Thực hành quyền công tố đối với tội giết người theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh tiền giang (tt)

26 204 1
Thực hành quyền công tố đối với tội giết người theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh tiền giang (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ HỒNG PHƢƠNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI TỘI GIẾT NGƢỜI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Thị Mai Phản biện 1: TS Võ Thị Kim Oanh Phản biện 2: PGS TS Hoàng Thị Minh Sơn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội vào lúc 09 ngày 11 tháng 10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Tiền Giang đạt nhiều thành tựu lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa Bên cạnh tình hình tội phạm gia tăng, diễn biến phức tạp, với tính chất phạm tội ngày nghiêm trọng đặc biệt tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe người Bên cạnh kết đạt được, từ thực tế giải vụ án tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe người địa bàn tỉnh Tiền Giang nói chung tội giết người nói riêng, chúng tơi nhận thấy lúc, nơi quan tố tụng có nhận thức pháp luật khác nhau, chưa có thống cách hiểu áp dụng pháp luật giải vụ án, lý luận, pháp luật thực định thực tiễn có khác nhau, đặc biệt quy định liên quan đến chức THQCT VKS Ngoài số KSV phân công nhiệm vụ THQCT chưa nắm vững quy định pháp luật, lực trình độ tổng hợp, phân tích, đánh giá chứng hạn chế, thiếu toàn diện dẫn đến hệ như: Việc định tội danh sai; Tòa án xét xử khác tội danh, khung hình phạt VKS truy tố; Vụ án bị Tòa án cấp tuyên hủy án điều tra lại xảy ra… ảnh hưởng nhiều đến công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm địa bàn tỉnh thời gian qua Vì vậy, việc nghiên cứu, làm rõ thực trạng, qua đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác THQCT tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang thời gian tới u cầu có tính cấp bách, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Với lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Thực hành quyền công tố tội giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang” làm luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài “Thực hành quyền công tố tội giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang” đề tài nghiên cứu THQCT chuyên sâu tội danh suốt trình giải vụ án Dạng đề tài số tác giả nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố như: Cơ sở lý luận, thực trạng điều tra truy tố tội phạm ma túy Nguyễn Thị Mai Nga.THQCT tội Buôn lậu từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh tác giả Đỗ Thị Quí Nguyên nhân, điều kiện tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang tác giả Trần Chí Tâm Các cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Mai, Đỗ Thị Quí đề cập đến THQCT tội danh cụ thể lại nghiên cứu vụ án buôn lậu, ma túy Trong luận văn thạc sĩ tác giả Trần Chí Tâm nghiên cứu tội Giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang lại đánh giá tình hình, ngun nhân giải pháp phòng ngừa tội giết người, phục vụ cho công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm, mà khơng đề cập đến chức năng, nhiệm vụ, chưa sâu làm rõ mặt lý luận VKS THQCT tội giết người suốt trình giải vụ án từ tiếp nhận, xử lý tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; giai đoạn điều tra; truy tố xét xử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật THQCT tội giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam; đánh giá thực trạng công tác THQCT tội giết người từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng THQCT tội giết người thời gian tới phù hợp với thực tiễn tỉnh Tiền Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu nhằm làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật THQCT tội giết người; Thực trạng công tác THQCT tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang từ năm 2012 đến 2016; Làm rõ nguyên nhân hạn chế, vướng mắc hoạt động THQCT tội giết người người địa bàn tỉnh Tiền Giang; từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm đảm bảo thực quy định THQCT tội giết người thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật THQCT, thực trạng áp dụng quy định THQCT theo BLTTHS năm 2003 vào thực tiễn giải tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác THQCT giai đoạn giải nguồn tin tội phạm; giai đoạn khởi tố, điều tra; giai đoạn truy tố; giai đoạn xét xử sơ thẩm tội giết người theo quy định BLTTHS năm 2003 địa bàn tỉnh Tiền Giang 05 năm (từ năm 2012 đến năm 2016) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng nhà nước pháp luật nói chung tổ chức, hoạt động VKS nhân dân nói riêng Để thực nội dung nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu đề tài hy vọng góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận THQCT; Trên sở khảo sát thực tế, đánh giá, phân tích thực trạng công tác THQCT tội giết người tỉnh Tiền Giang, luận văn tìm giải pháp nâng cao chất lượng THQCT VAHS nói chung vụ án giết người nói riêng Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập nghiên cứu liên quan đến hoạt động THQCT nhà hoạch định sách pháp luật đặc biệt cán VKSND tỉnh Tiền Giang công tác thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật THQCT tội giết người Chương 2: Thực trạng THQCT tội giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang Chương 3: Giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật THQCT tội giết người Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬNVÀ PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI TỘI GIẾT NGƢỜI 1.1 Những vấn đề lý luận thực hành quyền công tố tội giết ngƣời 1.1.1 Khái niệm thực hành quyền công tố tội giết người Qua nghiên cứu khái niệm THQCT quan điểm khác quy định pháp luật hành, tác giả luận văn đưa khái niệm THQCT sau:“Thực hành quyền công tố hoạt động Viện kiểm sát tố tụng hình để thực việc buộc tội Nhà nước người phạm tội, thực từ quan có thẩm quyền điều tra (Cơ quan điều tra, Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành hoạt động điều tra) giải nguồn tin tội phạm suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự” Tội phạm giết người hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Điều 93 BLHS năm 1999 (Điều 123 BLHS năm 2015) người có đủ lực TNHS đủ tuổi chịu TNHS thực cách cố ý xâm phạm quyền tôn trọng bảo vệ tính mạng người khác Hiến pháp pháp luật hình ghi nhận, bảo vệ Từ phân tích nêu tác giả luận văn mạnh dạn đưa khái niệm THQCT tội giết người sau: “Thực hành quyền công tố tội giết người hoạt động VKS tố tụng hình để thực việc buộc tội Nhà nước người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Điều 93 BLHS 1999 (Điều 123 BLHS năm 2015), xâm phạm đến quyền tơn trọng bảo vệ tính mạng người khác; thực từ quan có thẩm quyền điều tra giải nguồn tin tội phạm suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án; nhằm đảm bảo không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội” 1.1.2 Đặc điểm thực hành quyền công tố tội giết người Thứ nhất, THQCT tội giết người VKS tiến hành Các quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng khác khơng có chức Thứ hai, hoạt động THQCT tội giết người tồn lĩnh vực TTHS, khơng có lĩnh vực kiểm sát hoạt động tư pháp Thứ ba, Quyền công tố dạng quyền cụ thể hóa quy phạm pháp luật Để thực có hiệu chức THQCT phải Hiến pháp, Luật tổ chức VKSND BLTTHS quy định Thứ tư, THQCT tội giết người không thực việc buộc tội Nhà nước người phạm tội mà khơng làm oan người vơ tội Thứ năm, số vụ án hình mà VKS THQCT tội giết người tội có tính chất đặt biệt nghiêm trọng với mức án cao tử hình Giết người tội phạm mà người phạm tội thường sử dụng để thực tội phạm khác 1.1.3 Đối tượng, phạm vi thực hành quyền công tố tội giết người * Đối tượng thực hành quyền công tố tội giết người nói chung tội phạm người phạm tội * Phạm vi thực hành quyền công tố tội giết người Bắt đầu từ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng giải nguồn tin tội phạm chấm dứt án có hiệu lực pháp luật, khơng bị kháng cáo, kháng nghị, vụ án bị đình theo quy định pháp luật tố tụng hình 1.1.4 Mối quan hệ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp trình giải vụ án giết người Giữa hoạt động THQCT KSHĐTP trình giải vụ án giết người có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau, có tác dụng hỗ trợ cho Xét góc độ chung hoạt động THQCT KSHĐTP có chung mục đích bao quát nhằm bảo đảm cho hành vi phạm tội giết người xử lý kịp thời, việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử trực tiếp tiến hành điều tra cần thiết ( Điều 112 BLTTHS); Quyết định áp dụng, thay đổi biện pháp chặn 1.2.3 Thực hành quyền công tố giai đoạn truy tố Bao gồm hoạt động sau: 1) Truy tố bị can trước Tòa án cáo trạng; 2) Trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung; 3) Đình tạm đình vụ án hình 1.2.4 Quy định pháp luật thực hành quyền công tố Viện kiểm sát giai đoạn xét xử Bao gồm: Rút định truy tố (Điều 181 BLTTHS); Công bố cáo trạng việc buộc tội bị cáo phiên tòa (Điều 206 BLTTHS); Tham gia xét hỏi phiên tòa (Điều 207, 209, 210, 211 BLTTHS); Trình bày luận tội phiên tòa (Điều 217 BLTTHS năm 2003); Tranh luận, đối đáp với người bào chữa người tham gia tố tụng khác (Điều 217, 218 BLTTHS ); Kháng nghị án định Toà án (Điều 336 BLTTHS) 10 Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI TỘI GIẾT NGƢỜI TỪ THỰC TIỄN TỈNH TIỀN GIANG 2.1 Đánh giá chung tình hình tội phạm giết ngƣời địa bàn tỉnh Tiền Giang Để đáp ứng yêu đấu tranh phòng chống tội phạm, cấu tổ chức VKSND ngày củng cố, thể bình diện đội ngũ cán bộ, KSV ngành Kiểm sát tỉnh Tiền Giang nói chung KSV Phòng thực hành quyền cơng tố, kiểm sát điều tra kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình kinh tế, chức vụ, tham nhũng trật tự xã hội (Phòng 2) nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh có số vụ án giết người khởi tố sai tội danh; phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhiều lần; án bị hủy để điều tra lại 2.2 Thực tiễn thực hành quyền công tố tội giết ngƣời Tiền Giang 2.2.1 Thực hành quyền công tố giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang 05 năm thông qua THQCT 81 trường hợp bị bắt, tạm giữ hình hành vi giết người, VKSND phát 01 trường hợp việc bắt người khơng có định không phê chuẩn bắt khẩn cấp, phê chuẩn gia hạn tạm giữ 02 trường hợp 11 Tuy nhiên hạn chế định: số lượng trường hợp bắt khẩn cấp, tạm giữ, gia hạn tạm giữ, sau trả khơng đủ khởi tố, xử lý hình tội giết người 05 trường hợp 2.2.2 Thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang * Hoạt động THQCT định khởi tố, định khơng khởi tố vụ án hình giết người VKSND xem xét 109 định khởi tố vụ án hình tội giết người, 93 định không khởi tố; yêu cầu thay đổi định khởi tố vụ án 02 vụ Cơ quan tố tụng cấp huyện khởi tố vụ án chưa tội danh Hạn chế, khó khăn, vướng mắc sau: + Qua nghiên cứu 109 định khởi tố vụ án hình tội giết người, có 73 trường hợp việc khởi tố vụ án hình chưa kịp thời,, VKS yêu cầu khởi tố vụ án hình 08 trường hợp + Khoản Điều 109 BLTTHS quy định: “Nếu định khơng khởi tố vụ án hình quan có thẩm quyền khơng có cứ, VKS hủy bỏ định định khởi tố vụ án” chưa phù hợp thực tế * THQCT hoạt động khởi tố bị can tội giết người - VKS THQCT 125 định khởi tố bị can tội giết người, phê chuẩn 123 định khởi tố bị can, hủy bỏ định khởi tố bị can 02 trường hợp Ngồi ra, VKS u cầu khởi tố bị can 18 bị can có liên quan vụ án giết người - Bên cạnh có khó khăn định như: 12 + Thời hạn xét phê chuẩn định khởi tố bị can thời hạn 03 ngày nhiều trường hợp không đảm bảo thời gian phê chuẩn + Trên thực tế, số trường hợp định khởi tố bị can Cơ quan điều tra ghi: khởi tố tội giết người theo Điều 93 BLHS, không xác định khoản điều luật + Có nhiều cách hiểu khác quy định pháp luật áp dụng khởi tố bị can người bị mắc bệnh tâm thần thực hành vi phạm tội giết người Về lý luận: khởi tố bị can người thực hành vi đủ yếu tố cấu thành tội phạm quy định BLHS Trong khoản Điều 126 BLTTHS quy định: Khi đủ để xác định người thực phạm tội Cơ quan điều tra định khởi tố bị can Xét 02 khía cạnh lý luận pháp luật dẫn đến 02 cách hiểu khác xử lý người điều trị ngoại trú bệnh tâm thần thực hành vi giết người: Quan điểm thứ nhất, người mắc bệnh tâm thần (do khơng có lực chịu trách nhiệm hình sự) tức yếu tố chủ thể tội phạm khơng đảm bảo, hành vi khơng cấu thành tội phạm nên không khởi tố bị can, mà sau giám định tâm thần định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh luôn, không cần khởi tố bị can Quan điểm thứ hai, vào khoản Điều 126 BLTTHS, xác định người (kể người bị bệnh tâm thần) thực hành vi phạm tội phải định khởi tố bị can tội giết người, sau trưng cầu giám định pháp y tâm thần, kết luận người khơng có lực chịu trách 13 nhiệm hình định đình điều tra bị can áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh * Hoạt động phê chuẩn, không phê chuẩn lệnh tạm giam, bắt tạm giam; yêu cầu bắt tạm giam bị can tội giết người Trong tổng số 123 bị can bị khởi tố tội giết người: tạm giam 116 trường hợp, 07 bị can áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú Bên cạnh khó khăn, vướng mắc sau: + Theo quy định khoản Điều 88 BLTTHS: Đối với người già yếu mà có nơi cư trú rõ ràng khơng áp dụng biện pháp tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác (ngoại trừ trường hợp bị can bỏ trốn bắt theo lệnh truy nã, tiếp tục phạm tội…) Trên thực tế áp dụng pháp luật có nhiều cách hiểu khác khái niệm “người già yếu” phạm vi áp dụng khái niệm xem xét tạm giam người phạm tội giết người + Theo quy định điểm a khoản Điều 119 khoản 2, khoản Điều 419 BLTTHS năm 2015 người từ đủ 14 đến 18 tuổi phạm tội kể trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng (giết người), phải áp dụng biện pháp ngăn chặn khác trước (điểm a khoản Điều 119) vi phạm tiếp áp dụng biện pháp tạm giam, điều hoàn toàn không phù hợp thực tế + BLTTHS năm 2003 điều luật quy định áp giải người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội (giết người) Một số trường hợp người bị bệnh tâm thần điều trị ngoại trú phạm tội, 14 bắt buộc phải khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam (như biện pháp thay thế) để áp giải đưa bị can giám định 2.2.3 Thực hành quyền công tố giai đoạn truy tố tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang * Trả hồ sơ vụ án giết người để điều tra bổ sung VKS trả hồ sơ điều tra bổ sung 06 vụ/98 vụ án tội giết người (chiếm tỷ lệ 6,1%) Mặc dù tỷ lệ trả hồ sơ VKS cao tiêu VKSND Tối cao đề (dưới 3%), nhiên để giải vụ án khách quan, toàn diện, pháp luật, việc trả hồ sơ điều tra bổ sung biện pháp tố tụng cần thiết, khơng tiêu, chạy theo thành tích khơng thực chức THQCT ảnh hưởng trình giải vụ án * Ban hành cáo trạng truy tố bị can tội giết người VKSND ban hành 97 cáo trạng, truy tố 111 bị can tội giết người - đình 01 vụ/6 bị can giai đoạn truy tố Kết khảo sát thực tế 97 hồ sơ vụ án truy tố cho thấy cáo trạng VKS truy tố đáp ứng yêu cầu mặt nội dung hình thức, truy tố người, tội, đúng điểm, khoản điều luật Bên cạnh 03 cáo trạng truy tố bị can tội giết người chưa điểm, khoản truy tố đánh giá chưa xác bị can phạm tội “có tính chất đồ” hay khơng * Ra đình vụ án, bị can giai đoạn truy tố tội giết người Cơ quan điều tra kết luận điều tra đề nghị truy tố 98 vụ/117 bị 15 can tội giết người Trong VKS truy tố 97 vụ/111 bị can, định đình 01 vụ án/06 bị can tội giết người 2.2.4 Thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử tội giết người VKS tỉnh Tiền Giang rút định truy tố đề nghị Tòa án định đình xét xử 01 vụ/ 01 bị cáo Hoạt động THQCT giai đoạn xét xử phiên tòa tội giết người VKS thời gian qua tốt, KSV tham gia xét hỏi phiên tòa ngày mang tính tích cực, chủ động Chất lượng luận tội KSV ngày cải thiện Đối đáp, tranh luận phiên tòa phần lớn KSV thực tốt Bên cạnh THQCT hạn chế : - Một số trường hợp việc xây dựng dự thảo luận tội KSV chưa đạt yêu cầu Hoạt động xem xét kháng nghị án, định Tòa án theo thủ tục phúc thẩm trọng, nhiên thời gian qua VKS cấp khơng có kháng nghị phúc thẩm án xét xử tội giết người, số vụ án xét xử sơ thẩm bị cấp phúc thẩm sửa án, hủy án xảy 2.3 Đánh giá kết quả, hạn chế nguyên nhân hoạt động thực hành quyền công tố tội giết ngƣời 2.3.1 Những ưu điểm đạt nguyên nhân Nhìn chung công tác THQCT VKSND tội giết người đạt kết tương đối tốt nguyên nhân sau: Chủ trương Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp động lực mạnh mẽ thúc đẩy cán bộ, KSV tâm nâng cao 16 chất lượng, hiệu công tác THQCT Hệ thống văn pháp luật văn hướng dẫn thi hành ngày hoàn thiện Cán bộ, Kiểm sát viên làm cơng tác THQCT có trình độ, chun mơn nghiệp vụ, có ý thức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm 2.3.2 Những hạn chế, thiếu sót ngun nhân Bên cạnh số hạn chế thiếu sót định nêu, xuất phát từ nguyên nhân sau: Nhận thức áp dụng quy định pháp luật hành người tiến hành tố tụng chưa đồng Một số KSV chưa nhận thức đầy đủ vai trò, chức năng, nhiệm vụ VKSND THQCT, chưa phân định phạm vi, khác biệt mối quan hệ phối hợp chức THQCT kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình giải vụ án giết người để vận dụng phù hợp 17 Chƣơng GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI TỘI GIẾT NGƢỜI 3.1 Yêu cầu thực hành quyền công tố tội giết ngƣời từ thực tiễn Tiền Giang Thứ nhất, nâng cao hiệu hoạt động THQCT tố tụng hình phải đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Thứ hai, nâng cao hiệu hoạt động THQCT phải đáp ứng đòi hỏi yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm địa bàn tỉnh Tiền Giang Thứ ba, nâng cao hiệu hoạt động THQCT tội giết người phải gắn với bảo đảm quyền người tố tụng hình Thứ tư, nâng cao hiệu hoạt động THQCT tội giết người phải gắn với nâng cao lực, trách nhiệm KSV, đồng thời đảm bảo điều kiện, sở vật chất cho KSV hoàn thành nhiệm vụ giao Thứ năm, nâng cao chất lượng hoạt động THQCT vụ án giết người phải sở đánh thực tiễn trình giải vụ án từ đưa giải pháp cụ thể đảm bảo tính khả thi 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực hành quyền công tố tội giết người từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang 3.2.1 Nhóm giải pháp cơng tác tổ chức cán phân công phân cấp thực hành quyền công tố tội giết người 18 Một là, cần phải sửa đổi, bổ sung Quy chế THQCT kiểm sát điều tra vụ án hình sự, theo hướng xác định rõ thẩm quyền THQCT Kiểm sát điều tra tội giết người phải KSV Trung cấp KSV Cao cấp thực hiện, theo KSV Sơ cấp khơng thực nhiệm vụ Hai là, Đối với thông tin tội phạm, xác định có dấu hiệu tội phạm giết người (qua khám ngồi tử thi xác định có tác động ngoại lực, xác nạn nhân bị dìm, treo vật nặng…) VKSND cấp huyện phải báo VKSND tỉnh cử KSV Trung cấp tiến hành tham gia kiểm sát khám nghiệm trường, tử thi Ba là, VKSND Tối cao cần có văn thống với Bộ Cơng an trường hợp Cơ quan điều tra - Bộ Công an phối hợp với Cơ quan điều tra cấp tỉnh điều tra vụ án giết người, tạo thuận lợi trình THQCT loại tội này, vừa đảm bảo hiệu cơng tác đấu tranh, truy tìm thủ phạm Bốn là, bổ sung tiêu biên chế cán bộ, KSV cho Phòng THQCT kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình VKSND tỉnh đảm đương, thực chức năng, nhiệm vụ giao 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực Kiểm sát viên thực hành quyền công tố tội giết người Một là, thực tốt cơng tác bổ nhiệm, bố trí sử dụng KSV THQCT tội giết người phù hợp Hai là, phát động thực có hiệu phong trào tự học, 19 tự nghiên cứu, tự rèn luyện đội ngũ KSV, đảm bảo đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ KSV “vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm ” Ba là, thực tốt công tác rèn luyện, phẩm chất đạo đức, lối sống, trình độ, lực đội ngũ KSV Bốn là, tăng cường công tác tập huấn cho đội ngũ KSV THQCT tội giết người 3.2.3 Giải pháp công tác đạo, điều hành, chế độ đãi ngộ trang bị sở vật chất cho Kiểm sát viên thực hành quyền công tố tội giết người Trong công tác đạo, điều hành: Lãnh đạo Viện phải tham gia trực tiếp vào hoạt động THQCT kiểm sát quan trọng nhằm bảo đảm định pháp lý ban hành đắn, hợp pháp có Tăng cường công tác quản lý cán mặt đạo đức, lối sống, sinh hoạt, chỉnh đốn từ đầu biểu sinh hoạt thiếu lành mạnh, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm xảy Trang bị sở vật chất, phương tiện hồn thiện chế độ sách đối KSV 3.2.4 Giải pháp nâng cao nghiệp vụ thực hành quyền công tố tội giết người - Thực tốt công tác THQCT giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố: Trong trình nghiên cứu, định phê chuẩn, khơng phê chuẩn việc áp dụng biện 20 pháp ngăn chặn trước khởi tố vụ án giết người, VKS phải kiểm sát chặt chẽ cứ, điều kiện áp dụng; phải kiên không phê chuẩn trường hợp bắt khẩn cấp, gia hạn tạm giữ không đủ - Thực tốt hoạt động THQCT giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự: Khi nhận định khởi tố, không khởi tô vụ án, áp dụng biện pháp ngăn chặn tội giết người, VKS phải nghiên cứu tài liệu, chứng có hồ sơ đảm bảo phê chuẩn có quy định pháp luật - Thực tốt hoạt động THQCT giai đoạn truy tố: THQCT VKS giai đoạn truy tố vụ án giết người VKS phải đảm bảo tính có định trả hồ sơ điều tra bổ sung định đình chỉ, tạm đình vụ án, bị can; định truy tố bị can Tòa án để xét xử cáo trạng - Thực tốt hoạt động THQCT giai đoạn xét xử: Tại phiên tòa KSV trình bày cáo trạng phải rõ ràng, mạch lạc, thể uy nghiêm Khi tranh luận KSV phải bình tĩnh, khách quan tơn trọng, lắng nghe ý kiến người tham gia tố tụng Sau phiên tòa nghiên cứu hồ sơ định kháng nghị, VKS ln xem xét tồn diện vụ án, bao gồm mặt tố tụng nội dung, cần phân định kháng nghị thuộc chức THQCT (khi phát oan, sai, lọt tội phạm, người phạm tội) hay thuộc chức KSHĐTP (vi phạm tố tụng) 3.2.5 Giải pháp tăng cường công tác hướng dẫn áp dụng 21 quy định tội giết người Bộ Luật tố tụng hình năm 2015 có liên quan đến thực hành quyền cơng tố 3.2.5.1 Công tác hướng dẫn áp dụng BLHS tội giết người - Hướng dẫn định tội danh giết người theo hướng kết hợp đánh giá ý thức chủ quan, hành vi khách quan hậu pháp lý, cụ thể: + Hành vi cố ý tước đoạt tính mạng người khác hình thức đủ yếu tố cấu thành tội phạm Điều 93 BLHS dù hậu chết người có xảy hay khơng định tội danh giết người + Hành vi sử dụng khí nguy hiểm cơng vào vùng trọng yếu thể (đầu, cổ, ngực, bụng) dẫn đến hậu chết người trường hợp phải định tội danh giết người (không cần xác định ý thức người phạm tội có mục đích giết người khơng, bỡi lẽ người phạm tội phải nhận thức việc dẫn đến hậu chết người thực hiện) Chỉ định tội danh Cố ý gây thương tích (dẫn đến chết người) công vào vùng không trọng yếu (tay, chân) dẫn đến hậu chết người máu cấp, không cấp cứu kịp thời + Hành vi sử dụng khí nguy hiểm, công vào vùng trọng yếu thể người với cường độ không mạnh (như đâm, chém 01 cái) với lỗi cố ý gián tiếp, hậu đến đâu xử lý đến đó: Nếu hậu chết người xảy định tội Giết người, hậu chết người không xảy (chỉ gây thương tích) xử lý tội Cố ý gây thương tích 22 + Hành vi sử dụng khí nguy hiểm, công vào vùng trọng yếu thể người với cường độ mạnh (như đâm, chém nhiều cái) nạn nhân khơng chết phải xử lý tội giết người - Hướng dẫn áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất đồ” + Nếu người bị hại khơng có hành vi đánh bị can trước, có lời nói cự cải, dẫn đến mâu thuẩn bị can đâm, đánh chết người bị hại, phạm tội có tính chất đồ + Trường hợp người bị hại công người có hành vi giết người trước: Thì cần xác định tính chất mức độ cơng, tỷ lệ thương tật gây (nếu có), để làm xác định hành vi người phạm tội trường hợp có tính chất đồ khơng Nếu người bị hại cơng có cường độ tương đối lớn, gây thương tích tổn hại sức khoẻ người phạm tội; không gây tổn thương nguyên nhân dẫn đến việc bị can bị ức chế tâm lý, phản kháng giết chết nạn nhân, trường hợp khơng phạm tội có tính chất đồ + Đối với vụ việc mâu thuẩn xảy trước cải vả, đánh chấm dứt (về không gian thời gian) giải xong, sau người phạm tội tiếp tục lấy khí tìm để đánh, đâm chết người phải xác định hành vi phạm tội có tính chất đồ + Tất trường hợp có chuẩn bị khí đánh, đâm chém dẫn đến hậu chết người phải định tội danh 23 phạm tội có tính chất đồ, kể trường hợp người phạm tội bị nạn nhân đâm, chém lại bị thương Thực tế xảy băng nhóm tốn 3.2.5.2 Tăng cường cơng tác hướng dẫn áp dụng BLTTHS năm 2015 có liên quan đến THQCT - Tiếp tục quán triệt điểm mới, bổ sung BLTTHS năm 2015 so với BLTTHS năm 2003 liên quan quy định nội dung THQCT tác giả luận văn nêu chương - Cần nhận thức rằng: Điều 159 BLTTHS năm 2015 quy định rõ phạm vi THQCT VKS từ Cơ quan có thẩm quyền điều tra giải nguồn tin tội phạm cho xác - Mặc dù BLTTHS năm 2015 chưa đưa vào tổ chức thực hiện, qua nghiên cứu nhận thấy số quy định sau cần liên ngành tố tụng trung ương hướng dẫn: + Hướng dẫn áp dụng điểm a khoản Điều 119 khoản 2, khoản Điều 419 BLTTHS năm 2015 + Hướng dẫn điểm a khoản Điều 153 BLTTHS năm 2015 (VKS khởi tố vụ án hình sự) theo hướng: Trong trường hợp VKS phát định khơng khởi tố vụ án hình quan có thẩm quyền điều tra khơng có cứ, VKS cần hủy bỏ định nêu trên; có khởi tố vụ án hình định khởi tố vụ án hình 24 ... Thực hành quyền công tố tội giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang làm luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài Thực hành quyền công. .. vấn đề lý luận pháp luật THQCT tội giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam; đánh giá thực trạng công tác THQCT tội giết người từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang, từ đưa giải pháp nhằm nâng... luận pháp luật THQCT tội giết người Chương 2: Thực trạng THQCT tội giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang Chương 3: Giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật

Ngày đăng: 15/11/2017, 10:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan