không gian văn hóa việt nam Cơ sở văn hóa Việt Nam

30 3K 25
không gian văn hóa việt nam Cơ sở văn hóa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc học tốt môn cơ sở văn hóa Việt Nam trên giảng đường ĐH không chỉ với mục đích đạt điểm số cao mà hiểu về cơ sở văn hóa Việt nam sẽ giúp cho chúng ta có nền tảng tốt hơn trong việc giao tiếp ứng xử với con người trong xã hội Việt Nam.Cảm ơn mọi người đã quan tâm đến tài liệu và đừng quên tiếp tục ủng hộ mình nhé

1 Quan niệm khơng gian văn hóa khơng gian văn hóa Việt Nam Các vùng văn hóa Việt Nam Quan niệm KGVH  • Khơng gian văn hóa chiều đồng đại văn hóa Dùng để phạm vi khơng gian mà đó, chủ thể xây dựng văn hóa Nó tương đương với ý nghĩa khu vực, lãnh thổ • thể nói tới cấp độ: Khu vực Dân tộc Vùng/ địa phương Quan niệm vùng văn hóa  • Vùng văn hố khái niệm dùng để vùng lãnh thổ đó, cộng đồng cư dân nét tương đồng văn hố hình thành tương đồng môi trường tự nhiên lịch sử, xã hội” (Chu Xuân Diên) • Trong dân gian, từ ‘xứ’ : Xứ Đơng, xứ Đồi, xứ Lạng, xứ Nghệ…là từ tên khác biệt vùng đất Không gian văn hóa khơng gian lãnh thổ   Liên quan đến khơng gian lãnh thổ khơng hồn tồn đồng  khơng gian văn hóa rộng khơng gian lãnh thổ Nó bao qt vùng đất mà dân tộc trải qua  Ranh giới khơng gian văn hóa khơng hồn tồn rạch ròi mà tượng chồng lấn Khơng gian văn hóa ViệtNam • Cần quan sát khơng gian văn hóa Việt Nam ba cấp độ: Bao quát, rộng, hẹp • Cấp độ hẹp: Nằm khu vực cư trú người Nam Á Đó tam giác với cạnh đáy phía Bắc thuộc phía Nam sơng Dương Tử đỉnh vùng Bắc trung Việt Nam Khơng gian văn hóa Việt Nam  • Mối quan hệ Đây nơi thời tiết phân biệt rõ mùa  Nông nghiệp lúa nước  Nghệ thuật đúc đồng  Làng gọi Kẻ: Kẻ Mơ, Kẻ Sặt…  Không gian văn hóa Việt Nam  • Cấp độ rộng: Nằm khu vực cư trú người Inddonesien lục địa Là tam giác với cạnh đáy sông Dương Tử phía Bắc đỉnh vùng đồng sơng Mêkơng phía Nam Khơng gian văn hóa Việt Nam  • Mối quan hệ:  Những từ sơng = giang, kong, sung, Kung ngôn ngữ Nam Á  Vùng phía Nam Trung Hoa lưu giữ nhiều đặc điểm văn hóa Đơng Nam Á (làm ruộng, cấy lúa, ni trâu bò, dùng đồ kim khí, gioi bơi thuyền, thuyết vạn vật hữu linh, địa vị quan trọng phụ nữ, huyết tộc mẫu hệ, dùng ngôn ngữ đơn âm với lực dồi phát triển từ ngữ Không gian VHVN   Cấp độ bao qt: văn hóa Việt định hình khơng gian văn hóa Đơng Nam Á bao gồm Đơng Nam Á lục địa ĐNA hải đảo  Mối quan hệ: Thuộc địa bàn cư trú người Indonesian nói chung Khơng gian văn hóa VN khơng gian văn hóa ĐNA  VÙNG VH CHÂU THỔ BẮC BỘ  Đặc điểm văn hóa  Đặc điểm văn hóa vật chất  Đặc điểm văn hóa tinh thần  Đặc điểm giao lưu văn hóa   Đồng châu thổ BB vùng mà trình tiếp biến văn hóa diễn lâu dài với nội dung phong phú mang sắc thái riêng  Ví dụ tiếp nhận Phật giáo cư dân bắc thời kỳ đầu tạo nên hình thức Phật giáo dân gian đặc sắc VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ  Đặc điểm vùng văn hóa trung  Vùng văn hóa Tây Nguyên  • Thuộc địa bàn tỉnh Gia lai, Đắc lắc, Lâm Đồng, vùng núi non cao nguyên phía Tây trung • 20 dân tộc thuộc nhóm Môn – Khmer Mã lai – Đa đảo gồm: Bru, Kơ Tu, Tà Oi, Xơ Đăng, Raglai, Êdê, Gialai, Chu Ru Chăm, Bana, Mạ, Mnông, K'ho, Rơ măm, Brâu Đặc điểm tự nhiên  • • • • Ở phía Tây dãy Trường Sơn, bề mặt địa hình dốc thoải dần từ Đơng sang Tây, đón gió Tây ngăn chặn gió Đơng Nam thổi vào Địa hình chia cắt phức tạp tính phân bậc rõ ràng, Chịu ảnh hưởng khí hậu cận xích đạo; nhiệt độ trung bình năm khoảng 20 0C điều hoà quanh năm biên độ nhiệt ngày đêm chênh lệch cao 5,5 0C Khí hậu Tây Nguyên hai mùa rõ rệt mùa khơ mùa mưa Mùa khơ nóng hạn, thiếu nước trầm trọng, mùa mưa nóng ẩm, tập trung 85-90% lượng mưa năm Đất chủ yếu đất đỏ bazan, tầng phong hoá dày, địa hình lượn sóng nhẹ tạo thành cao nguyên đất đỏ cao nguyên Buôn Ma Thuột, Plâycu, Đăk Nông, Kon Tum Đặc điểm xã hội     • • Thế kỷ thứ XVII đến kỷ thứ XVIII Trường Sơn Tây Nguyên gắn bó mật thiết với triều đại quốc gia Đại Việt Từ kỷ thứ XX người Việt sinh lập nghiệp Tây Nguyên hòa nhập vào cộng dân tộc nơi Trường Sơn Tây Ngun dấu vết văn hóa ngun thủy Các hình thái kinh tế chiếm đoạt (săn bắt, hái lượm) chiếm vị trí chủ yếu Nơng nghiệp canh tác ruộng khô nương rẫy Nghề chăn nuôi nghề thủ công dệt thổ cẩm phát triển Đặc điểm văn hóa  Vùng văn hóa Nam  Đặc điểm văn hóa Nam Bộ  Đặc điểm văn hóa Nam Bộ  Đặc điểm văn hóa Nam Bộ   Kho tàng văn học dan gian phong phú với nhiều thể loại mang đặc trưng tộc người  Văn hóa bác học phát triển với thi đàn, thi xã Tao đàn Chiêu Anh Các, Bình Dương Thi xã, Bạch Mai Thi xã, trường tư thục Gia Định Xử sĩ Võ Trường Toản Hoà Hưng Tác phẩm: Hà Tiên thập vịnh ( Chiêu Anh Các) Hồng Việt thống dư địa chí, Gia Định Thành thơng chí Trịnh Hòa I Đức, Ngơ Nhân Tĩnh, Lê Quang Định  Các loại hình văn hóa nghệ thuật đa dạng  Văn hóa ẩm thực, ở, lại mang đặc điểm tộc người ... Vùng văn hố Nam Vùng văn hóa Tây Bắc  Đặc điểm văn hóa  Vùng văn hóa Việt Bắc  Đặc điểm văn hóa Việt Bắc  VÙNG VH CHÂU THỔ BẮC BỘ  Đặc điểm văn hóa  Đặc điểm văn hóa vật chất  Đặc điểm văn. .. dệt thổ cẩm phát triển Đặc điểm văn hóa  Vùng văn hóa Nam  Đặc điểm văn hóa Nam Bộ  Đặc điểm văn hóa Nam Bộ  Đặc điểm văn hóa Nam Bộ   Kho tàng văn học dan gian phong phú với nhiều thể loại... nói chung Khơng gian văn hóa VN khơng gian văn hóa ĐNA  Các vùng văn hóa   Vùng văn hố Tây Bắc  Vùng văn hoá Việt Bắc  Vùng văn hoá Châu thổ Bắc  Vùng văn hoá Trung  Vùng văn hoá Trường

Ngày đăng: 15/11/2017, 21:28

Mục lục

    MODUL 2. bài 2: KHÔNG GIAN VĂN HÓA VIỆT NAM

    Quan niệm về KGVH

    Quan niệm về vùng văn hóa

    Không gian văn hóa và không gian lãnh thổ

    Không gian văn hóa Việt Nam

    Không gian văn hóa VN trên nền không gian văn hóa ĐNA

    Các vùng văn hóa

    Vùng văn hóa Tây Bắc

    Đặc điểm văn hóa

    Vùng văn hóa Việt Bắc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan