào tuổi lao động. Cùng ở thời điểm năm 1998 lực lợng lao động của thành phố là 3,017 triệu ngời, trong đó số lao động có việc làm là 2,05 triệu ngời chiếm 67,94%. Tổng số lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế chiếm khoảng trên 55% khu vực kinh tế phi chính thức. Kết quả điều tra nhu cầu lao động năm 1998-2000 của Viện kinh tế thành phố của Sở LĐTBXH cho thấy các doanh nghiệp đang trong tình trạng thiếu lao động ký thuật lành nghề thừa lao động phổ thông. Trong khi ở các doanh nghiệp lao động loại chuyên gia kỹ thuật thiếu trên 27%, công nhân kỹ thuật thiếu trên 32% thì lao động phổ thông không có tay nghề lại thừa gần 17%, tỷ trọng lao động ở khu vực ngoài quốc doanh tăng từ 64% lên 76% nh hiện nay, tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp giảm, khu vực dịch vụ tăng từ42,8% đến 46,1%. Nhịp độ tăng bình quân của nguồn lao động là 3,7% trong khi nhịp độ tăng bình quân hàng năm nguồn lao dộng đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc doanh chỉ có 3,06% cho thấy việc thu hút nguồn lao động, tạo chỗ làm việc chậm hơn tăng nguồn lao động tình trạng cha có việc làm còn lớn. Trong những năm qua, tỷ lệ lao động thất nghiệp, cha có việc làm của thành phố có xu hớng giảm khoảng 6,18%. Tuy nhiên do dân số lao động tăng nhanh, đặc biệt tăng cơ học do đó số lao động cha có việc làm 10

Ngày đăng: 22/07/2013, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan